Giáo án Số học 6 chương 2 bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu
lượt xem 20
download
Đây là những giáo án Số học 6 bài Cộng hai số nguyên khác dấu, với những giáo án này các thầy cô có thể tham khảo để nâng cao hiệu quả giảng dạy. Những giáo án của bài Cộng hai số nguyên khác dấu được trình bày đầy đủ, cẩn thận, nội dung bài học hay giúp học sinh tìm hiểu khái niệm những khái niệm căn bản cũng như các quy tắc để tính toán. Những giáo án trong bộ sưu tập này hy vọng sẽ giúp ích nhiều cho bạn trong việc cung cấp kiến thức cho học sinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Số học 6 chương 2 bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu
- Giáo án Số học 6 § 5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. Mục tiêu : Kiến thức : - HS nắm vững và biết cộng hai số nguyên khác dấu .Đặc biệt là phân biệt cộng hai số nguyên cùng dấu . - Bước đầu hiểu được và vận dụng số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của một đại lượng Kỹ năng : - Có ý thức liên hệ những điều đã học và bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn băng ngôn ngữ tốn học . II. Chuẩn bị dạy học : - GV:Giáo án, SGK, phấn màu, trục số trên giấy . - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS ? Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dương ? cộng hai số nguyên âm ? HS nêu quy tắc theo SGK Bài tập 26/75: Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là -5 0 C . Nhiệt độ tại đó sẽ là bao nhiêu độ C nếu nhiệt độ giảm 7 0 C HS: Nhiệt độ giảm 7 0 C nghĩa là tăng -7 0 C
- nên ta có : (- 5 ) + ( - 7 ) = - 12 0 C Vậy nhiệt độ trong phòng ướp lạnh là -120 C GV gọi HS nhận xét – Gv nhận xét và cho điểm - Hoạt động 3 : Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3- 1 : 1. Ví dụ : GV: Ví dụ : ( SGK) - Nếu coi giảm 50C nghĩa là tăng - 50C thì ta tính nhiết độ Nhận xét : Giảm 50C có buổi chiều trong phòng lạnh nghĩa là tăng – 50 C bằng phép tính gì ? HS: (+3)+ (+5) = ? Lấy (+ 3) + (- 5) = ? Giải: (+ 3) + (- 5) = - 2 Nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày trong phòng lạnh là -20C. GV: Hướng dẫn HS cách cộng trên trục số
- +3 -5 -4 -3 -2 -1 0 +1 +2 +3 + Hinh 46 Cho HS làm ?1 SGK và nhận HS: xét. (- 3) + (+ 3) = 0 (+ 3) + (- 3) = 0 - Hai số đối nhau có GV: Em có nhận xét gì về hai tổng bằng 0 kết quả trong hai phép tính ? HS: ?2 a. 3 + (- 6) = - 3 − −3 = 6 - 3 = 3 6 b. (- 2) + (+ 4) = 2 4 −− = 4 - 2 = 2 2 Hoạt động 3- 2 2. Quy tắc cộng hai số HS: nguyên khác dấu không a. GV: Cho ví dụ đối nhau : 38 + ( - 85 ) Ví dụ: = - ( 85- 38 ) = - 47 a. 38 + ( - 85 ) = - ( 85- 38 ) b. 107 + ( - 47 ) = - 60 = - 47
- GV: Muốn cộng hai số b. 107 + ( - 47 ) = - 60 nguyên khác dấu ta làm thế HS: nào ? - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau : Quy tắc : -- Muốn cộng hai số -- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu nguyên khác dấu không không đối nhau, ta đối nhau, ta thực hiện ba thực hiện ba bước sau bước sau : : Bước 1: Tìm giá trị Bước 1: Tìm giá trị tuyệt dối của mỗi số . tuyệt dối của mỗi số . Bước 2: Lấy số lớn trừ Bước 2: Lấy số lớn đi số nhỏ ( trong hai số trừ đi số nhỏ ( trong vừa tìm được ). hai số vừa tìm được ). Bước 3: Đặt dấu của số Bước 3: Đặt dấu của có giá trị tuyệt đối lớn số có giá trị tuyệt đối hơn trước kết quả tìm lớn hơn trước kết được . quả tìm được . GV cho ví dụ ? Ví dụ: Tìm (- 273) + 55 (- 273) + 55 = - (373 - 55) = -( 273+55)= -218. HS: (- 273) + 55 = ? = - 218 GV cho ví dụ : Bước1: : 273+(-123) − 273 = 273; 55 = 55 = + ( 273-123 ) =150
- Bước 2: 273-55 = 218 . Ví dụ : Bước 3: Kết quả là 273+(-123) = + ( 273- -218 123 ) =150 Hoạt động 4 : Củng cố ?3 GV cho HS hoạt động nhóm : a.(-38) + 27 = - (38 - 27) = - 11 b. 273 + (- 123) = +(273 - 123) = 50 GV gọi HS nhận xét HS: a.(-38) + 27 = - (38 - 27) = - 11 Hoạt động 5 : Dặn dò b. 273 + (- 123) - Dặn HS học bài theo SGK = +(273 - 123) = 50 - Dặn HS làm bài tập 27, 28, 34/76-77 - Dặn HS xem bài kế tiếp HS nhận xét “luyện tập ”. - GV nhận xét tiết học . LUYỆN TẬP
- I. Mục tiêu : Kiến thức : - HS nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu . - HS bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu th ị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. Kỹ năng : - Có ý thức liên hệ những điều đã học và bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn băng ngôn ngữ tốn học . II. Chuẩn bị dạy học : - GV:Giáo án, SGK, phấn màu, hệ thống các bài tập . - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, hệ thống các bài tập III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm thế nào? Thực hiện phép tính: a. (- 5) + (- 11) b. (- 96) + 64 HS: Nêu quy tắc theo SGK. a . – 16 b. - 32 GV gọi hs nhận xét – GV nhận xét và cho điểm - Hoạt động : Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3- 1 : 1. Ôn lại phần lý thuyết
- đã học : ? Thế nào là cộng hai nguyên - Cộng hai số nguyên đối nhau : đối nhau . Gọi học sinh phát biểu HS : - Cộng hai số nguyên Phát biểu theo SGK khác dấu không đối nhau GV gọi 1 HS nhận xét . HS nhận xét : . ? Thế nào là cộng hai số HS: Phát biểu theo nguyên khác dấu không đối SGK nhau . GV gọi 1 HS nhận xét . HS nhận xét : Hoạt động 3- 2 : GV gọi HS đọc đề bài HS: Đọc đề bài 34/ 34/SGK/ 77. SGK/ 77 2. Bài tập : a) x + (- 16) với x = - 4 + Bài 34/ SGK/ 77 ta có: a) x + (- 16) với x = - 4 (- 4) + (- 16) = - 20 ta có: b)Với y = 2 ta có: (- 4) + (- 16) = - 20 (- 102) + 2 = - 100 b)Với y = 2 ta có: GV gọi HS nhận xét (- 102) + 2 = - 100 HS : nhận xét Hoạt động 3-3:
- GV gọi Hs lên làm bài HS lên bảng làm bài Bài tập 27. SGK a) 26 + (- 6) = - (26 - 6) GV gọi HS nhận xét = - 20 Bài tập 27/ SGK/76 b) (- 75) + 50 = - (75 -50) = - 25 a) 26 + (- 6) = - (26 - 6) = c) 80 + (- 220) = - (220 - 20 -80) = - 140 b) (- 75) + 50 = - (75 -50) Hoạt động 3- 4 HS: Nhận xét = - 25 c) 80 + (- 220) = - (220 HS: -80) Gv Cho HS làm việc theo HS làm việc theo nhóm = - 140 nhóm . a) (-73) +0 = -73 b) − 18 + (− 12) = − (18 + 12) = − 30 GV gọi HS nhận xét từng c) 102+ ( -120 ) Bài tập 28. /76/SGK nhóm . = - ( 120-102) = - 118 Hoạt động 4 : Củng cố HS : Gv cho HS làm tiếp Bài tập Nhận xét từng nhóm a) (-73) +0 = -73 Bài tập 35. SGK a) x = ? HS: b) b) x = ? a) x = + 5 − 18 + (− 12) = − (18 + 12) = − 30 ? Cho HS nhắc lại quy tắc : b) x = - 2 c) 102+ ( -120 ) Cộng hai số nguyên khác dấu = - ( 120-102) = - 118 ? GV gọi 1 HS nhận xét Hoạt động 5 : Dặn dò . - Dặn HS về nhà làm bài tập
- còn lại 33/ 77/ SGK - Dặn học sinh học bài theo SGK. - Dặn HS xem bài kế tiếp “Tính chất của phép cộng các số nguyên”. - GV nhận xét tiết học
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 18: Bội chung nhỏ nhất
36 p | 419 | 35
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 17: Biểu đồ phần trăm
37 p | 357 | 33
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 14: Tìm giá trị phân số của một số cho truớc
14 p | 305 | 30
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 12: Phép chia phân số
17 p | 271 | 26
-
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 12: Tính chất của phép nhân
16 p | 368 | 25
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 5: Phép cộng và phép nhân
16 p | 223 | 19
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 10: Tính chất chia hết của một tổng
10 p | 166 | 17
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 6: So sánh phân số
9 p | 302 | 15
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số
7 p | 225 | 14
-
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 1: Làm quen với số nguyên âm
7 p | 169 | 13
-
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
12 p | 166 | 12
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
11 p | 145 | 11
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 1: Mở rộng khái niệm phân số
5 p | 302 | 10
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 3: Ghi số tự nhiên
6 p | 144 | 8
-
Giáo án Số học 6 - Chương 1
86 p | 23 | 2
-
Giáo án Số học 6 - Chương 2
29 p | 20 | 2
-
Giáo án Số học 6 - Chương 3: Phân số
108 p | 23 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn