Giáo án Hoá 9 - TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
lượt xem 13
download
1.Kiến thức Hs biết: Các tính chất hoá học của muối Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để các phản ứng trao đổi thực hiện được. 2. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng. Biết cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực hiện được. Rèn luyện kĩ năng tính toán các bài tập hoá học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hoá 9 - TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Hs biết: Các tính chất hoá học của muối Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để các phản ứng trao đổi thực hiện được. 2. Kĩ năng Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng. Biết cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực hiện được. Rèn luyện kĩ năng tính toán các bài tập hoá học. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Gv: Hoá chất: Dung dịch AgNO3, dd H2SO4, ddBaCl2, ddNaCl, ddCuSO4, ddNa2CO3, ddBa(OH)2, dd Ca(OH)2, Cu, Fe (hoặc Al) Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, bộ bìa màu hoặc bằng nam châm để gắn lên bảng. (Để hướng dẫn Hs viết phương trình phản ứng trao đổi). C.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
- Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ (10phút) Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Gv: Kiểm tra lí thuyết Hs 1 ; "Nêu Hs 1: Trả lời lí thuyết. các tính chất hoá học của canxi Hs 2: Chữa bài tâp 1 (SGK) 0 hiđroxit - Viết các phương trình 1) CaCO3 t CaO + CO2 phản ứng minh hoạ cho các tính 2) CaO + H2O Ca(OH)2 chất hoá học đó" 3) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O Gv:Gọi Hs 2 chữa bài tập 1 (SGK 4) CaO + 2HCl CaCl2 + H2O 30) 5) Ca(OH)2 +2HNO3Ca(NO3)2+ 2H2O Gv: nhận xét chấm điểm Chuyển ý:
- Hoạt động 2. I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI (20 phút) 1. Muối tác dụng với kim loại. Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm. Hs: Làm thí nghiệm - Ngâm một đoạn dây đồng vào ống nghiệm 1 có chứa 23 ml dung dịch AgNO3. - Ngâm một đoạn dây sắt vào ống nghiệm 2 có chứa 2 3 ml CuSïO4 quan sát hiện tượng. Hs: Nêu hiện tượng: Gv: Gọi đại diện các nhóm nêu hiện a) Ở ống nghiệm 1: Có kim loại màu tượng trắng xám bám ngoài dây đồng Dung dịch ban đầu không màu chuyển thành màu xanh. b) Ở ống nghiệm 2 - Có kim loại màu đỏ bám ngoài dây sắt. - Dung dịch ban đầu có màu xanh lam bị nhạt dần
- Hs: Nêu nhận xét: * Thí nghiệm 1: Gv: Từ các hiện tượng trên các em - Đồng đã đẩy bạc ra khỏi bạc hãy nhận xét và viết các phương nitrat. trình phản ứng. - Một phần đồng bị hoà tan, tạo ( Gv hướng dẫn Hs cách viết thành dung dịch đồng (II) nitrat phương trình phản ứng: có thể dùng Phương trình: phấn màu, hoặc bộ bìa màu) Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag (r) (dd) (dd) (r) (đỏ) (không màu) (xanh) (trắng xám) Gv: Gọi một Hs nêu kết luận * Thí nghiệm 2: - Sắt đã đẩy đồng ra khỏi CuSO4 - Một phần Fe bị hoà tan phương trình: Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm: Fe + CuSïO4 FeSO4 + Cu Nhỏ 1 2 giọt dung dịch H2SO4 Hs: Vậy dung dich muối có thể tác loãng vào ống nghiệm có sẳn 1 ml
- dung dịch BạCl2 quan sát. dụng với kim loại tạo thành muối Gv: gọi đại diện các nhóm nêu hiện mới và kim loại mới. tượng. 2. Muối tác dụng với axit Gọi Hs nêu nhận xét và viết Hs: Làm thí nghiệm theo nhóm phương trình phản ứng. (Gv hướng dẫn Hs viết các phương trình phản ứng trao đổi bằng bộ bìa màu) Hs: Nêu hiện tượng: Xuất hiện kết Gv: Giới thiệu: tủa trắng lắng xuống đáy ống Nhiều muối khác cũng tác dụng với nghiệm. axit tạo thành muối mới và axit mới Phương trình: gọi Hs nêu kết luận H2SO4 + BaCl2 2HCl + BaSO4 ( dd) (dd) (dd) (r) Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm: Nhỏ 12 giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm có sẳn 1 ml dung dịch NaCl. Hs: Vậy: quan sát hiện tượng và viết Muối có thể tác dụng với axit, sản phẩm là muối mới và axit mới.
- phương trình phản ứng 3. Muối tác dụng với muối Gv: Gọi đại diện các nhóm nêu hiện Hs: Làm thí nghiệm tượng và viết phương trình phản ứng. (Gv hướng dẫn Hs viết phương trình trao đổi bằng cách thay thế thành phần gốc axit - Dùng bbộ bìa Hs: Nêu hiện tượng: màu để Hs dể nhận ra sự thay đổi Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống về thành phần) ống nghiệm Phản ứng tạo thành AgCl không Gv: Giới thiệu: tan. Nhiều muối khác tác dụng với nhau Phương trình: cũng tạo ra hai muối mớigọi Hs AgNO3 + NaCl AgCl + nêu kết luận. NaNO3 (dd) (dd) (r) (dd) Hs: Vậy: Gv: Lưu ý Hs: Gạch chân cụm từ Hai dung dịch muối có thể tác dụng "hai dung dịch muối" với nhau tạo thành muối mới .
- Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dd muối CuSO4 4. Muối tác dụng với bazơ quan sát hiện tượng, viết phương Hs: Làm thí nghiệm. trình phản ứng và nhận xét Hs: Nêu hiện tượng: Gv: Gọi đại diện nhóm Hs nêu hiện Xuất hiện chất không tan màu tượng và viết phương trình phản xanhnhận xét: Muối CuSO4 tác ứng. dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất không tan màu xanh là đồng(II) Gv: Nhiều dung dịch muối khác hiđroxit cũng tác dụng với dd bazơ, sinh ra CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2+ muối mới và bazơ mới Hs nêu kết Na2SO4 luận (dd) (dd) (r) (dd) Gv: Giới thiệu Chúng ta đã biết nhiều muối bị phân Hs: Vậy: huỷ ở nhiệt độ cao như KClO3, Dung dịch muối tác dụng với dd KMnO4, CaCO3, MgCO3 bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới. Các em hãy viết phương trình 5. Phản ứng phân huỷ muối
- phản ứng phân huỷ muối trên. Hs: Viết phương trình phản ứng: 0 2KClO3 t 2KCl + 3O2 Chuyển ý: 2KMnO4 t 0 K2MnO4 + MnO2 + O2 0 CaCO3 t CaO + CO2 0 MgCO3 t MgO + CO2 Hoạt động 3 II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH (7phút) Gv: giới thiệu: 1. Nhận xét các phản ứng của muối Các phản ứng của muối với axit, 2. Phản ứng trao đổi. với dd muối, với dd bazơ xảy ra có Hs: Phản ứng trao đổi là phản ứng sự trao đổi các thành phần với nhau hoá học, trong đó hai hợp chất tham để tạo ra những hợp chất mới, Các gia phản ứng trao đổi với nhau những phản ứng đó thuộc loại phản ứng thành phần cấu tạo của chúng để tạo trao đổi. ra những hợp chất mới. Vậy: Phản ứng trao đổi là gì? Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 1 Hs; làm bài tập vào vở
- (trong phiếu học tập) Hs; Làm bài tập 1 Bài tập 1: Hãy hoàn thành các 1) BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + phương trình phản ứng sau và cho 2NaCl biết trong các phản ứng sau, phản 2)Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag ứng nào là phản ứng trao đổi? 3)CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2+ 1) BaCl2 + Na2SO4 Na2SO4 2) Al + AgNO3 4)Na2CO3 + H2SO4Na2SO4+CO2+ 3) CuSO4 + NaOH H2O 4) Na2CO3 + H2 SO4 Trong các phản ứng trên, phản ứng Gv gọi Hs lên bảng làm bài tập 1 1,2,3 thuộc loại phản ứng trao đổi. 3.Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi. Gv: Để biết các điều kện xảy ra Hs làm thí nghiêm theo nhóm phản ứng trao đổi, chúng ta làm các thí nghiệm sau: Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm Hs nêu hiện tượng:
- so sánh: -Ở thí nghiệm 1: không có hiện tượng Thí nghiệm 1: gì xảy ra( không có các dấu hiệu có Nhỏ 12 giọt dung dịch Ba(OH)2 phản ứng hoá học) vào ống nghiệm có sẳn 1ml dung - Ở thí nghiệm 2: Có hiện tượng sủi dịch NaClquan sát bọt Thí nghiệm 2: Nhỏ 2 giọt dung ( đã sinh a 1 chất mới, trạng thái khí) dịch H2SO4 vào ống nghiệm có - Ở thí nghiệm 3: Xuất hiện chất rắn chứa 1ml dung dịch Na2CO3 màu trắng lắng xuống đáy ống quan sát. nghiệm Gv: Yêu cầu Hs quan sát và rút ra Kết luận: kết luận - Ở thí nghiệm 1: không có phản ứng hoá học nào xảy ra. - Ở thí nghiệm 2,3 đã có phản ứng hoá học xảy ra, sinh ra chất mới. Hs: Ghi các trạng thái các chất vào Gv: Yêu cầu Hs ghi trạng thái các các phản ứng 1.3,4 như sau: chất ở phản ứng 1,3,4 1) BaCl2 + Na2 SO4 BaSO4 + 2NaCl (dd) (dd) (r)
- (dd) 2)CuSO4 +2NaOHCu(OH)2+ Na2SO4 (dd) (dd) (r) Gv: Gọi một Hs nêu điều kiện để (dd) xảy ra phản ứng trao đổi. 3)Na2CO3 +H2SO4 Na2SO4+CO2+ H2O Gv: Lưu ý: (dd) (dd) (r) (k) Phản ứng trung hoà cũng thuộc loại (l) phản ứng trao đổi Hs: Phản ứng trao giữa dung dịch các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất dể bay hơi, hoặc chất không tan. Hoạt động 4 LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (7phút) Gọi 1 Hs nhắc lại nội dung chính của HS: Nhắc lại các nội dung chính của bài. bài. Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập(trong phiếu học tập)
- Bài tập: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng trao đổi? 1) BaCl2 + Na2SO4 2) Al + AgNO3 3) CúO4 + NaOH 4) Na2CO3 + H2SO4 Hoạt động 5 Bài tập về nhà 1,2,3,4,5,6 (SGK33)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học 9 bài 41: Nhiên liệu
5 p | 436 | 37
-
Giáo án Hóa học 9 bài 46: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
4 p | 438 | 34
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
15 p | 298 | 29
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
8 p | 222 | 27
-
Giáo án GDCD 9 bài 4: Bảo vệ hòa bình
8 p | 1016 | 23
-
Giáo án Hóa học 9 bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
5 p | 406 | 21
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : PHÂN BÓN HOÁ HỌC
9 p | 295 | 20
-
Giáo án sinh 9 - Bài 34 THOÁI HÓA DO THỤ PHẤN VÀ GIAO PHẤN GẦN
6 p | 379 | 18
-
Giáo án môn Hóa học 9 - Bài 41: Nhiên liệu
23 p | 151 | 18
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
8 p | 220 | 17
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP: RƯỢU ETILIC – AXITAXETIC VÀ CHẤT BÉO
11 p | 276 | 14
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
9 p | 154 | 14
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : CLO
8 p | 313 | 13
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
9 p | 169 | 12
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
11 p | 262 | 11
-
Giáo án hóa học 8_Tiết: 9
9 p | 152 | 8
-
Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ - Giáo án Hóa học 9
2 p | 154 | 7
-
Giáo án Hóa 9: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
3 p | 217 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn