Giáo án Hóa học 11 Nâng cao Bài 54: Ancol - Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng
lượt xem 25
download
Giáo án Hóa học 11 Nâng cao Bài 54: Ancol - Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng giúp các em nắm bắt được những kiến thức về tính chất hóa học đặc trưng của ancol và ứng dụng của một số ancol; phương pháp điều chế và ứng dụng của etanol và metanol.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hóa học 11 Nâng cao Bài 54: Ancol - Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng
- Đỗ Thanh Hà Khoa Hóa học GIÁO ÁN HÓA HỌC 11NC BÀI 54: ANCOL TÍNH CHẤT HÓA HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: HS biết: Tính chất hóa học đặc trưng của ancol và ứng dụng của một số ancol. Phương pháp điều chế và ứng dụng của etanol và metanol. HS hiểu: Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm – OH, phản ứng thế nhóm – OH, phản ứng tách nước và phản ứng oxi hóa của ancol 2. Kỹ năng: Viết phương trinh hóa học của phản ứng thế nguyên tử H của nhóm – OH, phản ứng tách nước theo quy tắc Zaixep. Viết phương trinh hóa học minh họa tính chất hóa học của ancol và glixerol. Giải được các dạng bài tập : Phân biệt ancol no đơn chức với glixerol bằng phương pháp hóa học; xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol và một số bài tập khác có nội dung liên quan. Biết cách tiến hành thí nghiệm và hợp tác nhóm, rèn kỹ năng quan sát, phân tích và giải thích hiện tượng thí nghiệm. 3. Tình cảm, thái độ : Bên cạnh những lợi ích đem lại, ancol còn có tính độc hại đối với con người và môi trường sống. Thông qua việc học các chất này, HS thấy rõ phải có kiến thức về chúng để sử dụng chúng phục vụ con người một cách an toàn đồng thời bảo vệ môi trường sống. II. Chuẩn bị. 1. GV: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp gỗ, phễu, đèn cồn, đế sứ. Na, C2H5OH, H2SO4 đặc, CH3COOH, dung dịch NaOH, dung dịch CuSO4, dây Cu, Glixerol. 2. HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Viết công thức cấu tạo thu gọn các ancol có tên sau: 1
- Đỗ Thanh Hà Khoa Hóa học Pentan 2 ol; ancol tert – butylic; ancol benzylic; ancol anlylic. HS2: Hoàn thành sơ đồ sau bằng các phương trình hóa học: CH4 A B etylbromua etanol 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: GV cho HS ôn lại đặc điểm I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC δ+ ửδ ancol đ cấu tạo của phân t δ+ ể từ đó HS có thể vận dụng suy đoán tính chất. −C − C O H HS: Do sự phân cực của các lien kết C O và O H nên các các phản ứng hóa học của ancol xảy ra chủ yếu ở nhóm chức – OH. Đó là phản ứng thế nguyên tử H trong nhóm – OH; phản ứng thế cả nhóm – OH; phản ứng tách nhóm – OH cùng với nguyên tử H trong gốc hiđrocacbon. Ngoài ra ancol còn tham gia phản ứng oxi hóa. Hoạt động2: Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm –OH 1. Phản ứng thế H của nhóm OH GV làm thí nghiệm của C2H5OH với Na và a) Phản ứng chung của ancol: đốt cháy hiđro sinh ra. HS: Quan sát hiện tượng và nhận xét: Ancol tác dụng với kim loại kiềm tạo ra ancolat và giải phóng hiđro. GV làm tiếp thí nghiệm khi Na tan hết, đun 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 . nóng ống nghiệm để ancol dư bay hơi hết. 2C3H5(OH)3 + 6Na 2C3H5(ONa)3 + 3H2 . Để nguội ống nghiệm và rót 12 ml nước Các ancol đều có tính chất này, so với nước thì ancol cất vào sau đó nhỏ vài giọt dd phản ứng với kim loại kiềm kém mãnh liệt hơn. phenolphthalein vào. Yêu cầu HS nêu hiện Ancol không phản ứng với NaOH, mà ngược lại tượng quan sát được và giải thích bằng natri ancolat bị thủy phân hoàn toàn. phương trình hóa học. C2H5ONa + H2O C2H5OH + NaOH Tổng quát: GV hướng dẫn HS giải thích hiện tượng CnH2n+22kx(OH)x+ xNa CnH2n+22kx(ONa)x + 2x H2 và viết viết phương trình hóa học tổng quát của ancol tác dụng với Na. b) Tính chất dặc trưng của glixerol: HS: Etanol không phản ứng với Cu(OH)2 Hoạt động3: Phản ứng của glixerol với Glixerol phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh. màu xanh. GV làm thí nghiệm: 2C3H5(OH)3 +Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O. Ống 1: Cu(OH)2 với etanol. đồng (II) glixerat (xanh) Ống 2: Cu(OH)2 với glixerol. Phản ứng để nhận ra các ancol đa chức có các Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và viết pt nhóm –OH ở 2 cacbon cạnh nhau. hóa học. 2
- Đỗ Thanh Hà Khoa Hóa học 2. Phản ứng thế nhóm OH a) Phản ứng với axit. HS quan sát hình vẽ SGK trang 226 theo sự hướng Hoạt động4: Phản ứng của ancol với axit. dẫn của GV. GV mô tả thí nghiệm và viết pt hóa học để (CH3)2CHCH2CH2OH + H2SO4 giải thích. (CH3)2CHCH2CH2OSO3H + H2O (isoamyl hiđrosunfat) Đun nóng hỗn hợp etanol và axit HBr C2H5OH + HBr t C2H5Br + HOH 0 C3H5(OH)3 + 3HNO3 C3H5(ONO2)3 + 3 H2O Glixerol glixeryl trinitrat Tổng quát: Ancol tác dụng với các axit mạnh như H2SO4(đậm đặc lạnh), HNO3, axit halogenhiđric bốc khói. Nhóm – OH của ancol bị thay thế bởi gốc axit. R – OH + HA R – A + H2O. b) Phản ứng với ancol: Đun nóng etanol với H2SO4 đặc, lắc đều có mùi Hoạt động4: Phản ứng của ancol với ancol. thơm của đietyl ete : GV viết pt hóa học và nêu điều kiện phản C2H5OH+HOC2H5 140 C,H SO d C2H5OC2H5+ H2O 0 2 4 ứng sau đó yêu cầu HS nhận xét về mối liên đietyl ete quan giữa số mol các chất phản ứng và sản CH3OH + CH3OH 140 C,H SO d CH3OCH3 + H2O 0 2 4 phẩm. đimetyl ete CH3OH + C2H5OH CH3OC2H5 + H2O 0 140 C,H SO d 2 4 Etyl metyl ete Nhận xét: nancol = nete + nnước n(n + 1) có n ancol than gia phản ứng sẽ thu được 2 ete, trong đó có n ete đối xứng. 3. Phản ứng tách nước: từ C2H5OH trở lên, đơn chức, mạch hở 1700 C,H 2SO 4 d C H2 − C H2 | | CH2=CH2 + H2O. Hoạt động5: Phản ứng tách nước. H OH GV viết pt hóa học và nêu điều kiện phản Dùng điều chế C2H4 trong PTN ứng. H 2 C− C H − CH − CH 3 170 C,H SO d 0 2 4 Lưu ý HS về điều kiện nhiệt độ so với phản | | ứng ete hóa. H OH H GV nêu vấn đề: Với ancol bậc 2 ? Từ đó CH3CH =CHCH3 + CH2=CHCH2CH3 3
- Đỗ Thanh Hà Khoa Hóa học cho HS phát biểu quy tắc Zaixep. (sản phẩm chính) (sản phẩm phụ) Tổng quát: CnH2n + 1OH 170 C,H SO d CnH2n + H2O. 0 2 4 4. Phản ứng oxi hoá a) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn: CO2, H2O. C2H5OH + 3O2 t 2CO2 + 3H2O toả nhiệt mạnh 0 CnH2n + 1OH + 32n O2 t nCO2 + (n+1)H2O 0 Hoạt động 6: Phản ứng oxi hoá. Nhận xét: Đốt cháy ancol no đơn chức nCO nH O GV gọi HS lên bảng viết pt hóa học của pư 2 2 đốt cháy ancol no đơn chức và nhận xét về b) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn số mol CO2 và H2O. t0 + H CH 3 − CH2O− O − H + OCu CH 3 − C H = O + Cu | H GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và yêu CH3CHCH3 + CuO t CH3C=O + Cu + H2O 0 cầu HS nhận xét : OH CH3 + Các trường hợp oxi hóa không hoàn C H3 toàn của ancol. + Sản phẩm của mỗi trường hợp. CH 3 − C H − OH + CuO t 0 Không phản ứng. + Viết pt hóa học minh họa. CH 3 * Ancol bậc I tạo thành anđehit. * Ancol bậc II thành xeton. * Acol bậc III không phản ứng. Khi gặp chất oxi hóa mạnh thì bị oxi hóa làm gãy mạch cabon. II. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG. 1. Điều chế ancol: a) Tổng hợp etanol trong công nghiệp. Hoạt động 7 : Điều chế ancol. Thuỷ phân anken (anken hợp nước) C2H4 + H2O t ,H SO d C2H5OH 0 GV liên hệ tính chất của anken đã học để 2 4 dẫn dắt cách điều chế. Lên men tinh bột. GV liên hệ cách nấu rượu trong dân gian (C6H10O5)n + H O,enzim C6H12O6 enzim C2H5OH 2 để dẫn dắt cách điều chế lên men tinh bột. ổng hợp metanol trong công nghi b) T ệp. Tại địa phương có những nguyên liệu nào Metanol được sản xuất từ metan theo hai cách sau. điều chế được ancol ? CH4 + H2O xt ,t CO + 3H2 0 ZnO , CrO CO + 2H2 400 C ,200 atm CH3OH 0 3 GV giới thiệu phương pháp điều chế CuO metanol trong công nghiệp từ nguồn nguyên 2CH4 + O2 200 C ,100 atm 2 CH3OH 0 liệu sẵn có là khí dầu mỏ. 2. ỨNG DỤNG: (SGK). HS tự nghiên cứu 4
- Đỗ Thanh Hà Khoa Hóa học Củng cố: HS tóm tắt lại nội dung cơ bản Bài tập về nhà: 1 9 (186, 187) IV. NHẬN XÉT CỦA GV HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………… 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hóa học 11 nâng cao - Thiết kế bài giảng Tập 2
311 p | 525 | 188
-
Giáo án Hóa học 11 bài 6: Thực hành tính chất Axit - bazo. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
5 p | 2046 | 108
-
Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 33 : ANKAN ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂN - DANH PHÁP
12 p | 572 | 67
-
Giáo án Hóa học 11 bài 12: Phân bón hóa học
7 p | 1281 | 60
-
Giáo án Hóa học 11 bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
7 p | 886 | 53
-
Giáo án Hóa học 11 bài 1: Sự điện ly
5 p | 428 | 47
-
Giáo án Hóa học 11 bài 2: Axit, bazơ và muối
9 p | 497 | 41
-
Giáo án Hóa học 11 bài 14: Bài thực hành 2 - Tình chất của một số hợp chất nito, photpho
5 p | 1076 | 40
-
Giáo án Hóa học 11 bài 5: Luyện tập Axit, Bazo và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
8 p | 589 | 39
-
Giáo án Hóa học 11 bài 3: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit bazo
8 p | 675 | 36
-
Giáo án Hóa học 11 bài 23: Phản ứng hữu cơ
4 p | 363 | 32
-
Giáo án Hóa học 11 bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
11 p | 473 | 29
-
Giáo án Hóa học 11 Bài: Ancol
9 p | 182 | 24
-
Giáo án Hóa học 11: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit - bazơ
11 p | 39 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Ôn tập chương 5 (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 10 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 3: Đơn chất nitrogen (Sách Chân trời sáng tạo)
6 p | 9 | 2
-
Giáo án Hóa học 12 – Bài 11: Amin
7 p | 106 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn