Giáo án Địa Lý lớp 10: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ
lượt xem 16
download
I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh cần : 1. Về kiến thức : -Thấy được vì sao cần phải có phép chiếu hình bản đồ . -Hiểu rõ được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản ( cụ thể phép chiếu phương vị ) -Nhận biết được để hình thành bản đồ đòi hỏi một quá trình nghiên cứu và thực hiên với nhiều bước khác nhau . 2. Về kĩ năng : - Phân biệt được đặc điểm lưới chiếu kinh ,vĩ tuyến của các loại phép chiếu hình bản đồ. Trên cơ sở...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Địa Lý lớp 10: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ
- CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh cần : 1. Về kiến thức : -Thấy được vì sao cần phải có phép chiếu hình bản đồ . -Hiểu rõ được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản ( cụ thể phép chiếu phương vị ) -Nhận biết được để hình thành bản đồ đòi hỏi một quá trình nghiên cứu và thực hiên với nhiều bước khác nhau . 2. Về kĩ năng : - Phân biệt được đặc điểm lưới chiếu kinh ,vĩ tuyến của các loại phép chiếu hình bản đồ. Trên cơ sở đó xác định khu vực nào là khu vực tương đối chính xác , khu vực nào kém chính xác . 3. Về thái độ , hành vi : - Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập . II. Thiết bị dạy học : - Bản đồ thế giới, bản đồ vùng cực , bản đồ châu Âu .
- - Quả địa cầu. - Tấm bìa . III. Hoạt động dạy học : Mở bài : *Giáo viên yêu cầu HS quan sát và nhận xét về sự khác nhau của hệ thống kinh ,vĩ tuyến thể hiện trên bản đồ thế giới, bản đồ vùng cực bắc , bản đồ châu Âu . Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *Nhóm HĐ1 : (Cá nhân ) I . Phép chiếu hình bản đồ . - GV yêu cầu HS quan sát 3 * Khái niệm bản đồ : ( SGK) loại bản đồ nói trên và phát biểu khái niệm bản đồ . - GV yêu cầu HS quan sát địa * Khái niệm phép chiếu hình cầu và bản đồ thế giới , suy bản đồ nghĩ cách thức chuyển hệ Phép chiếu hình bản đồ là cách thống kinh ,vĩ tuyến trên địa biểu diễn mặt cong của trái đất cầu lên mặt phẳng. lên một mặt phẳng ,để mỗi
- điểm trên mặt cong tương ứng - Giáo viên yêu cầu HS quan với mỗi điểm trên mặt phẳng . sát trở lại 3 bản đồ và trả lời các câu hỏi : +Tại sao hệ thống kinh vĩ tuyến trên 3 bản đồ lại có sự * Một số phép chiếu hình bản đồ . khác nhau ? +Tại sao phải dùng các phép * Khi chiếu , có thể giữ mặt chiếu hình bản đồ khác nhau ? chiếu là mặt phẳng hoặc cuộn *Nhóm HĐ2: (Cá nhân) lại thành hình nón , hình trụ .-> - GV sử dụng tấm bìa thay mặt các loại phép chiếu. chiếu ,cuộn lại thành hình nón và hình trụ xung quanh địa cầu . - GV yều cầu HS quan sát hình 1. Phép chiếu phương vị . 1.1 trong SGK cho biết các + K/n: Phép chiếu phương vị phép chiếu hình cơ bản là phương pháp thể hiện mạng
- lưới kinh , vĩ tuyến trên địa cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng *Nhóm HĐ3 : (cá nhân ) . Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của +Gv dùng tấm bìa ,quả địa cầu mặt phẳng với địa cầu mà có để thể hiện hình 1.2 SGK . các phép chiếu phương vị khác + Hs quan sát hình 1.2 cho biết nhau . các vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với địa cầu . * Phép chiếu phương vị đứng : - Mặt phẳng tiếp xúc với địa cầu ở cực . - Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng qui ở cực. Vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở * Nhóm HĐ 4 : (Nhóm ) cực. + Gv chia lớp học thành 6 - Khu vực ở gần cực tương đối nhóm Hs . chính xác. + Gv yêu cầu các nhóm quan - Dùng để vẽ những khu vực
- sát hình vẽ trong sách. quanh cực. *Phép chiếu phương vị ngang: Nhóm 1,2 : hình 1.3a,1.3b -Mặt phẳng tiếp xúc với địa Nhóm 3,4 : hình 1.4a,1.4b cầu ở xích đạo. Nhóm 5,6 : hình 1.5a,1.5b Nhận xét và phân tích về : -Xích đạo và kinh tuyến giữa -Vị trí tiếp xúc của mặt phẳng là đường thẳng. Các vĩ tuyến với địa cầu. là những cung tròn, các kinh -Đặc điểm của mạng lưới kinh tuyến là những đường cong. vĩ tuyến trên bản đồ. - Khu vực ở gần xích đạo và -Vị trí tương đối chính xác trên kinh tuyến giữa tương đối bản đồ. chính xác . -Thường dùng để thể hiện - Thường dùng để vẽ bán cầu vùng nào trên trái đất . Đông, bán cầu Tây . (Trong lúc Hs đang làm . Gv * chiếu phương vị Phép vẽ hình lên bảng ) nghiêng +Gv yêu cầu đại diện 3 nhóm - Mặt phẳng tiếp xúc với địa trình bày . Giáo viên tổng kết. cầu ở một điểm bất kì (trừ cực
- và xích đạo ) Nhóm hoạt động 5: - Kinh tuyến giữa là đường -GVdùng tấm bìa , quả địa cầu thẳng , các vĩ tuyến và các mô phỏng phép chiếu hình nón kinh tuyến còn lại là những đường cong . . - HS quan sát nhận xét sự khác - Khu vực gần nơi tiếp xúc nhau của mặt chiếu của phép tương đối chính xác. chiếu hình nón với mặt chiếu - Dùng để vẽ những khu vực ở của phép chiếu phương vị vĩ độ trung bình. =>Kniệm. 2. Phép chiếu hình nón : *K/n : Phép chiếu hình nón là - HS quan sát hình 1.6 a,b,c nhận xét vị trí hình nón so với phương pháp biểu hiện mạng địa cầu => các loại phép chiếu lưới kinh vĩ tuyến trên Địa Cầu lên mặt chiếu là hình nón , sau hình nón . đó triển khai ra mặt phẳng. Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của Nhóm hoạt độmg 6: hình nón với địa cầu mà có các
- - GV yêu cầu học sinh quan sát phép chiếu hình nón khác hình 1.7a,b nhận xét về vị trí nhau. tiếp xúc , đặc điểm mạng lưới +Phép chiếu hình nón đứng: kinh ,vĩ tuyến ; vị trí tương đối -Trục hình nón trùng với trục chính xác ,vị trí kém chính xác địa cầu. của phép chiếu hình nón đứng -Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng qui ở đỉnh hình . - Hs so sánh sự khác nhau của nón .Vĩ tuyến là những cung 3 phép chiếu hình nón . tròn đồng tâm ở đỉnh hình nón. -Những khu vực ở vĩ tuyến tiếp xúc tương đối chính xác . -Dùng để vẽ các khu vực ở vĩ độ trung bình . + Phép chiếu hình nón ngang: Là phép chiếu mà trục hình nón trùng với đường kính của xích đạo và vuông góc trục
- quay của địa cầu . chiếu hình + Phép nón nghiêng: Nhóm hoạt động 7: Là phép chiếu mà trục hình nón đi qua tâm địa cầu nhưng - Hs quan sát hình 1.8 a,b, c => cho biết các loại phép chiếu không trùng với trục địa cầu hình trụ , sự khác nhau . cũng không trùng với đường - So sánh sự khác nhau của kính của đường kính của xích phép chiếu hình trụ với phép đạo . chiếu hình nón . 3. Phép chiếu hình trụ : -Hs quan sát hình 1.9a,b => * Kn:Phép chiếu hình trụ là đặc điểm vị trí tiếp xúc , kinh - phương pháp thể hiện mạng vĩ tuyến , khu vực tương đối lưới kinh vĩ tuiyến trên Địa chính xác ,kém chính xác của cầu lên mặt chiếu là hình trụ, phép chiếu hình trụ đứng . sau đó triển khai ra mặt phẳng. Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của hình trụ với địa Cầu mà có các
- phép chiếu hiònh trụ khác nhau. + Phép chiếu hình trụ đứng . -Hình trụ tiếp xúc với địa cầu theo vòng xích đạo . -Kinh tuyến và vĩ tuyến đều là những đường thẳng song song và vuông góc nhau. -Khu vực ở xích đạo tương đối chính xác . -Thường dùng để vẽ những khu vực gần xích đạo . +Phép chiếu hình trụ ngang. +Phép chiếu hình trụ nghiêng. IV, Đánh giá: - Giáo viên yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau.
- Thể hiện trên bản đồ Phép chiếu Khu vực phương vị Các vĩ tương đối Khu vực Các kinh tuyến tuyến chính xác kém chính xác Phương vị đứng Nón đứng Trụ đứng V, Hoạt động tiếp nối : - Bài tập : 1,2 (SGK- trang 8) - Xác định hướng B - N ở hình 1.3b - Xác định nguồn chiếu của phép chiếu hình nón đứng, trụ đứng . Vẽ hình ảnh minh hoạ cụ thể .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án địa lý 11 - Bài 10 Trung quốc Tiết 2 Kinh tế
8 p | 1563 | 67
-
Giáo án địa lý 11 - Bài 10 Trung quốc Tiết 1 Tự nhiên, dân cư và xã hội
6 p | 1161 | 62
-
Giáo án Địa lý 10 bài 37: Địa lý các ngành giao thông vận tải
10 p | 912 | 52
-
Giáo án Địa lý 10 bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ
6 p | 986 | 44
-
Giáo án Địa lý 10 bài 31: Vai trò, đặc điểm của công nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp
5 p | 935 | 41
-
Giáo án Địa lý 10 bài 40: Địa lý ngành thương mại
8 p | 654 | 41
-
Giáo án Địa lý 10 bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất
8 p | 566 | 31
-
Giáo án Địa lý lớp 4 - Bài 10
2 p | 434 | 30
-
Giáo án Địa lý 10 bài 32: Địa lý các ngành công nghiệp
10 p | 1125 | 29
-
Giáo án Địa lý 10 bài 10: Thực hành Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
4 p | 765 | 26
-
Giáo án Địa lý 10 bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
10 p | 730 | 21
-
Giáo án Địa lý 10 bài 7: Cấu trúc của trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
5 p | 644 | 19
-
Giáo án Địa lý 10 bài 23: Cơ cấu dân số
5 p | 564 | 15
-
Giáo án Địa Lý lớp 10: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
5 p | 194 | 13
-
Giáo án địa lý lớp 10
3 p | 229 | 11
-
Giáo án môn Địa lý lớp 10 bài 40: Địa lý ngành thương mại
5 p | 14 | 4
-
Giáo án môn Địa lý lớp 10: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
6 p | 25 | 3
-
Giáo án Địa lý lớp 10 bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
3 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn