intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Địa lý 10 bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

Chia sẻ: Võ Hoàng Liên | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

543
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm đáp ứng nhu cầu tham khảo của quý bạn đọc, chúng tôi đã biên soạn bộ sưu tập giáo án Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất môn Địa lý 6. Bao gồm các giáo án được các thầy cô giáo thiết kế và biên soạn chi tiết. Thông qua bài học, các kiến thức được cung cấp sẽ giúp học sinh trình bày và giải thích được các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt trời của Trái đất chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt trời, các mùa, ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa. Có kĩ năng sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày các hệ quả chuyển động quanh Mặt trời của Trái đất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Địa lý 10 bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

  1. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 CƠ BẢN Bài 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức. - Trình bày và giải thích được các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt trời của Trái đất: chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt trời, các mù a, ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa. 2. Kĩ năng. - Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày các hệ qu ả chuy ển động quanh Mặt trời của Trái đất 3. Thái độ. - Nhận thức đúng đắn các qui luật tự nhiên II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - Mô hình chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời - Quả địa cầu, ngọn nến (hoặc 1 chiếc đèn) - Các hình vẽ phóng to trong bài 6 - Băng hình, đĩa VCD về chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời. 2. Học sinh. Vở ghi+ SGK+ đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ:
  2. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 CƠ BẢN 2. Bài mới. * Vào bài: GV yêu cầu HS trình bày các hệ quả vận động tự quay của Trái đ ất, sau đó hỏi: chuyển động tự quay của Trái đất quanh Mặt trời t ạo ra các h ệ qu ả nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm đây Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cá nhân/ Cặp I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt trời Bước 1: Dựa vào kênh hình 6.1 và chữ SGK để trả lời: - Chuyển động giả của Mặt trời hằng năm giữa hai chí tuyến - Thế nào là chuyển động biểu kiến của Mặt trời trong một năm? - Nguyên nhân: trục Trái đất nghiêng không đổi phương khi chuyển động - Câu hỏi mục 1 SGK quanh Mặt trời (Được tạo bởi một góc B2: HS trình bày, GVchuẩnkiến so với mặt phẳng quỹ đạo là 66033''). thức II. Các mùa trong năm - Mùa: là khoảng thời gian trong một HĐ 2: Cặp/ nhóm năm có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu Bước 1: HS dựa vào hình 6.2, 6.3 và kiến thức đã học để thảo luận: - Có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông; ở bán cầu nam diễn ra ngược lại - Vì sao có hiện tượng mùa trên TĐ? - Nguyên nhân: do trục Trái đất nghiêng - Xác định trên hình 6.2: và không đổi phương nên bán cầu Nam + Vị trí và khỏang thời gian của các và Bắc lần lượt ngả về phía Mặt trời mùa: xuân, hạ, thu, đông khi Trái đất chuyển động trên quỹ đạo. + Vị trí các ngày: xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí - Giải thích vì sao: mùa xuân ấm áp, mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ, màu đông lạnh lẽo?
  3. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 CƠ BẢN - Vì sao các mùa của hai nửa cầu ngược nhau? B2: HS trình bày, GVchuẩn kiến thức III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa HĐ 3: Cặp/ nhóm - Do trục Trái đất nghiêng và không đổi Bước 1: HS dựa vào hình 6.2, 6.3 và hướng trong khi chuyển động quanh Mặt kênh chữ, vốn hiểu biết, thảo luận trời nên tùy vị trí TĐ trên quỹ đạo mà theo gợi ý: ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa - Thời gian nào, những mùa nào - Mùa xuân và hạ có ngày dài đêm ngắn, BBC có ngày dài hơn đêm, NBC có thu và đông có ngày ngắn đêm dài ngày dài hơn đêm? Vì sao? - 21/3 và 23/9: ngày dài bằng đêm - Nêu kết luận về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa trên TĐ? - Ở xích đạo ngày đêm dài bằng nhau. Càng xa xích đạo về hai cực độ dài ngày - Vào những ngày nào khắp nơi trện đêm càng chênh lệch Trái đất có ngày đêm bằng nhau? - Từ hai vòng cực về hai cực, có hiện - Hiện tượng ngày đêm dài ngắn tượng ngày đêm dài 24h. Tại 2 cực ngày khác nhau có thay đổi như thế nào đêm dài 6 tháng theo vĩ độ, vì sao? Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức IV. ĐÁNH GIÁ. 1. Giải thích câu ca dao VN Đêm tháng năm, chưa năm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối! 2. Sự thay đổi các mùa có tác động như thế nào đến cảnh quan thiên nhiên, họat động sản xuất và đời sống con người 3. Khoanh tròn các ý em cho là đúng
  4. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 CƠ BẢN a/ Khi nào được gọi là Mặt trời lên thiên đỉnh? A. Thời điểm Mặt trời lên cao nhất trên bầu trời ở một địa phương B. Lúc 12h trưa hàng ngày C. Khi tia sáng Mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề Mặt Trái đất D. Khi tia sáng Mặt trời chiếu thẳng góc với chí tuyến bắc và nam b/ Hiện tượng chuyển động biểu kiến của Mặt trời trong 1 năm là gì? A. Sự đi lên, đi xuống có thật của Mặt trời theo phương bắc nam B. Chuyển động đi lên đi xuống giữa 2 chí tuyến của Mặt trời do Trái đ ất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời sinh ra C. Hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh ở các địa điểm trong vòng giữa 2 chí tuyến c/ Các địa điểm nằm trong vùng giữa hai chí tuyến trong một năm đều có A. Một lần Mặt trời lên thiên đỉnh B. Hai lần Mặt trời lên thiên đỉnh C. Ba lần Mặt trời lên thiên đỉnh 4. Sắp xếp các ý thành một câu đúng A. Gây nên những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu trong t ừng th ời kỳ c ủa năm đó chính là các mùa B. Do trục Trái đất nghiêng và không đổi phương khi chuy ển động quanh Mặt trời C. Đã làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận bức xạ Mặt trời ở nửa c ầu thay đổi trong năm D. Nên có thời kỳ nửa cầu bắc ngả về Mặt trời, có th ời kỳ n ửa c ầu nam ng ả v ề Mặt trời V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
  5. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 CƠ BẢN HS làm BT1,3/24/SGK VI. RÚT KINH NGHIỆM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0