Giáo án Công nghệ 10 bài 12: Đặc điểm tính chất kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường
lượt xem 57
download
Với những bài soạn giáo án Đặc điểm tính chất kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường được các thầy cô chia sẽ là tư liệu bổ ích, hay nhất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Công nghệ 10 bài 12: Đặc điểm tính chất kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường
- BÀI 12. ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KỸ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, HS phải: + Trình bày được những đặc điểm và tính chất của phân bón hoá học, phân hữu cơ tự nhiên và phân vi sinh vật + Nêu được kỹ thuật sử dụng các loại phân bón thông thường + Phát triển được kỹ năng phân tích, tổng hợp + Thái độ: Quan tâm hơn đến các loại phân bón đang được bán trên thị trường và các loại phân bón hoá học mà gia đình, địa phương hay sử dụng để bón cho cây II. Chuẩn bị GV:+ Sưu tầm tranh ảnh các loại phân bón + Phiếu học tập và tờ nguồn HS: + Sưu tầm tranh ảnh các loại phân bón + SGK, vở, bút III. Phương pháp thực hiện - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thảo luận IV. Tiến trình tổ chức dạy học A. Ổn định và kiểm tra sĩ số B. Kiểm tra bài cũ: không 1
- C. Các hoạt động dạy và học GV: Bón phân hợp lý có một vai trò tương đối quan trọng trong vi ệc nâng cao năng suất cây trồng. Nhưng muốn phát huy tối đa hiệu quả bón phân ta c ần ph ải bi ết đ ến: đ ặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông th ường. Đó chính là n ội dung các em cần tìm hiểu trong bài hôm nay. Nội dung Hoạt động dạy và học I. Một số loại phân bón thường Hoạt động 1. Tìm hiểu một số loại phân bón dùng trong nông, lâm nghiệp thường dùng trong nông, lâm nghiệp 1.Phân hoá học H. Em hãy cho biết các loại phân bón mà nông dân ta thường dùng? - Khái niệm: Là loại phân bón được sản xuất theo quy trình công ( Phân hoá học:- Phân đạm, lân, kali nghiệp, có sử dụng nguyên liệu tự - Phân NPK hỗn hợp nhiên hoặc tổng hợp. - Phân vi lượng - Phân loại: Phân hữu cơ: - Phân xanh + Phân đơn: chứa một nguyên tố dinh dưỡng - Phân chuồng + Phân đa nguyên tố: chứa 2 hoặc - Phân bắc nhiều nguyên tố dinh dưỡng Phân vi sinh: 2. Phân hữu cơ - Phân vi sinh vật cố định đạm Là loại phân có nguồn gốc là các - Phân vi sinh vật chuyển hoá lân chất hữu cơ vùi vào đất để duy trì - Phân hữu cơ vi sinh và nâng cao độ phì nhiêu của đất, bảo đảm cho cây trồng có năng H. Tại sao các loại: đạm, lân, kali.... được gọi là suất cao, chất lượng tốt phân hoá học? 2
- 3. Phân vi sinh vật GV bổ sung: Ngoài các loại phân hoá học kể trên còn có phân phức hợp: là loại phân bón trong thành Là loại phân bón có chứa các loài phần có chứa nhiều nguyên tố đại và vi lượng, đôi vi sinh vật cố định đạm, chuyển khi có cả thuốc trừ cỏ và chất kích thích ra rễ ...... hoá lân hay phân giải chất hữu cơ H. Thử nêu định nghĩa về phân hữu cơ và phân vi II. Đặc điểm, tính chất của một sinh vật? số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp ( GV bổ sung: chất hữu cơ ở đây có thể là các chất thải của động vật , người, xác các loại thực 1. Đặc điểm của phân hoá học vật và vi sinh vật) 2. Đặc điểm của phân hữu cơ Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường. GV dẫn dắt. Các em vừa tìm hiểu biết được thế nào là phân hoá học, phân hữu cơ, phân vi sinh vật. 3 loại phân bón này đặc điểm, tính chất của nó có điểm gì giống và khác. Vậy ta chuyển sang mục II. GV phát PHT yêu cầu HS hoàn thành trong 5 phút Chỉ tiêu so sánh Phân hoá Phân hữu cơ học - Số lượng nguyên - ít - nhiều tố dinh dưỡng - cao - thấp - Tỉ lệ chất dinh - ổn định - không ổn dưỡng định - dễ hoà tan 3
- - Tính ổn định - chai cứng, - khó hoà tan hoá chua - Tính chất hoà tan - cải tạo đất - ít - Tác dụng với đất - nhiều - đ ắt - Khối lượng bón - rẻ - d ễ v ận - Giá thành - khó vận chuyển, hút chuyển - Đặc điểm khác ẩm mạnh, dễ chảy nước GV bổ sung Số liệu minh hoạ: Phân urê chứa 46% đạm nguyên chất (NH4)2SO4: 20 - 21% N nguyên chất Phân chuồng: 0,35 % N; 0,15% P; 0,6% K Ngoài ra, còn có: Ca,Mg,S, Mg, Cu, Zn....chứng tỏ trong phân chuồng giàu yếu tố dinh dưỡng, tỉ lệ không ổn định vì phụ thuộc phẩm chất của phân, các chất thải, chất độn, cách chế biến và bảo quản. H. Vì sao tỉ lệ chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ lại không ổn định? H. Giải thích tại sao bón nhiều phân hoá học đặc biệt là phân N, K làm đất bị chua? 4
- ( GV bổ sung: Vì các loại phân hoá học chủ yếu chứa các gốc axít: đạm sun phát, đạm nitrat, K2SO4, KNO3.... (NH4)2SO4 → 2 NH4+ + SO42- Cây hút NH4+ và nhả H+ vào đất nên: 2H+ + SO42- → H2SO4 (đất chua) H.Vì sao bón phân hữu cơ có tác dụng cải tạo đất ( GV bổ sung: Làm thay đổi hoá tính, lí tính, sinh tính đất theo chiêu hướng tốt nên: VD: Hoá tính đất: tăng dinh dưỡng, tăng mùn, giảm rửa trôi Lí tính đất: thấm nước tốt, hút nhiệt độ tốt, cải tạo chế độ khí làm cho đất tơi xốp Sinh tính đất: - Tạo điều kiện cho VSV hoạt động - Cung cấp VSV từ đó làm tăng độ phì nhiêu, tăng khả năng trao đổi ion, tăng tỉ lệ keo trong đất) H. Tại sao phân hữu cơ lại khó hoà tan? ( Vì nó chứa nhiều chất hữu cơ khó tiêu như xenlulô (chất xơ), nhiều hợp chất phức tạp khác). H. Hãy nêu những đặc điểm chính của phân VSV? Hoạt động 3. Tìm hiểu kỹ thuật sử dụng 5
- GV dẫn dắt: Vừa rồi ta biết mỗi loại phân bón có những đặc điểm,tính chất khác nhau. Từ những đặc điểm, tính chất này mới đề xuất được kỹ 3. Đặc điểm của phân vi sinh vật thuật sử dụng như thế nào là hợp lý. Vậy các em - Chứa vi sinh vật sống nên thời chuyển sang mục III. hạn sử dụng ngắn H. Các loại phân hoá học dễ tan gồm những loại - Mỗi loại chỉ thích hợp với một nào? Và được bón cho cây như thế nào là hợp lý? hoặc một nhóm cây trồng ( Dễ tan có phân N và phân K. Dùng bón thúc, nếu - Bón không làm hại đất bón lót chỉ nên với lượng nhỏ). III. Kỹ thuật sử dụng H.Phân P có đặc điểm gì và sử dụng như thế nào? 1. Sử dụng phân hoá học ( Khó tan, nên dùng bón lót? ) - Phân N, K dễ hoà tan nên bón H. Vì sao không sử dụng phân hóa học quá nhiều? thúc là chính, bón lót thì ít ( Dễ tan, cây không hấp thụ hết sẽ bị rửa trôi gây - Phân P: khó tan nên bón lót lãng phí, không có tác dụng cải tạo đất mà còn làm đất chua) - Phân NPK: chứa cả 3 nguyên tố N,P,K và được sản xuất riêngcho H. Phân hỗn hợp NPK có đặc điểm gì? Sử dụng từng loại đất, loại cây. Bón lót như thế nào? hoặc bón thúc. ( GV bổ sung: nêu VD SGK 2. Sử dụng phân hữu cơ Xu hướng sản xuất phân phức hợp, phân nén, - Bón lót phân chậm tan....) - Phải ủ trước khi bón H. Phân hữu cơ bón cho cây như thế nào là hợp lý? Vì sao cần làm như vậy? 3. Sử dụng phân vi sinh vật ( Trước khi bón phải ủ kỹ, ủ phân có tác dụng - Trộn, tẩm vào hạt, nhúng rễ cây thúc đẩy nhanh quá trình phân giải chất hữu cơ 6
- vào phân trước khi gieo trồng. tránh hiện tượng mất đạm, diệt mầm bệnh: nấm, trứng, giun sán. Chất dinh dưỡng trong phân hữu - Bón trực tiếp vào đất cơ phải trải qua quá trình khoáng hoá mới chuyển thành chất dinh dưỡng hấp thụ được cho cây, Vì vậy nên dùng bón lót để có thời gian cho phân chuyển hoá. H. Phân vi sinh vật được sử dụng như thế nào? D. Củng cố Xu hướng bón phân hiện nay là gì? ( Tăng cường bón phân hữu cơ, phân vi rut, sử dụng phân hóa học một cách hợp lý?) Hãy liên hệ thực tiễn?( người dân vẫn chú trọng bón nhiều phân hóa học, phân hữu cơ: bón phân tươi, bón nhiều đạm cho rau.....dinh dưỡng giảm, tích nhiều nước , chứa mầm bệnh). D. Hướng dẫn câu hỏi về nhà Trả lời các câu hỏi SGK và đọc trước bài 13. 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 55: Quản lý doanh nghiệp
10 p | 726 | 65
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 33: Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi
4 p | 434 | 63
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 44: Chế biến lương thực thực phẩm
4 p | 615 | 57
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 27: Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống
3 p | 493 | 41
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 36: Thực hành - Quan sát triệu chứng, bệnh tích của gà bị mắc bệnh Niu cát xơn (Newcastle) và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do vi rút
4 p | 648 | 34
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 47: Thực hành - Làm sữa chua hoặc sữa đậu nành (đậu tương) bằng phương pháp đơn giản
2 p | 480 | 33
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 14: Thực hành - Trồng cây trong dung dịch
5 p | 368 | 33
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 13: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón
5 p | 394 | 32
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 18: Thực hành - Pha chế dung dịch Boóc đô phòng trừ nấm hại
3 p | 304 | 30
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 11: Thực hành - Quan sát phẫu diện đất
4 p | 311 | 29
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 17:Giáo án Công nghệ 10 bài 16:
4 p | 402 | 29
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 30: Thực hành - Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi
2 p | 293 | 26
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 8: Thực hành - Xác định độ chua của đất
2 p | 361 | 24
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 38: Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vác xin và thuốc kháng sinh
3 p | 328 | 23
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 39: Ôn tập chương 2
2 p | 504 | 23
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 32: Thực hành - Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá
2 p | 272 | 22
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 5: Thực hành - Xác định sức sống của hạt
4 p | 430 | 13
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 45: Thực hành chế biến xi rô từ quả
2 p | 28 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn