intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Địa lí lớp 11 - Bài 9: Nhật Bản (Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế)

Chia sẻ: Hoài Trang | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

84
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành kinh tế chủ chốt; giải thích được sự phân bố một số ngành sản xuất tại vùng kinh tế phát triển ở đảo Hôn-su và Kiu-xiu. Mời các bạn cùng tham khảo giáo án "Địa lí lớp 11 - Bài 9: Nhật Bản (Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế)" để hỗ trợ công tác dạy và học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Địa lí lớp 11 - Bài 9: Nhật Bản (Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế)

  1. BÀI 9: NHẬT BẢN Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế 1. MỤC TIÊU a) Về kiến thức ­ Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành kinh  tế chủ chốt.  ­ Trình bày và giải thích được sự phân bố một số ngành sản xuất tại vùng kinh  tế phát triển ở đảo Hôn­su và Kiu­xiu. ­ Ghi nhớ một số địa danh. b) Về kỹ năng ­ Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày sự phân bố một số ngành công  nghiệp, nông nghiệp của Nhật Bản. c) Về thái độ ­ Có ý thức học tập người Nhật trong lao động, sáng tạo để phát triển phù hợp  với hoàn cảnh. d) Về định hướng phát triển năng lực ­ Năng lực tư duy không gian. ­ Năng lực giải thích sự vật, hiện tượng. ­ Năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ. ­ Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a) Chuẩn bị của giáo viên
  2. ­ Giấy A0, bút dạ màu. ­ Bản đồ câm Nhật Bản (Kích thước bằng tờ giấy A0) và các nhãn dán. b) Chuẩn bị của học sinh ­ Sách giáo khoa. ­ Vở ghi, bút. 3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1. Hoạt động khởi động (5 phút) ­ Bước 1: Kiểm tra bài cũ Trò chơi: Bingo Luật chơi:  ­ Mỗi HS sẽ nhận một tấm thẻ lớn (bảng Bingo) với các ô vuông có chứa từ, cụm  từ, số hoặc tranh ảnh. Mỗi HS đều nhận được một bảng Bingo các nội dung các ô  giống nhau, chỉ khác nhau về thứ tự các ô. ­ Khi GV đọc một câu hỏi, người chơi sẽ phải tìm ô kết quả tương ứng rồi đánh  dấu (đánh dấu X toàn bộ ô đó). ­ Nếu tìm ra được 5 từ tạo thành một hàng dọc/ngang/chéo hoặc tìm được 4 điểm  ở 4 góc, người chơi kêu lên “Bingo” và giành chiến thắng. ­ Bước 2: Giới thiệu bài mới 3.2. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới 3.2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các ngành kinh tế của Nhật Bản (25 phút) a) Mục tiêu ­ Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành kinh  tế chủ chốt.
  3. ­ Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày sự phân bố một số ngành công  nghiệp, nông nghiệp của Nhật Bản. ­ Ghi nhớ một số địa danh. b) Phương pháp, kĩ thuật, phương tiện dạy học ­ Phương pháp: Hợp tác nhóm. ­ Kĩ thuật: Mảnh ghép. ­ Phương tiện: Giấy A0, bút dạ màu, sách giáo khoa. c) Cách thức tổ chức Hoạt động của GV & HS Nội dung chính Vòng 1: Nhóm chuyên gia I. CÁC NGÀNH KINH TẾ ­ Bước 1:  1. Công nghiệp. + GV chia lớp thành 12 nhóm tương  ­ Đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì. ứng với 12 bàn (2 dãy) ­ Cơ cấu ngành: + GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:    +   Công   nghiệp   truyền  Có 3 nội dung cần tìm hiểu là công  thông:   hóa   dầu,   sản   xuất   ô   tô,  nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp. Mỗi nhóm  luyện kim sẽ tìm hiểu một nội dung theo thứ tự Nhóm     +   Công   nghiệp   hiện   đại:  1 tìm hiểu công nghiệp, Nhóm 2 tìm hiểu  sản   xuất   điện   tử,   tin   học,   công  dịch vụ, Nhóm 3 tìm hiểu nông sau đó tiếp  nghệ cao. tục lặp lại cho đến nhóm 12. Thời gian  thảo luận của mỗi nhóm là 5 phút. ­ Phân bố: Các trung tâm tập trung  chủ yếu ven biển­phía đông nam. + GV hướng dẫn HS thảo luận, gạch  ra các ý cần tìm hiểu về công nghiệp, nông  2. Dịch vụ. nghiệp và dịch vụ. ­ Dịch vụ  là khu vực kinh tế  quan  ­ Bước 2: HS tiến hành thảo luận theo sự  trọng chiếm 68% giá trị GDP. quan sát và hướng dẫn của GV. ­  Giá  trị   thương  mại  đứng thứ  4  Vòng 2: Nhóm mảnh ghép thế   giới.   Thị   trường   XNK:   các  nước phát triển và các nước đang 
  4. ­ Bước 1: phát triển. + GV chia lại lớp thành 4 nhóm bằng  ­   Ngành  tài  chính  ngân  hàng   phát  cách gộp 3 nhóm ban đầu lại thành một  triển hàng đầu thế giới. nhóm theo thứ tự từ 1 đến 12. ­ Giao thông vận tải biển đứng thứ  + HS ổn định chỗ ngồi theo nhóm. 3 thế giới. + GV giao nhiệm vụ mới cho HS: 3. Nông nghiệp. Các nhóm sẽ cùng thảo luận, trao đổi,  ­ Là ngành chiếm vai trò thứ  yếu  chia sẻ những kiến thức mà mình đã tìm  trong   nền   kinh   tế   Nhật   Bản,  hiểu được từ vòng trước về cả công  chiếm khoảng 1% GDP. nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Sau đó  ­ Cơ cấu: tổng hợp lại các kiến thức sau khi thảo  luận lên giấy A0 dưới dạng sơ đồ tư duy.       + Ngành trồng trọt: Thời gian cho mỗi nhóm là 10 phút. *   Cây   lương   thực:   lúa   gạo  + GV hướng dẫn HS làm việc nhóm:  chiếm 50% diện tích đất canh tác. Mỗi nhóm sẽ cử một bạn nhóm trưởng và  * Cây công nghiệp: chè, thuốc  một bạn thư kí. Nhóm trưởng sẽ có trách  lá, dâu tằm. nhiệm phân công nhiệm vụ, điều hành quá  trình làm việc nhóm, thư kí sẽ ghi lại kết  * Rau quả cận nhiệt, ôn đới. quả thảo luận của nhóm mình. Khuyến        + Ngành chăn nuôi: tương đối  khích các nhóm trình bày sáng tạo, khoa học  phát triển. (có thể kèm hình vẽ).       + Thủy sản: ­ Bước 2: HS tiến hành thảo luận nhóm  *   Đánh   bắt   cá:   sản   lượng  dưới sự quan sát và hướng dẫn của GV. đúng   đầu  thế   giới,   kĩ   thuật  đánh  ­ Bước 3: bắt hiện đại. + HS treo sản phẩm của nhóm mình           * Nuôi trồng được chú trọng. lên trên bảng. + GV gọi một nhóm lên trình bày kết  quả của nhóm mình. + Các nhóm khác quan sát, lắng nghe,  nhận xét, đặt câu hỏi. + GV đặt câu hỏi cho nhóm thuyết  trình hoặc các nhóm khác:
  5. ? Vì sao Nhật Bản là một nước nghèo  khoáng sản nhưng ngành công nghiệp vẫn  rất phát triển? ? Tại sao nông nghiệp lại giữ vai trò  thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản? ? Tại sao đánh bắt hải sản lại là  ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản? + HS trả lời câu hỏi, các học sinh khác  lắng nghe, nhận xét, bổ sung. ­ Bước 4: + GV nhận xét quá trình làm việc  nhóm và sản phẩm của các nhóm. + GV chuẩn kiến thức. 3.2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bốn vùng kinh tế gắn với bốn hòn đảo lớn. a) Mục tiêu ­ Trình bày và giải thích được sự phân bố một số ngành sản xuất tại vùng kinh  tế phát triển ở đảo Hôn­su và Kiu­xiu. ­ Ghi nhớ một số địa danh. b) Phương pháp, kĩ thuật, phương tiện dạy học ­ Phương pháp đàm thoại gợi mở, giảng giải. ­ Phương tiện dạy học: Bản đồ câm của Nhật Bản. c) Cách thức tổ chức Hoạt động của GV & HS Nội dung chính II. BỐN VÙNG KINH TẾ GẮN VỚI  ­ Bước 1: BỐN ĐẢO LỚN. + GV cho HS tìm hiểu trong SGK 
  6. về đặc điểm nổi bật của 4 vùng kinh tế  Vùng  Đặc điểm  TTCN của Nhật Bản, gạch chân các từ chìa  KT chung khóa. Hôn­ ­ Diện tích rộng  Tô­ki­ô,  su nhất, dân số  Iôcôhama,  + Thời gian tự tìm hiểu là 3 phút đông nhất, kinh  Caoaxaki,  ­ Bước 2: tế phát triển  Nagôia,  nhất  Côbê,  + GV treo bản đồ câm của Nhật  ­ Tập trung chủ  Kiôtô,… Bản lên bảng, phát cho học sinh các nhãn  yếu ở phần phía  dán, đó là tên các trung tâm công nghiệp  Nam đảo và các từ chìa khóa. Kiu­ ­ Phát triển công  Phucuôca,  + Nhiệm vụ của HS là lần lượt lên  xiu nghiệp nặng:  Nagaxaki dán các nhãn dán mà mình được nhận lên  Khai thác than,  … bản đồ trên bảng (Đối với các trung tâm  luyện thép. công nghiệp cần dán đúng vị trí, đối với  ­ Miền ĐN trồng  các từ chìa khóa về đặc điểm kinh tế,  nhiều cây CN và  dán đúng vào vùng kinh tế có đặc điểm  rau quả đó) Xi­ ­ Khai thác  Côchi ­ Bước 3: cô­cư quặng đồng ­ Nông nghiệp  + Cả lớp cùng quan sát, HS cho ý  đóng vai trò  kiến nếu có ý kiến khác về vị trí các  chính mảnh ghép. Hô­ ­ Phát triển lâm  Xappôrô,  + GV chuẩn kiến thức. cai­ nghiệp, công  Murôan,  đô nghiệp khai thác. Cusirô,… ­ Dân cư thưa  thớt 3.3. Hoạt động củng cố (3 phút) ­ GV phát phiếu khảo sát cho HS ­ HS điền vào phiếu khảo sát: + 3 phần nội dung kiến thức mà em đã nắm chắc + 2 phần nội dung mà em vẫn chưa rõ
  7. + 1 câu hỏi về nội dung bài học. 3.4 Hoạt động nối tiếp (1 phút) Yêu cầu lớp về nhà tìm hiểu bài tiếp theo: Nhật Bản (tiết 3)
  8. PHIẾU KHẢO SÁT 3 phần nội dung kiến thức mà em đã nắm rõ ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… 2 phần nội dung kiến thức mà em chưa thực sự rõ (có thể viết dưới 2  hoặc bỏ trống nếu như đã nắm rõ tất cả bài) ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… 1 câu hỏi thắc mắc về nội dung bài học ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… Góp ý với giáo viên thực tập ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……
  9. Cảm ơn tất cả các bạn!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2