Giáo án Hoá 9 - TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT
lượt xem 14
download
Kiến thức: HS biết được các tính chất hoá học chung của axit. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phảïn ứng của axit , kĩ năng phân biệt dung dịch axit với các dung dịch bazơ, dung dịch muối. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm bài tập tính theo phương trình hoá học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hoá 9 - TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT
- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức HS biết được các tính chất hoá học chung của axit. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phảïn ứng của axit , kĩ năng phân biệt dung dịch axit với các dung dịch bazơ, dung dịch muối. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm bài tập tính theo phương trình hoá học. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Dụng cụ: Giá ống nghiệm , ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút. Hoá chất: Dung dịch HCl, dd H2 SO4 loãng, Zn(hoặc Al), dd CuSO4, dd NaOH, quì tím, Fe2O3 C.KIỂM TRA BÀI CŨ : 1) Nêu tính chất hoá học của SO2 ? Viết PTHH minh hoạ ?( HS1) 2)Bài tập 2 SGK .( HS2) Chữa bài tập 2 (sgk11) a) Phân biệt hai chất rắn màu trắng là CaO, P2O5 Đánh số các loại hoá chất rồi lấy mẫu thử
- Cho nước vào mỗi ống nghiệm rồi lắc đều Lần lượt nhỏ các giọt dung dịch vừa thu được vào giấy quì tím - Nếu giấy màu quì tím chuyển sang màu xanh: dd là Ca(OH)2.Chất bột ban đầu là CaO CaO + H2O Ca(OH)2 - Nếu màu quì tím chuyển sang màu đỏ, dd là H3PO4, chất bột ban đầu là P2O5 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 b) Phân biệt 2 chất khí SO2, O2 Lần lượt dẫn 2 chất khí vào dd nước vôi trong, nếu thấy vẩn đục, khí dẫn vào là SO2 còn lại là O2 SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O D. BÀI MỚI: Các axit khác nhau có tính chất hoá học giống nhau . Đó là tính chất hoá học nào ? Hoạt động 1:TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Hướng dẫn 4 nhóm HS làm 1.Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu thí nghiệm Nhỏ 1 giọt dd HCl vào mẫu giấy Dung dịch axit làm màu quì tím
- quì tím quan sát và nêu nhận xét hoá đỏ Gv: Tính chất này giúp ta có thể HS: Làm bài tập vào vở. Trình bày bài nhận biết dung dịch axit làm: Bài tâp1: Lần lượt nhỏ các dd cần phân biệt vào Trình bày phương pháp hoá học mẫu giấy quì tím. để phân biệt 3 dung dịch không - Nếu quì tím chuyển sang màu đỏ: là màu: NaCl, NaOH, HCl dd HCl - Nếu quì tím chuyển sang màu xanh: Gv: Hướng dẫn các nhóm Hs làm dd đó là NaOH thí nghiệm. - Nếu quì tím không chuyển màu là - Cho 1 ít kim loại Al (hoặc Fe, dung dịch NaCl Mg, Zn,...) Ta phân biệt được 3 dung dịch trên. vào ống nghiệm 1 2. Tác dụng với kim loại: - Cho một ít vụn Cu vào ống Hs: làm thí nghiệm theo nhóm . nghiệm 2 HS: Nêu hiện tương: - Nhỏ 1 2ml dung dich Ở ống nghiệm 1: Có bọt khí thoát HCl(hoặc dung dịch H2SO4 loãng) ra, kim loại bị hoà tan dần. vào ống nghiệm và quan sát. Ở ống nghiệm 2:Không có hiện Gv: Gọi 1 HS nhận xét. tượng gì.
- Gv: Yêu cầu HS viết phương trình HS viết phương trình phản ứng: phản ứng giữa Al, Fe với dung 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 dịch HCl, dd H2SO4 loãng. (r) (dd) (dd) (k) Cả lớp nhận xét, Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 Gv: Gọi 1 HS nêu kết luận (r) (dd) (dd) (k) Gv: Lưu ý: HS: Nhiều kim loại + dd Axit Axit HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng Muối + H2 được với nhiều kim loại, nhưng Axit HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng được không giải phóng H2 với nhiều kim loại, nhưng không giải Gv: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm: phóng H2 - Cho một ít Cu(OH)2 vào ống 3.Tác dụng với Bazơ : nghiệm 1, thêm 1 2ml dung HS: Nêu hiện tượng: dịch H2 SO4 vào ống nghiệm, - Ở ống nghiệm 1: Cu(OH)2 bị hoà tan lắc đều, quan sát trạng thái thành dung dịch màu xanh lam. màu sắc. Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + - Cho 1 2ml dung dịch NaOH 2H2O vào ống nghiệm 2, nhỏ 1 giọt (r) (dd) (dd) (l) phenolphtalein vào ống - Ở ống nghiệm 2: dung dịch NaOH nghiệm, quan sát trạng thái ( có phenolphtalein) từ màu hồng trở về
- màu sắc. không màu Gv: Gọi 1 Hs nêu hiện tượng và Đã sinh ra 1 chất mới. viết phương trình phản ứng. Phương trình: 2NaOH + H2SO4 Na2SO4+ 2H2O Gv: Gọi 1 Hs nêu kết luận (r) (dd) (dd) (l) Gv: Giới thiệu: Phản ứng của axit Kết luận: với bazơ gọi là phản ứng trung Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối hoà. và nước . Gv: Gợi ý để Hs nhớ lại tính chất 4. Axit tác dụng với oxit bazơ : của oxit bazơ tác dụng với Phương trình: axitDẫn dắt đến tính chất 4. Fe2O3 + 6HCL 2FeCl3 + 3H2O Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại tính chất (r) (dd) (dd) (l) của oxit bazơ và viết phương trình Vậy: Axit tác dụng với oxit bazơ tạo phản ứng của oxit bazơ với axit thành muối và nước (ghi trạng thái của các chất) 5.Tác dụng với muối:(Sẽ học ở bài 9 ) Gv: Giới thiệu tính chất 5 Chuyển ý: Hoạt động 3 : II.AXIT MẠNH VÀ AXIT YẾU (3')
- Gv: Giới thiệu các axit mạnh, Hs: nghe và ghi bài. yếu. Dựa vào tính chất hoá học , axit được phân làm 2 loại: + Axit mạnh: như HCl, H2SO4, HNO3... +Axit yếu: như H2SO3, H2S, H2CO3,... Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (6') Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung Hs: nhắc lại nội dung chính của bài chính của bài. Gv: Chiếu đề bài tập 2 lên màn hình: Bài tập 2:Viết phương trình phản ứng Hs làm bài tập 2 vào vở (hoặc giấy khi cho dung dịch HCl lần lượt tác trong). dụng với: a/ Mg + HCl MgCl2 + H2 a) Magiê b/ Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + b) Sắt (III) hiđroxit 3H2O c) Kẽm oxit c/ ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O d) Nhôm oxit. d/ Al2 O3 +6HCl 2AlCl3 + Gv: Chiếu bài làm của Hs lên màn 3H2O hình và tổ chức cho các Hs khác nhận xét.
- Hoạt động 5 :BÀI TẬP VỀ NHÀ Gv: Yêu cầu Hs về nhà làm các bài tập; 1,2,3,4,tr.14 sgk Bài tập làm thêm: Hoà tan 4 gam sắt (III) oxit bằng một khối lượng dung dich H2SO4 9,8% (vừa đủ) a) Tính khối lượng dung dich H2SO4 đã dùng b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng ?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học 9 soạn theo phân phối chương trình môn Hóa 9 điều chỉnh nội dung thực hiện theo chủ đề
42 p | 674 | 50
-
Giáo án Hóa học 9 bài 41: Nhiên liệu
5 p | 436 | 37
-
Giáo án Hóa học 9 bài 46: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
4 p | 438 | 34
-
Giáo án Hóa học 9 - GV. Võ Thị Thanh Bản
194 p | 141 | 32
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
8 p | 222 | 27
-
Giáo án GDCD 9 bài 4: Bảo vệ hòa bình
8 p | 1016 | 23
-
Giáo án Hóa học 9 bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
5 p | 406 | 21
-
Giáo án môn Hóa học 9 - Bài 41: Nhiên liệu
23 p | 151 | 18
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
8 p | 220 | 17
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : CLO
8 p | 313 | 13
-
Giáo án Hóa học 9 năm học 2008 - 2009 - GV. Nguyễn Thị Việt Nga
190 p | 117 | 13
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
11 p | 262 | 11
-
Giáo án hóa học 8_Tiết: 9
9 p | 152 | 8
-
Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ - Giáo án Hóa học 9
2 p | 154 | 7
-
Giáo án Hóa 9: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
3 p | 217 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 9 học kì 1 phương pháp mới 5 hoạt động (Bộ 2)
115 p | 85 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 9 (Học kỳ 2)
146 p | 16 | 5
-
Giáo án GDCD 9 học kì 1 theo Công văn 5512
102 p | 55 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn