Giáo án Số học 6 chương 2 bài 13: Bội và ước của một số nguyên
lượt xem 31
download
Hệ thống những giáo án bài Bội và ước của một số nguyên - Số học 6 để bạn có thêm nguồn tài liệu tham khảo cho việc truyền đạt những kiến thức toán cho học sinh. Với những giáo án được soạn bởi những giáo viên có kinh nghiệm, đây sẽ là những tài liệu hữu ích để bạn tham khảo trong quá trình soạn giáo án giảng dạy, qua những giáo án này bạn có thêm ý tưởng hoặc rút ra những kinh nghiệm soạn bài để có được một giáo án hoàn thiện nhất. Đồng thời giúp học sinh hiểu và làm được các bài toán liên quan đến bội và ước của một số nguyên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Số học 6 chương 2 bài 13: Bội và ước của một số nguyên
- Số học 6 – Giáo án §13- Bội và ước của một số nguyên Ngày giảng Lớp 6A 6B 6C A . Mục tiêu : - Với a.b ∈ Z và b ≠ 0 ,Nếu a =bq thì a b hay a là bội của b hoặc b là ước của a - Các số đặc biệt : 0; 1; -1 và các t/c - Rèn kỹ năng tìm ước và bội của các số nguyên. - Phát triển khả năng tư duy của học sinh. - Giáo dục tính cẩn thận, tư duy tốt B . Chuẩn bị : 1 . Thầy : g/án, SGK. 2 . Trò : bài tập, bảng phụ 3 . Phương pháp : vấn đáp , nhóm C . Các hoạt động dạy học: 1 . Tổ chức : 2 . Kiểm tra: 3’ Cho a, b ∈ N , khi nào a là bội của b, b là ước của a Tìm các ước trong N của 6; Tìm 2 bội trong N của 6 TL: nếu có số tự nhiên a + b ta nói a là bội của b và b là ước của a Ước trong N của 6 là: 1 ; 2 ; 3 ; 6 Hai bội trong N của 6 là 6 ; 12 3 . Bài mới: Bội và ước của số nguyên có tính chất gì, có giống với tập hợp số N không? Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu cụ thể trong bài hôm nay.
- TG Hoạt động của giáo viên và học Nội dung ghi bảng sinh * Hoạt động 1: Bội và ước của một 1. Bội và ước của một số nguyên. số nguyên. ?1 y/c HS làm ?1. 6 = 1.6 =(-1).(-6)=2 . 3 = (-2) . (-3) 2 HS lên bảng thực hiện -6 =1.(-6)=6.(-1)=(-2) . 3 = (-3) . 2 GV: Từ cách viết trên và kiến thức đã học, em cho biết các ước của 6? Của -6? HS: Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} Ư(-6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} GV: Nhận xét hai tập hợp trên? HS: Ư(6) = Ư(-6) GV: Trình bày: Ta có -6 và 6 là hai số nguyên đối nhau. Vậy hai số nguyên đối nhau thì có tập ước bằng nhau. GV: vậy Hai số nguyên đối nhau cùng là bội và ước của một số ? 2 a + b nếu q ∈ N │a = b.q nguyên. GV: Cho HS đọc đề và làm ?2. Gợi ý: Tương tự, khái niệm a b * Định nghĩa : SGK trong tập hợp N. Áp dụng làm bài tập làm ?2.
- HS: Trả lời. GV: Phát biểu lại hoàn chỉnh khái niệm. HS: Đọc khái niệm SGK. GV: Nhấn mạnh khái niệm về ước - Làm ?3 . và bội của một số nguyên; khái niệm bội của 6 : 0, 6, -6, 12,-12 về “chia hết cho” trong tập hợp Z tương tự như trong tập N. ước của 6 : 1, -1, 2, -2, 3, -3 GV: Cho HS làm ?3. Gọi vài HS đứng * Chú ý: (SGK) lên đọc các kết quả khác nhau (có số nguyên âm). TL :Vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0 GV: Giới thiệu chú ý SGK. 1 vài Hs đọc lại chú ý TL :Theo đk của phép chia, phép chia chỉ thực hiện dược nếu số chia khác 0 ? Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 TL : Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và -1 ? Tại sao số 0 không phải là ước của TL : các ước của 6 là : ± 1 ; ± 2 ; ± bất kỳ số nguyên nào? 3; ± 6 ? Tại sao 1 và -1 là ước của mọi số Các ước của -10 là : ± 1 ; ± 2 ; ± 5 ; nguyên ± 10 Tìm các ước chung của 6 và -10 Vậy các ước chung của 6 và -10 là ± 1;± 2 2. Tính chất. 18’
- 1) a b và b c ⇒ a c * Hoạt động 2: Tính chất. Ví dụ: GV: Ta có 12 (-6) và (-6) 2. Em 12 (-6) và (-6) 2 ⇒ 12 2 kiểm tra xem 12 có chia hết cho 2 không và nêu kết luận. HS: 12 2 và đọc kết luận. GV: Giới thiệu tính chất 1 và viết dạng tổng quát. HS: Phát biểu tính chất 1 như SGK. 2) a b ⇒ am b (m Z) GV: Em hãy cho ví dụ áp dụng tính chất 1. Ví dụ: HS: Trả lời. 4 2 ⇒ 4. (-3) 2 GV: Nhắc lại dạng tổng quát bội của một số a là : am (m Z) GV: Giới thiệu và viết dạng tổng quát của tính chất 2. HS: Phát biểu tính chất 2 và đọc tổng 3) a c và b c ⇒ (a + b) c và (a - quát SGK. b) c GV: Em hãy cho một ví dụ áp dụng Ví dụ: 12 4 và -8 4. t/c 2 ⇒ [12 + (-8)] 4 và [12 - (-8)] 4 HS: Trả lời. GV: Cho HS nhắc lại tính chất 1 trong bài tính chất chia hết của một
- tổng ttrong tập N. HS: Trả lời. GV: Giới thiệu tính chất này cũng đúng trong tập hợp Z. Ví dụ: 12 4 và -8 4. => [12 + (-8)] 4 và [12 - (-8)] 4 GV: Em hãy cho ví dụ áp dụng tính ?4 chất 3. a) ba bội của -5 là : 0, 5, -10 …. HS: Trả lời. b) ước của -10 là : 1, -1, 2, -2, 5,-5, 10, GV: Cho HS đọc tính chất 3 và viết -10 dạng tổng quát. - Làm ?4. HS: Đứng tại chỗ trả lời. 4. Củng cố:(3’) Khi nào ta nói a + b? HS: a, b ∈ Z, b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a + b Bài 101: Năm bội của 3 và (-3) có thể là 0 ; ± 3 ; ± 6 Bài 102: Các ước của -3 là: ± 1; ± 3 Các ước của 6 là : ± 1; ± 2; ± 3; ± 6 Các ước của 11 là : ± 1; ± 11
- Các ước của -1 là +-11 Các ước của -1 là ± 1 Bài 105 a 42 -25 2 -26 0 9 b -3 -5 -2 −13 7 -1 a:b -14 5 -1 -2 0 -9 5. Hướng dẫn về nhà(2’) Tr¶ lêi c©u hái «n tËp ch¬ng II Lµm bµi tËp :107;108;109/97 sgk Ôn tập chương II(t1) Ngày giảng Lớp 6A 6B 6C A . Mục tiêu : - Củng cố : Phân biệt và so sánh các số nguyên - Tìm được số đối và gttđ của 1 số nguyên - Các quy tắc + ; - ; x và các t/c , chuy ển v ế , b ỏ ngo ặc trong các b ất đ ẳng th ức của số nguyên - K/n bội và ước của số nguyên - Thực hiện và tính toán đúng - Biết được sự cần thiết của các số nguyên âm trong thực tế và trong toán học - Giáo dục tính cẩn thận, tư duy tốt
- B . Chuẩn bị : 1 . Thầy : g/án, SGK. 2 . Trò : bài tập, bảng phụ 3 . Phương pháp : vấn đáp , nhóm C . Các hoạt động dạy học: 1 . Tổ chức : 2 . Kiểm tra: Lồng trong bài 3 . Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng yêu cầu HS đọc đề và lên bảng làm câu 1 Câu 1: HS: Z = {…; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …} Z = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;…} GV: Treo bảng phụ vẽ trục số. Hỏi: Em Câu 2 hãy nhắc lại khái niệm về hai số đối a) Số đối của số nguyên a là –a nhau? b) Số đối của số nguyên a có thể là HS: Trên trục số, hai số đối nhau cách số nguyên dương, là số nguyên âm, đều điểm 0 và nằm 2 phía đối với điểm là số 0. O. HS: trả lời câu 2 c) Số nguyên bằng số đối của nó là 0. GV: Các kiến thức trên được ôn lại qua bài 107a/118 (SGK) Bài 107a/118 SGK: (4’) a -b 0 b -a Bài 107a/118 SGK: GV: Treo bảng phụ vẽ trục số, yêu cầu HS đọc đề và lên bảng trình bày. Câu 3(2’) GV: Yêu cầu HS đọc đề và trả lời câu a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a
- hỏi 3. (SGK). HS: a) Đọc ĐN giá trị tuyệt đối của số b) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a nguyên a. là một số không âm. b) | a | ≥ 0 |a| ≥0 Bài 107b,c/98 (SGK) Bài 107b,c/98 (SGK)(4’) | b| |-a| a 2 Hs lên 0 ảng thực hiện -b b b -a b) |-b| | a| c) So sánh: a < 0; - a = | a | = | a | > 0 - b < 0; b = | b | = | -b | > 0 Bài 108/98 SGK(2’) Bài 108/98 SGK: - Khi a > 0 thì –a < 0 và – a < a GV: Hướng dẫn: - Khi a < 0 thì –a > 0 và – a > a a ≠ 0 nên có thể là số nguyên dương, nguyên âm. Xét các trường hợp trên và so sánh – a với a và – a với 0. HS: Khi a > 0 thì –a < 0 và – a < a Khi a < 0 thì –a > 0 và – a > a Bài 109/98 SGK: (2’) Bài 109/98 SGK Sắp xếp các năm sinh theo thứ tự GV: Treo bảng phụ ghi đề bài cho HS
- nêu yêu cầu của đề bài. thời gian tăng dần: HS: Trả lời. -624; -570; - 287; 1441; 1596; 1777; GV: Trong tập Z có những phép tính nào 1885 luôn thực hiện được. HS: Phép tính công, trừ, nhân, chia, lũy thừa với số mũ tự nhiên. Câu 4: SGK (2’) Câu 4. Hãy phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dương? cùng âm? qui tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. Cho ví dụ minh họa? HS: Phát biểu. P biểu QT trừ 2 số nguyên và viết dạng tổng quát? ? Phát biểu qui tắc nhân 2 số nguyên cùng dương, cùng âm và qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu? Cho ví dụ minh họa. Bài 110/99 SGK(2’) HS: Trả lời. a) S; b) Đ; c) S; d) Đ Bài 110/99 SGK: GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc từng câu và trả lời đúng, sai? Cho ví dụ minh họa với các câu sai. Bài 111a,b,c/99 SGK: (6’) HS: a) S; b) Đ; c) S; d) Đ a) [(-13)+(-15)] + (-8)
- Bài 111a,b,c/99 SGK: = (-28) + (-8)= - 36 GV: Cho HS hoạt động nhóm. b) 500 – (- 200) – 210 – 100 HS: Thảo luận. = 500 + 200 – 210 – 100= 390 c) – (-129) + (-119) – 301 +12 = 129 – 119 – 301 + 12= 279 Bài 116a, c, d/99 SGK: (4’) a) (-4) . (-5) . (-6) = -120 Bài 116a, c, d/99 SGK: c) (-3 - 5).(-3+5) = (-8).2 = -16 - Gọi 2 HS lên bảng trình bày câu c, d. d) (-5-13):(-6) = (-18):(-6) = 2 => Bài tập trên đã củng cố cho HS về các phép tính trong tập Z. 4. Củng cố:(3’) Bài 117: a) (-7)3 . 24 = (-343) . 16 = -5488 b) 54 . (-4)2 = 625 . 16 = 10000 Bài 119 a) 15. 12 - 3.5.10 = 15. 12 - 15. 10 = 15 ( 12 - 10 ) = 15 . 2 = 30 b) 45 - 9. ( 13 + 5) = 45 - 9. 13 - 45 = - 117 c) 29 (19 - 13) - 19 ( 29 - 13) = 29.19 - 29 . 13 - 19. 29 + 19. 13 = 13 ( -29 + 19) = = 13 . (-10) = - 130 5. Hướng dẫn về nhà(2’) + Chuẩn bị câu hỏi 5 phần ôn tập SGK.
- + Làm bài 118, 119, 120, 121,/99, 100 SGK. Ôn tập chương II (t2) Ngày giảng Lớp 6A 6B 6C A . Mục tiêu : - Củng cố : Phân biệt và so sánh các số nguyên - Tìm được số đối và gttđ của 1 số nguyên - Các quy tắc + ; - ; x và các t/c , chuy ển v ế , b ỏ ngo ặc trong các b ất đ ẳng th ức của số nguyên - K/n bội và ước của số nguyên - Thực hiện và tính toán đúng - Biết được sự cần thiết của các số nguyên âm trong thực tế và trong toán học - Giáo dục tính cẩn thận, tư duy tốt B . Chuẩn bị : 1 . Thầy : g/án, SGK. 2 . Trò : bài tập, bảng phụ 3 . Phương pháp : vấn đáp , nhóm C . Các hoạt động dạy học: 1 . Tổ chức : 2 . Kiểm tra: 3’ Làm bài 162ac a) [(-8) + (-7)] + (-10) = (-25) c) - (-229) + (-219) - 401 + 12 = - 379 Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0
- TG. Bài mới: ộng của giáo viên và học sinh 3 Hoạt đ Nội dung ghi bảng GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi 5 phần Câu 5: ôn tập và các tính chất của phép cộng và Viết dạng tổng quát của tÝnh phép nhân. chÊt phép cộng, phép nhân các số - Yêu cầu HS lên bảng điền vào ô trống: nguyên. T/ chất của phép T/ chất của phép cộng nhân 1) Giao hoán: 1) Giao hoán: a+b=……… a.b=……… … … 2) Kết hợp: 2) Kết hợp: (a + b) + c = … (a . b) . c = … … …… …… 3) Cộng với số 0: 3) Nhân với 1: a+0=0+a=… a.1=1.a=… … …… 4) Cộng với số đối: a + (-a) = … … … T/ch phân phối của phép nhân đối với Bài 114 a, b/99 SGK: (6’) phép cộng a) Vì: -8 < x < 8 a . (b + c) = … ... + … … Nên: x {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; Bài 114 a, b/99 SGK: GV: Hướng dẫn:
- + Liệt kê các số nguyên x sao cho: - 8 < x 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
- nêu cách tìm thành phần chưa biết của a) 2x - 35 = 15 các phép tính hoặc qui tắc chuyển vế. 2x = 15 + 35 HS: Thực hiện các yêu cầu của GV. 2x = 40 a) Tìm số bị trừ, thừa số chưa biết. ⇒ x = 40 : 2 = 20 b) Tìm số hạng, thừa số chưa biết. b) 3x + 17 = 2 c) Tìm giá trị tuyệt đối của 0 và số bị trừ 3x = 2 – 17 chưa biết. 3x = - 15 Hoặc: Giải thích theo qui tắc chuyển vế. ⇒ x = -15 : 3 ⇒ x = - 5 c) | x – 1| = 0 ⇒ x – 1 = 0 ⇒ x=1 Bài tập: Bài tập: (6’) a) Tìm các ước của – 12. a) Tìm các ước của – 12. b) Tìm 5 bội của – 4 b) Tìm 5 bội của – 4 GV: a chia hết cho b khi nào? Giải: HS: Trả lời. a) các ước của -12 là: -1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12. GV: a thì a là gì của b?, b là gì của a? b b) 5 bội của – 4 là: 20; -16; 24; -8; HS: Trả lời và lên bảng làm bài tập. Bài 120/100 SGK. (6’) Bài 120/100 SGK. Giải: GV: Hướng dẫn HS lập bảng và lên điền số vào ô trống ⇒ Củng cố kiến a) Có 12 tích tạo thành. thức ước và bội của một số nguyên b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ
- . b 4 -6 8 hơn 0. a -2 c) Có 6 tích là bội của 6 là: 3 -6 12 -18 24 -6; 12; -18; 24; 30; -42 -5 10 - 20 30 - 40 d) Có 2 tích là ước của 20 là: 10; 7 - 14 28 - 42 56 -20. 4. Củng cố:(3’) Xét xem bài sau đúng hay sai 1) a = -(-a) 1) Đ 2) a = − −a 2) S vì a = −a 3) x = 5 ⇒ x = 5 3) S vì x = 5 ⇒ x = ± 5 4) x = -5 ⇒ x = -5 4) S vì không có số nào có GTTĐ < 0 5) 27 -( 17 -5) = 27 - 17 - 5 5) S quy tắc bỏ dấu 6) -12 - 2( 4 - 2) = -14. 2 = -28 6) S thứ tự thực hiện phép tính 7) Với a ∈ Z thì -a < 0 7) S vì (-a) có thể > 0 ; = 0 ; < 0 5. Hướng dẫn về nhà(2’) + Ôn lại các câu hỏi trang 98 SGK. + Xem lại các dạng bài tập đã giải. + Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 18: Bội chung nhỏ nhất
36 p | 419 | 35
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 17: Biểu đồ phần trăm
37 p | 357 | 33
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 14: Tìm giá trị phân số của một số cho truớc
14 p | 304 | 30
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 12: Phép chia phân số
17 p | 270 | 26
-
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 12: Tính chất của phép nhân
16 p | 366 | 25
-
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu
9 p | 185 | 20
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 5: Phép cộng và phép nhân
16 p | 220 | 19
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 10: Tính chất chia hết của một tổng
10 p | 163 | 17
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 6: So sánh phân số
9 p | 299 | 15
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số
7 p | 222 | 14
-
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 1: Làm quen với số nguyên âm
7 p | 168 | 13
-
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
12 p | 165 | 12
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
11 p | 144 | 11
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 1: Mở rộng khái niệm phân số
5 p | 302 | 10
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 3: Ghi số tự nhiên
6 p | 144 | 8
-
Giáo án Số học 6 - Chương 1
86 p | 22 | 2
-
Giáo án Số học 6 - Chương 2
29 p | 19 | 2
-
Giáo án Số học 6 - Chương 3: Phân số
108 p | 23 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn