intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Số học 6 - Chương 3: Phân số

Chia sẻ: Nguyễn Văn Hùng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:108

24
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Số học 6 - Chương 3: Phân số giúp học sinh nết được khái niệm về phân số với tử và mẫu số là các số nguyên, biết được thế nào là hai phân số bằng nhau; biết giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương,... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo giáo án!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Số học 6 - Chương 3: Phân số

  1. Chương III: PHÂN SỐ § 1,2 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được khái niệm về phân số với tử và mẫu số là cỏc số nguyờn, biết được thế nào là hai phân số bằng nhau 2. Năng lực: - Năng lực chung : Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực đánh giá. -Năng lực chuyên biệt: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Viết được số nguyên dưới dạng phân số với mẫu là 1 3.Phẩm chất: -Chăm hoc, trung thực và có trách nhiệm. - Có ý thức tập trung, tích cực, sáng tạo II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động: - Thi viết phân số nhanh Mục tiêu: Giúp học sinh nhắc nhớ lại kiến thức về phân số ở tiểu học Nội dung Sản phẩm Gv: Phân số đã đươ ̣c ho ̣c ở tiể u ho ̣c.Trong thời Hs lấy ví dụ về phân số gian 2 phút lấy ví dụ về phân số 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Nội dung Sản phẩm Hoạt động 1. Khái niệm phân số Mục tiêu: Hs nêu được khái niệm phân số, xác định được phân số Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ Sản phẩm: Khái niệm phân số, đọc và viết phân số *NLHT: NL ngôn ngữ; NL tự học; NL tư duy. NL đọc và viết phân số GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Khái niệm phân số - GV: Em hãy lấy mô ̣t ví dụ thực tế a/ Khái niệm: trong đó phải dùng phân số để biể u - Ta có phân số 3 là thương của phép thi?̣ 4 + Hãy cho biết phân số dùng để biểu chia 3 cho 4 thị phép toán nào? 3 Ta gọi là phân số được coi là kết quả 3 4 GV: Phân số là thương của phép của phép chia -3 cho 4. 4 chia 3 chia cho 4. Tổng quát: + Tương tự: (-3) chia cho 4 thì Phân số có dạng a voi a,b  Z, b  0 thương là bao nhiêu ? b Khi đó: a gọi là tử số( tử) 1
  2. 2 b gọi là mẫu số(mẫu) + là thương của phép chia nào? 3 3 3 2 GV: Khẳng định: ; ; đều là 4 4 3 các phân số. Vậy thế nào là một phân số? a - HS: Phân số có da ̣ng với a, b  b Z, b  0. - GV: So với khái niê ̣m phân số đã học ở tiể u học, em thấ y khái niê ̣m phân số đã đươ ̣c mở rô ̣ng như thế nào? a - HS: ở tiểu học phân số có dạng b với a, b  N, b  0. Còn ở lớp 6, tử và mẫu của phân số không phải chỉ là số tự nhiên mà còn có thể là số nguyên. - GV: Còn điề u kiêṇ gì không thay đổ i? - HS: Mẫu số phải khác 0. - GV yêu cầu HS nhắc lại da ̣ng tổ ng quát của phân số . Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức - GV: Hãy cho ví du ̣ về phân số ? b. Ví dụ: Cho biế t tử và mẫu của phân số đó? * Ví du ̣: GV yêu cầu HS lấy các ví du ̣ khác 2 3 1 0 , , , ... là những phân số . dạng: phân số có tử và mẫu là các số 3 5 4 3 nguyên khác dấ u, cùng dấu, tử bằ ng a * Nhâ ̣n xét: Số nguyên a có thể viế t là . 0. 1 - GV yêu cầ u HS thực hiêṇ (?2) trang 5 SGK: Trong các cách viết sau đây, cách viế t nào cho ta phân số : 4 0, 25 a b 7 3 2 6,23 3 c d e 5 7,4 0 + GV đưa bài tập 2
  3. + HS hoạt động cá nhân làm bài + HS đứng ta ̣i chỗ trả lời. + GV yêu cầu HS giải thích tại sao cách viế t b, d, e không phải là phân số . - GV yêu cầ u HS trả lời (?3) trang 5 SGK: Mọi số nguyên có thể viế t dưới da ̣ng phân số không? Cho ví du ̣. - GV nêu nhận xét: Số nguyên a có a thể viế t dưới dạng phân số là . 1 Hoạt động 2. Định nghĩa Mục tiêu: Hs nêu được định nghĩa hai phân số bằng nhau, xác định được hai phân số bằng nhau hay không Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: Thước thẳng Sản phẩm: Định nghĩa sgk, kết quả tính toán của học sinh *NLHT: NL ngôn ngữ; NL tự học; NL tư duy. GV giao nhiệm vụ học tập. 2.Phân số bằng nhau 1 2 a, Đinḥ nghiã GV: Trở lại ví dụ trên  . Em 3 6 * Ví du ̣: hãy tính tích của tử phân số này với 1 2  1.62.3 mẫu của phân số kia (tức là tích 1. 6 3 6 và 2.3), rồi rút ra kết luận? 2 4  2.63.4 H: Như vậy điều kiện nào để phân số 3 6 1 2  ? * Đinḥ nghiã : SGK/8 3 6 a c  a.db.c GV: Nhấn mạnh: Điều kiện để b d 1 2 phân số  nếu các tích của tử 3 6 phân số này với mẫu của phân số kia bằng nhau (tức 1.6 = 2.3) H: Một cách tổng quát hai phân số a c  khi nào? b d GV: Lấy một ví dụ về hai phân số bằng nhau H: Em hãy nhận xét ví dụ vừa nêu và giải thích vì sao? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu 3
  4. của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. b. Các ví dụ: Thảo luận trả lời câu hỏi và làm các Ví dụ 1: câu hỏi 3 6  vì (-3). (-8) = 6. 4 (= 24) 3 6 4 8 H: Cho hai phân số ; theo 4 -8 3 4  vì: 3.7  (-4).5 định nghĩa, em cho biết hai phân số 5 7 trên có bằng nhau không? Vì sao? ?1 H: Trở lại câu hỏi đã nêu ra ở đề bài, a) 1  3 vì 1. 12 = 3. 4  12 3 4 4 12 em cho biết: Hai phân số và 5 7 2 6 b)  vì 2. 8  3. 6 có bằng nhau không? Vì sao? 3 8 H: Làm ?1:Để biết các cặp phân số c) 3  9 vì (-3).(-15)  9.5  45 trên có bằng nhau không, em phải 5 15 làm gì ? 4 12 d)  vì 4. 9  3.(-12) + Làm ?2. 3 9 GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. ? 2 Có thể khẳng định ngay các cặp phân GV: nêu ví dụ 2 SGK. số sau Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa hai 2 2 4 5 9 a) và ; b) và ; c) và phân số bằng nhau để tìm số nguyên 5 5 21 20 11 x. 7 H: Hãy cho biết các tích nào bằng 10 nhau từ hai phân số ? không bằng nhau vì các cặp phân số đó H: Suy ra tìm x trái dấu. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS x 21 VD2: Tìm số nguyên x, biết:  thực hiện nhiệm vụ 4 28 x 21 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu Giải: Vì  nên x . 28 = 4 . 21 4 28 của HS 4.21 GV chốt lại kiến thức Suy ra x = 3 28 3. Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Vận dụng khái niệm phân số để làm bài tập Học sinh làm bài vào vở và trình bày trên bảng. a) Nội dung ( Các bài tập ……) 2 7 Bài 1/5 SGK, yêu cầ u HS lên bảng biể u diễn các phân số , . 3 16 Bài 2 a, c, bài 3 b, d, bài 4 trang 6 SGK cho HS. b) Sản phẩm Bài2, 3/6 SGK: 2 5 a b 7 9 11 14 c d 13 5 4
  5. Bài 4/6 SGK: 3 4 a 3 : 11  b 4 : 7  11 7 5 x c 5 : 13  d x : 3  13 3 4. Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán. Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo. Tự giác, tích cực. - Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số( mỗi số chỉ được viết một lần). Cũng hỏi như vậy đối với hai số 0 và -2 -Trên thực tế, người ta thường đựng nước hoặc chất lỏng trong các chai có dung lượng cho trước. Em hãy tìm hiểu xem các hãng nước giải khát như C2, Trà xanh không độ, Pepsi, Coca Cola, Lavie, Tiền Hải, … thường đóng chai theo dung lượng nào, chúng tương ứng bao nhiêu phần một lít? 2 3 4 3 *Bài tập: Suy nghĩ và biểu diễn trên trục số các phân số sau: ; ; ; 4 1 3 4 Hướng dẫn về nhà -Lý thuyết: Ho ̣c thuô ̣c da ̣ng tổ ng quát của phân số . -Bài tập: Làm bài 1, 2, 3, 4 trang 4 SBT. -Chuẩn bị cho bài sau: Xem trước nội dung bài “Phân số bằng nhau” Ôn tâ ̣p về phân số bằng nhau ở tiểu ho ̣c. §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. 2. Năng lực: - Năng lực chung:Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực đánh giá. - Năng lực chuyên biệt :Biết giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương. 3.Phẩm chất: -Chăm hoc, trung thực và có trách nhiệm. - Có ý thức tập trung, tích cực, sáng tạo II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động: Mục tiêu: Hs thấy được sự khó khăn khi viết một phân số mới bằng với phân số đã cho Nội dung Sản phẩm 5
  6. Dựa vào định nghĩa hai phân số Dự đoán a bằng nhau, Hãy chứng tỏ = -b -a và áp dụng kết quả đó để viết b phân số thành một phân số bằng nó và có mẫu dương 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1. Nhận xét mở đầu Mục tiêu: Hs nêu được nhận xét như sgk và thực hiện một số bài toán cụ thể Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Nhận xét sgk và kết quả tính toán của học sinh *NLHT: NL tính toán; NL tự học; NL tư duy Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Nhận xét. Làm ?1 ?1 1 3 .2 : 4 GV: Ta có:  . H: Em hãy 1 2 4 1 2 6   2 4 8 2 đoán xem, ta đó nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu .2 : 4 để được phân số thứ hai bằng nó? Hỏi: Từ cách làm trên em rút ra nhận xét gì? Nhận xét (sgk) Tương tự làm câu b và c ? 2 a. Nhân cả tử và mẫu với -3 ; Hỏi: Quan hệ của (-4) với (-4) và b. Chia cả tử và mẫu cho -5 8? Hỏi: Từ cách làm trên em rút ra kết luận gi? Làm ?2 Theo dừi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2. Tính chất cơ bản của phân số Mục tiêu: Hs vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để làm bài tập Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ Sản phẩm: Kết quả tính toán của học sinh *NLHT:NL hợp tác, giao tiếp; NL tính toán; NL tư duy, Tìm được các phân số bằng phân số cho trước. 6
  7. Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Tính chất cơ bản của phân số (sgk- T H: Trên cơ sở tính chất cơ bản của 10) phân số đó học ở Tiểu học, dựa vào a a.m  với m  Z ; m  0 các ví dụ trên với các phân số có tử b b.m và mẫu là các số nguyên, em phát a a: n  với n  ƯC(a,b) biểu tính chất cơ bản của phân số? b b:n H: Em hãy giải thích vì sao Chỳ ý: 3 3  Ta có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu 4 4 ? âm H: hãy trả lời câu hỏi đó nêu ở đầu thành phân số bằng nó và có mẫu dương bài? bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số + Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 đó với -1. a Hỏi: Phân số mẫu có dương ?3 b 5 5 4 4 không?  ,  , 7 7 11 11 2 a a GV: viết phân số thành 4 phân  ( voí a,b  Z, b  0) 3 b b số bằng nó. Chỳ ý: GV: Có thể viết được bao nhiêu + Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. 2 + Các phân số bằng nhau là cách viết khác phân số bằng phân số như vậy? 3 nhau của cùng một số, người ta gọi là số Theo dừi, hướng dẫn, giúp đỡ HS hữu tỉ. thực hiện nhiệm vụ 1 2 3 15 VD:     ... Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu 2 4 6 30 của HS GV chốt lại kiến thức + Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. + Giới thiệu: Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, ta gọi là số hữu tỉ. 3.Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Hs biết vận dụng cac kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể a) Nội dung Bài 1: Dùng tính chấ t cơ bản của phân số để giải thích vì sao các că ̣p phân số sau bằ ng nhau: 3 9 15 3 a  b  7 21 20 4 Bài 2 Bài 12/11 SGK: Điền số thích hơ ̣p vào ô vuông - (?3) trang 10 SGK: 7
  8. 3 Bài 3: Viế t 5 phân số bằ ng phân số . Hỏi có thể viế t đươ ̣c bao nhiêu phân số 4 như vâ ̣y? b)Sản phẩm 4.Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể Câu 1: Khẳ ng đinh ̣ sau đúng hay sai? Câu 4: Khẳ ng đinh ̣ sau đúng hay sai: 3 9 Nếu ta chia cả tử và mẫu của mô ̣t  phân số cho cùng một số nguyên khác 4 12 0 thì ta được một phân số bằ ng phân Câu 2: Điề n số thić h hơ ̣p vào ô vuông: số đã cho. 2 Câu 5: Điề n số thích hơ ̣p vào ô vuông:  6 3 : Câu 3: Điề n số thić h hơ ̣p vào ô vuông: 18 3 .  24 4 2 10  : 5 25 . Chốt kiến thức: tính chấ t cơ bản của phân số , số hữu tỉ. ?Lấy thêm các ví dụ minh họa cho tính chấ t cơ bản của phân số . ?Điền số thích hợp vào dấu * 7 14 * 12 48 36 a)   b)   * 16 32 17 * * Hướng dẫn về nhà - Lý thuyết: Ho ̣c thuô ̣c tin ́ h chấ t cơ bản của phân số . Viế t da ̣ng tổ ng quát. - Bài tâ ̣p: Làmbài 11, 13, 14 trang 11 SGK. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng định nghĩa phân số bằng nhau và tính chất cơ bản của phân số. 2. Năng lực: - Năng lực chung :Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực đánh giá. - Năng lực chuyên biệt :Nhận biết được các phân số bằng nhau, giải thích được hai phân số bằng nhau, viết được phân số bằng phân số cho trước. 3.Phẩm chất: -Chăm hoc, trung thực và có trách nhiệm. - Có ý thức tập trung, tích cực, sáng tạo 8
  9. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Chuẩ n bi ca ̣ ́ c dụng cu ̣ ho ̣c tâ ̣p; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động: Mục tiêu: Kích thích HS có hứng thú để giải bài tập Nội dung Sản phẩm Ta đã biết 30 phút = ½ h. Vậy 45 phút sẽ Dự đoán. chiếm được mấy phần của một giờ. Vì sao? 2. Hoạt động luyện tập: Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: NL tư duy, tính toán. Tìm được các số chưa biết trong hai phân số bằng nhau Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập. 1 * Bài 1: Viết 3 phân số bằng phân số * Bài 1: Viết 3 phân số bằng phân số 4 1 1 2 3 4 là    4 4 8 12 16 Bài 12/11 sgk * Làm bài 12sgk 3 1 2 8 a  ; b  Từng bàn thảo luận, tìm phân số 6 2 7 28 15 3 4 28 Bài 2: Tìm các số nguyên x, y, z biết: c  ; d  25 5 9 36 3 x 18 z    Bài 2: 6 2 y 24 3 x 3.(2) ? Để làm bài tập này cần vận dụng  x= 1 6 2 6 kiến thức nào? 3 18 18.6 - HS hoạt động cá nhân làm bài vào  y=  36 vở. 6 y 3 - GV gọi ba HS lên bảng làm bài. 3 z 3.(24)  z=  12 - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng. 6 24 6 Bài 3: Viết mỗi phân số sau đây thành 11 11.(1) 11 một phân số bằng nó và có mẫu Bài 3:   dương: 55 55.(1) 55 11 3 7 41 3 3.(1) 3 ; ; ;   55 11 33 47 11 11.(1) 11 - GV yêu cầu HS nhắc lại cách viết 7 7.(1) 7   phân số có mẫu âm thành phân số 33 33.(1) 33 9
  10. bằng nó và có mẫu dương. 41 41.(1) 41 - Hai HS lên bảng làm bài.   47 47.(1) 47 - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng. Bài 4: Bài 4: Lập các cặp phân số bằng nhau 2 8 2 6 24 8 24 6 từ các đẳng thức sau: a)  ;  ;  ;  a) 2.24 = 6.8 b) (3).(12) = 6 24 8 24 6 2 8 2 3 9 3 4 12 9 4.9 b)  ;  ;  ; - GV hướng dẫn HS cách lập các cặp 4 12 9 12 4 3 phân số bằng nhau từ một đẳng thức 12 4  . tích. 9 3 - GV làm mẫu cho HS phần a. Bài 13/11sgk - HS tương tự làm phần b. a) 15 phút = 1 giờ ; b) 30 phút = 1 - Một HS lên bảng làm bài. 4 2 - HS tự kiểm tra bài làm của mình giờ * Làm bài 13sgk 3 1 giờ ; d) 20 phút = giờ c) 45 phút = Thảo luận theo bàn , viết số phút dưới 4 3 dạng phân số 2 1 e) 40 phút = giờ ; g) 10 phút = giờ 3 6 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực h) 5 phút = 1 giờ hiện nhiệm vụ 12 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 14/11sgk Thảo luận nhóm, tìm các số điền vào Ông đang khuyên cháu: ô vuông C Ó C Ô N G M À I S Ắ T Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực C Ó N G À Y N Ê N K I M hiện nhiệm vụ Có công mài sắt, có ngày nên kim Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 3.Hoạt động vận dụng Mục tiêu:Vận dụng tính chất cơ bản của phân số làm bài tập a) Nội dung Bài tập trắ c nghiệm: Câu 1: Điề n dấ u (X) vào ô trố ng thích hơ ̣p: Câu Đúng Sai 3 9 a)  11 33 4 4 b)  7 7 10
  11. 4 8 c)  5 10 Câu 2: Cho ̣n phương án trả lời đúng 5 10 a. Cho biế t  . Số x thić h hơ ̣p là: x 14 A. x = 7 B. x = –7 C. x = 6 D. x = –8 2 x b. Cho biế t  . Số x thić h hơ ̣p là: 9 27 A. x = 18 B. x = –6 C. x = 12 D. x = 6 b) Sản phẩm Câu 1: a Đ bĐ c S Câu 2: a B bD Hướng dẫn về nhà Tìm hiểu tính chất cơ bản của phân số có những ứng dụng gì - Lý thuyết: - Ôn tập lại cách rút gọn phân số ở tiểu học. - Bài tâ ̣p:Làm bài 18, 20, 21, 22 trang 5, 6 SBT. Hướng dẫn bài 22: a) Biểu thức A là phân số khi n  2  0. b) A là số nguyên khi 3 chia hết cho n  2 hay n  2 là ước của 3. §4. RÚT GỌN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết quy tắc rút gọn được phân số. Nắm được khái niệm phân số tối giản. 2. Năng lực: - Năng lực chung :Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực đánh giá. - Năng lực chuyên biệt :Biế t cách rút go ̣n phân số , biế t cách đưa mô ̣t phân số về da ̣ng tố i giản. 3.Phẩm chất: -Chăm hoc, trung thực và có trách nhiệm. - Có ý thức tập trung, tích cực, sáng tạo II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Chuẩ n bi ca ̣ ́ c dụng cu ̣ ho ̣c tâ ̣p; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Bước đầu giới thiệu về phân số tối giản. Nội dung Sản phẩm 11
  12. 1 Điề n vào chỗ trố ng để đươ ̣c tính chấ t cơ bản Bài làm của học sinh của phân số : a ..........  với m  Z và m  0 b .......... a ..........  với n  ƯCa, b b .......... 2 Điề n số thích hơ ̣p vào ô vuông: : 14 28  42 : 14 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Cách rút gọn phân số Mục tiêu: Hs nắm được cách rút gọn phân số Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ Sản phẩm: Hs rút gọn được các phân số cụ thể *NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; NL tính toán; NL tư duy, rút gọn được phân số Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Cách rút gọn phân số. GV: Cho HS hoạt động hai nhóm làm :2 :7 :4 ví dụ 28 14 2 4 Ví dụ: a) = = b) + Tìm 1ƯC(28;42), 1ƯC(-4;8) (khác 42 21 3 8 1 và -1) 1 :2 :7 :4 = + Hãy chia cả tử và mẫu của các phân 2 số cho số mà em vừa tìm được. a a: n Qui tắc: (SGK)  với n  GV: Cách làm đó là rút gọn phân số. b b:n ? Vậy để rút gọn một phân số ta làm ƯC(a,b) thế nào? ?1 Rút gọn các phân số sau HS: hoạt đông nhóm và lên bảng trình a) 5  (5) : 5  1 , bày ?1 10 10 : 5 2 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực b) 18 18 : ( 3) 6   hiện nhiệm vụ 33 33: (3) 11 19 19 :19 1 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu c)   57 57 :19 3 của HS 36 (36) : (12) 3 GV chốt lại kiến thức d)   1 12 (12) : (12) 1 Hoạt động 2: Thế nào là phân số tối giản Mục tiêu: Hs nắm được thế nào là phân số tối giản Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, động não. 12
  13. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. Sản phẩm: Hs xác định được phân số tối giản *NLHT: NL tính toán; NL tư duy, Tìm được phân số tối giản Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Thế nào là phân số tối giản. GV: Giới thiệu thế nào là các phân số tối Ví dụ: Các phân số 2 ; 1 là các giản. 3 2 GV: Từ định nghĩa trên em hãy làm bài phân số tối giản. ?2. Định nghĩa (sgk) GV: Trở lại ví dụ 1, Vậy làm thế nào để ? 2 đưa một phân số về phân số tối giản? 1 9 Các p/số tối giản là: ; GV: có cách nào, ta chỉ rút gọn 1 lần mà 4 16 vẫn được phân số tối giản? Nhận xét(sgk) Hỏi: Em cho biết 14 có quan hệ gì với 28 Ta chia cả tử và mẫu của phân số cho và 42? ƯCLN của chúng ta được một phân GV: => Nhận xét SGK số tối giản. Hỏi: Hai số như thế nào gọi là hai số Chú ý: nguyên tố cùng nhau? - Khi rút gọn một phân số, ta thường GV: Em nhận xét gì về tử và mẫu của rút gọn đến phân số tối giản 2 phân số tối giản ? 3 GV: Giới thiệu ý 3 phần chú ý Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 3. Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể a)Nội dung ( Các bài tập…) Bài 15/15 SGK: Bài 17/15 SGK: b) Sản phẩm Bài 15/15 SGK Bài 17/15 SGK: 3.5 3.5 5 a   8.24 8.3.8 84 2.14 2.2.7 1 b   7.8 7.2.4 2 3.7.11 3.7.11 7 c   22.9 2.11.3.3 6 8.5  8.2 8. 5  2  8.3 3 d    16 16 8.2 2 13
  14. 11.4 11 11. 4 1 11.3 e   = 3 2 13 11 11 4. Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải bài tập. Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo. Tự giác, tích cực. Bài tập: Cho ̣n phương án trả lời đúng: a Tìm phân số tố i giản trong các phân số sau: 14 17 11 5 A. B. C. D. 42 68 13 20 20 b Rút go ̣n phân số đế n tố i giản ta đươ ̣c phân số : 140 10 4 2 1 A. B. C. D. 70 28 14 7 Hướng dẫn về nhà 3 *Một phân số sau khi rút gọn thì bằng . Nếu thêm vào tử 60 đơn vị và giữ 4 9 nguyên mẫu thì sau khi rút gọn ta được phân số . Hãy tìm phân số ấy 10 - Lý thuyết: Ho ̣c thuô ̣c quy tắ c rút go ̣n phân số . Nắ m vững thế nào là phân số tố i giản, cách rút go ̣n để có phân số tố i giản. - Bài tâ ̣p: Làm bài 16, 18, 19 trang 15 SGK - Chuẩn bị cho bài sau: Xem trước nội dung bài “Luyện tập” LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số. 2. Năng lực: - Năng lực chung :Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực đánh giá. - Năng lực chuyên biệt:Biế t cách rút go ̣n phân số , biế t cách đưa mô ̣t phân số về da ̣ng tố i giản, lập phân số bằng phân số cho trước. 3.Phẩm chất: -Chăm hoc, trung thực và có trách nhiệm. - Có ý thức tập trung, tích cực, sáng tạo II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Chuẩ n bi ca ̣ ́ c dụng cu ̣ ho ̣c tâ ̣p; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động Mục tiêu: : Kích thích tính say mê giải bài tập Nội dung Sản phẩm 14
  15. Nêu quy tắc rút gọn phân số. Rút go ̣n phân Bài làm của học sinh 270 11 số , . 450 143 Thế nào là phân số tố i giản? Rút go ̣n phân 32 26 số , . 12 156 2. Hoạt động luyện tập: Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; NL tính toán; NL Rút gọn phân số, tìm được phân số bằng nhau Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 17/15 SGK: + GV hướng dẫn HS phân tích tử và mẫu a) 3.5  3.5  5 b) thành tích có các ước chung rồi rút gọn 8.24 8.3.8 64 + HS thảo luận theo cặp làm bài, lên bảng 2.14 2.7.2 1   trình bày 7.8 7.2.2.2 2 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực c) 3.7.11  3.7.11  7 hiện nhiệm vụ 22.9 2.11.3.3 6 8.5  8.2 8(5  2) 3 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của d)   16 8.2 2 HS 11.4  11 11.(4  1) GV chốt lại kiến thức e)   3 2  13 11 GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 18(sgk) ? làm sao đổi số phút ra số giờ ? a) 20 phút = 20 1 giờ = giờ HS làm cá nhân, 3 HS lên bảng trình bày. 60 3 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực 35 7 b) 35 phút = giờ = gìờ hiện nhiệm vụ 60 12 90 3 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của c) 90 phút = giờ = gìờ 60 2 HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 25(sbt) ? Muốn rút gọn thành phân số tối giản ta Rút gọn phân số thành tối giản làm thế nào ? a)Có 270 = 27.10= 33.2.5 2HS: lên bảng trình bày 450 = 45.10=9.5.2.5= 2.52.32 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực  ƯCLN(270,450) = 90 hiện nhiệm vụ 270 270 : 90 3 Vậy   Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của 450 450 : 90 5 HS b) Có 143 = 11. 13  ƯCLN(11,143) = 11 GV chốt lại kiến thức 15
  16. 11 11 11:11 1 Vậy    143 143 143:11 13 GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 20(sgk) ? Muốn tìm các phân số bằng nhau ta làm 9 3 15 5 60 12  ;  ;  thế nào ? So sánh xem cách nào thuận 33 11 9 3 95 19 tiện hơn ? HS: Thảo luận nhóm rút gọn các phân số rồi tìm các phân số bằng nhau. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 22(sgk) * Làm bài 22sgk 2 40 3 45 4 48 a)  , b)  , c)  , ? Có những cách nào để tìm được số để 3 60 4 60 5 60 điền ? 5 50 GV: Gọi 4 HS lên bảng điền số thích hợp d)  6 60 vào ô vuông và trình bày cách tìm. Bài 24(sgk) * Làm bài 24sgk Tìm các số nguyên x và y. Biết: 36 3 y 36 GV: Y/c rút gọn phân số: ?   84 x 35 84 GV: Dựa vào định nghĩa hai phân số 3 y 3 Có :   bằng nhau. Em hãy tìm x? y? x 35 7 HS: thảo luận cặp Nên ta có: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực 3 3 3.7   x   7 hiện nhiệm vụ x 7 3 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của y 3 3.35   y    15 HS 35 7 7 GV chốt lại kiến thức GV lứu ý HS: - Rút gọn phân số là chia cả tử và mẫu của p/số đó cho ƯC của cả tử và mẫu. Vì vậy chỉ rút gọn được với các thừa số giống nhau ở tử và mẫu (không rút gọn được các số hạng giống nhau ở tử và mẫu). Nên ta cần đưa tử và mẫu về dạng tích rồi mới rút gọn. - Khi rút gọn p/số nên chia cả tử và mẫu cho ƯCLN (tử, mẫu) để chỉ một lần rút gọn ta được p/số tối giản. 3.Hoạt động vận dụng: 16
  17. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán. Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo. Tự giác, tích cực. Bài tập trắc nghiệm: a Tìm phân số tố i giản trong các phân số sau: 6 4 3 15 A. B. C. D. 12 16 4 20 2 b Phân số không bằ ng phân số là: 9 6 4 10 2 A. B. C.  D. 27 19 45 9 30 c Phân số tối giản của phân số là:  180 10 5 2 1 A. B. C. D.  60 30  12 6 30 15 d Biế t  , số x bằ ng: x 8 A. –4 B. 4 C. 16 D. –16 GV chốt kiến thức: Củng cố đinh ̣ nghiã phân số bằ ng nhau, tính chấ t cơ bản của phân số , quy tắ c rút gọn phân số . Hướng dẫn về nhà *Em hãy tìm hiểu các câu sau “Đúng hay sai” 13 2 9 3 a  c  39 6 16 4 8 10 15 1 b  d 15 phút  giờ  giờ 4 6 60 4 -Lý thuyết: Nắ m vững đinh ̣ nghiã phân số bằ ng nhau, tiń h chấ t cơ bản của phân số , quy tắ c rút go ̣n phân số . Vận du ̣ng để làm bài tâ ̣p. - Bài tâ ̣p: Làm bài 33, 35, 37, 38 trang 8, 9 SBT. -Chuẩn bị cho bài sau: Xem trước nội dung bài “ Quy đồng mẫu nhiều phân số” và ôn la ̣i cách tìm BCNN của hai hay nhiề u số . §5. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là qui đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành qui đồng mẫu nhiều phân số. 2. Năng lực: -Năng lực chung : Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt :Biế t cách quy đồng mẫu các phân số 3.Phẩm chất: 17
  18. - Chăm học, trung thực và có trách nhiệm - Có ý thức tập trung, tích cực và có sáng tạo II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động: Mục tiêu: Ôn tập lại cách quy đồng mẫu số ở tiểu học Nội dung Sản phẩm Qui đồng mẫu hai phân số 3 3.7 21   ; 5 5.4 20   3 5 4 4.7 28 7 7.4 28 ; và nêu cách làm? 4 7 Cách làm: Ta nhân cả tử và mẫu của phân số này với mẫu của phân số kia. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Quy đồng mẫu hai phân số Mục tiêu: Hs làm được các bước quy đồng mẫu hai phân số Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ Sản phẩm: Cách quy đồng mẫu hai phân số *NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; NL tính toán; quy đồng hai phân số theo mẫu Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Qui đồng mẫu 2 phân số. GV: Tương tự với cách làm trên, em hãy a) Ví dụ: Quy đồng: 3 và 5 3 5 5 8 qui đồng hai phân số tối giản và 3 (3).8 24 5 8 Giải:   ; H: 40 gọi là gì của hai phân số trên? 5 5.8 40 GV: Cách làm trên ta gọi là qui đồng 5 (5).5 25   mẫu của hai phân số. 8 8.5 40 H: 40 có quan hệ gì với các mẫu 5 và 8? + Việc đưa 2 phân số khác mẫu trở GV: Nên 40 là bội chung của 5 và 8. thành 2 phân số cùng mẫu gọi là qui Vậy các mẫu chung của hai phân số trên đồng mẫu hai phân số. là các bội chung của 5 và 8. GV: Vì 5 và 8 có nhiều bội chung nên ?1 Điền số thích hợp vào ô trống. hai phân số trên cũng có thể qui đồng với 3 48 5 -50  ;  các mẫu chung là các bội chung khác của 5 80 8 80 5 và 8. 3 72 5 75  ;  Hỏi: Tìm vài bội chung khác của 5 và 8? 5 120 8 120 3 96 5 100 + Hãy làm bài ?1.  ;  HS: Lên bảng điền số thích hợp vào ô 5 160 8 160 vuông. Hỏi: dựa vào cơ sở nào em làm được 18
  19. như vậy? GV: Giới thiệu: để cho đơn giản khi qui đồng mẫu hai phân số ta thường lẫy mẫu chung là BCNN của các mẫu Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2. Quy đồng mẫu nhiều phân số Mục tiêu: Hs nắm được cách quy đồng mẫu nhiều phân số. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ Sản phẩm: Hs làm được các bước quy đồng mẫu nhiều phân số *NLHT: NL quy đồng mẫu nhiều phân sô. Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Qui đồng mẫu nhiều phân số. ? Với những phân số có mẫu âm trước ? 2 khi qui đồng mẫu ta phải làm gì? a)BCNN(2,3,5,8) = 3. 5. 8 = 120 HS: Làm bài ?2. 1 1.60 60 b) Có 120 :2 = 60    GV: Qua ?2, em hãy phát biểu quy tắc 2 2.60 120 qui đồng mẫu nhiều phân số? 3 3.24 72 Có 120 :5 = 24    GV: Nhấn mạnh: Qui đồng mẫu nhiều 5 5.24 120 phân số với mẫu dương… Có 120: 3 = 40   2 2.40 80  Gọi vài HS đọc lại quy tắc. 3 3.40 120 HS: Hoạt động nhóm làm ?3. 5 5.15 75 Có 120: 8 = 15    GV: gọi lần lượt các HS trả lời ?3 a) 8 8.15 120 GV: gọi một đại diện trình bày ?3 b) Quy tắc(sgk) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực ?3 a) (sgk) hiện nhiệm vụ 3 11 5 b) QĐMS các p/s , , Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu 14 18 36 của HS Có 14 = 2.7, 18 = 2.3 , 36 = 22. 32 2  MSC = BCNN( 14,18,36) = 22. 32.7 GV chốt lại kiến thức = 252 3 3.18 54   14 14.18 252 11 11.14 154   18 18.14 252 5 5 5.7 35    36 36 36.7 252 3.Hoạt động luyện tập: Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể a) Nội dung 19
  20. Bài 28: Thảo luận theo bàn tìm mẫu chung rồi quy đồng. - Trả lời câu b, rút ra nhận xét b) Sản phẩm Bài 28(sgk) a)16 = 24, 24 = 23.3, 56 = 23. 7 MSC = BCNN(16,24,56) = 24.3.7 = 336 3 3.21 63 5 5.14 70   ;   16 16.21 336 24 24.14 336 21 21.6 126   56 56.6 336 21 b) P/số chưa tối giản. 56 Nhận xét: Trước khi QĐMS nhiều p/số ta cần rút gọn các p/số đó về tối giản 4.Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán. Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo. Tự giác, tích cực. ? Qua bài học hôm nay chúng ta biết thêm kiến thức gì? GV gọi một vài HS nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. Bài tập: Quy đồng mẫu các phân số sau: 7 1 3 4 a) và b) và 10 33 10 15 Chốt kiến thức: quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số, các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số. Hướng dẫn về nhà *So sánh các phân số sau: 4 5 11 9 a) và b) và . 7 8 12 10 -Bài tâ ̣p: Làm bài 29, 30b, d trang 19 SGK. -Chuẩn bị cho bài sau: Xem trước nội dung bài “ Quy đồng mẫu nhiều phân số( phần 2)” và ôn la ̣i cách tìm BCNN của hai hay nhiề u số . LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về quy đồng mẫu nhiều phân số. 2. Năng lực - Năng lực chung :Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt :Biế t cách quy đồng mẫu các phân số 3.Phẩm chất: - Chăm học, trung thực và có trách nhiệm - Có ý thức tập trung, tích cực và có sáng tạo II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0