Giáo án Hóa học 8 cả năm 2013 - 2014
lượt xem 135
download
Giáo án Hóa học 8 cả năm 2013 - 2014 là tài liệu giúp quý thầy cô soạn giáo án giảng dạy tốt hơn. Học sinh nắm chắc bài học một cách nhanh chóng, hiệu quả nhất. Chúc các bạn học tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hóa học 8 cả năm 2013 - 2014
- Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng Ngày soạn: 17/08/2013 Ngày dạy: 19/08/2013 BÀI 1. MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC Tuần 1 Tiết 1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. - Hs biết hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, do đó cần phải có kiến thức hóa học về các chất để sử dụng chúng trong cuộc sống. - HS biết: khi học tập môn hoá học cần tự thu thập, tìm kiếm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ. Học tốt môn hoá học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học. 2. Kỹ năng: Hs có kỹ năng quan sát, sử dụng dụng cụ, hóa chất 3. Thái độ: HS có lòng yêu thích môn học, ham tìm hiểu các kiến thức hóa học II. Trọng tâm: III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Dụng cụ: 5 khay nhựa, 5 giá ống nghiệm, ống nghiệm, pipet. - Hóa chất: DD NaOH, CuSO4, HCl, đinh sắt. 2. Học sinh: xem trước nội dung bài. 3. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thực quan, thực hành. IV. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: KTSS: .................................................................................................... 2. Bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Phát triển bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: I/ HÓA HỌC LÀ GÌ? GV: Đặt câu hỏi: Em hiểu hóa học HS: Suy nghĩ 2 phút. là gì? GV: Để hiểu rỏ chúng ta sẽ làm 1/ Thí nghiệm một vài thí nghiệm sau. - Ống 1: Dung dịch CuSO4 - Bước 1: Các em quan sát trạngHS: Quan sát và ghi trong suốt màu xanh. thái, màu sắc của các chất NaOH, - Ống 2: Dung dịch NaOH CuSO4, HCl có trong ống nghiệm và trong suốt không màu. ghi vào giấy của nhóm. - Ống 3: Dung dịch HCl trong suốt không màu. - Bước 2: Các em dùng ống hút nhỏHS: Làm theo hướng dẫn, quan sát, 5- 7 giọt dung dịch CuSO4 sang ốngnhận xét và ghi vào vở. (Tổ chức - Ống 2: Có chất mới màu dung dịch NaOH Quan sát và nhậnnhóm). xanh không tan. xét. - Bước 3: Thả một mẫu nhôm vào - Ống 3: Có bọt khí. ống 3, lắc nhẹ. - Ống 1: Có màu đỏ bám Đặt nhẹ viên kẽm vào ống 1. quanh viên kẽm. Giáo án Hoá học 8 1
- Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng GV: Qua việc quan sát các thí HS: Các thí nghiệm trên có sự biến nghiệm trên các em có thể rút ra kếtđổi chất 2/ Kết luận. luận gì? Gọi 1 HS đại diện trả lời. Hóa học là khoa học nghiên GV: Vậy các em có thể cho biết Hóa HS: Trả lời kết luận. cứu các chất, sự biến đổi học là gì? các chất và ứng dụng của chúng. HOẠT ĐỘNG 2: II/ HÓA HỌC CÓ VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO TRONG CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA? GV: Vậy hóa học có vai trò như thế nào? a/ Hãy kể tên một số đồ dùng sinh HS: Các đồ dùng sinh hoạt: xoong, hoạt làm bằng nhôm, sắt, đồng,. . . nồi, dao, ấm,. . . Các đồ dùng trong nông nghiệp: b/ Hãy kể tên sản phẩm dùng trong phân bón, thuốc trừ sâu, chất bảo nông nghiệp liên quan đến hóa học. quản thực phẩm,. . . Các đồ dùng phục vụ trong học tập: Sách, vở, bút, cặp,. . . c/ Hãy kể tên sản phẩm dùng trong Các đồ dùng phục vụ sức khỏe: học tập, việc bảo vệ sức khỏe của Các loại thuốc chữa bệnh,. . . em và gia đình em. HS: Trả lời kết luận. HS: Suy nghĩ và trả lời. * Hóa học có vai trò quan GV: Em có kết luận gì về vai trò trọng trong đời sống chúng của Hóa học trong đời sống? ta. HN: các ngành gì có liên quan đến hóa học? GV: Thông tin về một số ngành sử dụng nhiều đến hóa học HOẠT ĐỘNG 3: III/ PHẢI LÀM GÌ ĐỂ HỌC TỐT MÔN HÓA HỌC? GV: Đưa ra câu hỏi HS thảo luận HS: Thảo luận 2 phút. 1/ Các hoạt động cần chú ý “Muốn học tốt môn Hóa học ta khi học tập môn hóa học. phải làm gì?” HS: Trả lời theo gợi ý. a/ Thu thập và tìm kiến GV: Gợi ý a/ Thu thập và tìm kiến thức. thức. – Các hoạt động cần chú ý khi học b/ Xử lí thông tin: b/ Xử lí thông tin môn hóa học? c/ Vận dụng: c/ Vận dụng: d/ Ghi nhớ: . d/ Ghi nhớ: . a/ Biết làm thí nghiệm, quan sát 2/ Phương pháp học tập hiện tượng,. . . môn hóa học như thế nào - Phương pháp học tập môn hóa b/ Có hứng thú, say mê,. . . là tốt. học như thế nào là tốt? c/ Biết nhớ một cách có chọn lọc a/ Biết làm thí nghiệm, quan GV: Kết luận các câu trả lời đúng d/ Tự đọc thêm sách. sát hiện tượng,. . . của HS. b/ Có hứng thú, say mê,. . . c/ Biết nhớ một cách có chọn lọc thông minh. d/ Tự đọc thêm sách. V. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Gọi HS nhắc lại kiến thức: 1/ Hóa học là gì? 2/ Vai trò của hóa học trong đời sống? 3/ Các em cần phải làm gì để học tốt môn hóa học? VI/RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................ ......................................................................... Giáo án Hoá học 8 2
- Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng Ngày soạn: 20/08/2013 Ngày dạy: 22/08/2013 BÀI 2. CHẤT Tuần 1 Tiết 2 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được khái niệm chất và một số tính chất của chất. (chất có trong các v ật th ể xung quanh ta. Chủ yế là tính chất vật lí) - HS biết được mỗi chất có những tính chất nhất định. 2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất … rút ra được nhận xét về tính chất của chất (chủ yếu là tính chất vật lí) . - Phân biệt được chất và vật thể. - So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh bột. 3. Thái độ: Hs có lòng yêu thích môn học. II. Trọng tâm: - Tính chất của chất. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Dụng cụ: cân, cốc thủy tinh có vạch, kiềng đun, nhiệt kế, đũa thủy tinh. - Hóa chất: sắt, nước cất, muối ăn, cồn. 2. Học sinh: xem trước nội dung các thí nghiệm. 3. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: KTSS 2. Bài cũ: - Hóa học là gì? Hóa học có vai trò như thế nào trong đời sống con người? - Thế nào là học tốt môn hóa học? Làm thế nào để học tốt môn hóa học? 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: + Thế giới xung quanh chúng ta là thế giới vật chất, được tạo nên từ các ch ất. Vậy các ch ất có t ừ đâu? NTHH, NTK, phân tử, PTK, đơn chất, hợp chất, h ỗn h ợp là gì?Bi ểu di ễn ngắn g ọn, đ ầy đ ủ và khoa học về một chất như thế nào? Hóa trị là gì? … đó là những vấn đề được đặt ra trong chương 1. + Ở bài mở đầu chúng ta đã biết hóa học về các chất cùng sự biến đổi của chất. Ơ bài này chúng ta làm quen với chất. - Phát triển bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh HOẠT ĐỘNG 3: I/ CHẤT CÓ Ở ĐÂU? GV: Em hãy kể một số vật thể xung HS: Bàn, ghế, cây, sông, VD: Bàn, ghế, cây, sông, tủ, quanh ta? tủ, sách,. . . sách,. . . Vậtể nào có sẳn trong tự Những vật th Thể nhiên? Những vật thể nào do con HS: Vật thể tự nhiên: người làm ra. Cây, sông,. . . Giáo án Hoá học 8 3
- Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng GV: Nhận xét và kết luận: vật thể Vật thể nhân tạo: Bàn, xung quanh ta chiaNhân2ạoại: Tự nhiên làm t lo ghế, tủ, sách,. . . - Vật thể tự nhiên: Có sẳn trong tự nhiên Vật thể tự nhiên: Cây, sông,. . - Vật thể nhân tạo: Do con người làm HS: Tổ chức nhóm hoàn. ra thành bài tập. Vật thể nhân tạo: Bàn, ghế, GV: Cho HS thảo luận bài tập sau: tủ, sách,. . . Vật thể Chất HS: Các nhóm khác sửa Số Tự Nhân tạo V. chữa cho đúng. TT Tên gọi nhiên tạo T HS: Chất có trong mọi vật 1 Không khí x O2, N2, thể, ở đâu có vật thể ở đó C có chất. 2 Ấm đun ước * Chất có trong mọi vật thể, 3 Sách vở ở đâu có vật thể ở đó có chất. 4 Hộp bút 5 Cuốc, HS: Lắng nghe xẻng GV: Qua ví dụ trên em thấy chất có ở đâu? GV thuyết trình: Các vật thể tự nhiên được hình thành t ừ các chất, còn các vật th ể nhân t ạo đượ c làm ra từ các vật li ệu, còn vật liệu là chất hay h ỗn h ợp c ủa một số chất. HOẠT ĐỘNG 2: II/ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm NêuHS: Thảo tuận nhóm. 1/ Mỗi chất có những tính tính chất vật lí, tính chất hóa học của chất nhất định. một chất? a/ Tính chất vật lý gồm: - Trạng thái, màu sắc, mùi vị, GV: Làm thế nào để biết tính chất của HS: Thảo luận. Theo tinh tan trong nước,. . . chất? bảng. - Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng Ta có các chất muối ăn, nhôm các HS: Tóm tắt tính chất của chảy, tính dẫn điện,. . . dụng cụ có sẳn em hãy làm thí nghiệmchất. - Khối lượng riêng. để biết đựoc tính chất của muối ăn, a/ Quan sát. b/ Tính chất hóa học: Khã nhôm. b/ Dùng dụng cụ đo. năng chất này biến đổi thành GV: Cho HS thảo luận. Theo bảng c/ Làm thí nghiệm. chất khác. sau: HS: Theo dõi, lắng nghe. Cách tiến Tính chất Chất hành TN của chất Nhôm HS: Sự khác nhau của Muối ăn cồn và rượu là: GV: Em hãy tóm tắt cách xác định tính Cồn cháy được còn rượu a/ Quan sát. chất của chất? thì không cháy được. b/ Dùng dụng cụ đo. GV: Để phân biệt chúng ta c/ Làm thí nghiệm. Có 2 lọ đựng chất lỏng trong suốt. Lọđem đốt chúng. 2/ Việc hiểu biết tính chất đựng nước, lọ đựng cồn. Làm thí HS: Trả lời có lợi ích gì? nghiệm nào để phân biệt 2 lọ trên? a/ Giúp ta phân biệt chất a/ Giúp ta phân biệt chất này GV: Để phân biệt 2 lọ trên ta phải dựanày với chất khác. với chất khác. vào tính chất nào? b/ Biết cách sử dụngb/ Biết cách dử dụng chúng. GV: Gọi HS trình bày sự khác nhauchúng. c/ Biết ứng dụng chúng trong Giáo án Hoá học 8 4
- Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng của 2 lọ trên c/ Biết ứng dụng chúng đời sống và sản xuất. GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm. trong đời sống và sản GV: Vậy việc hiểu biết tính chất củaxuất. chất có lợi ích gì? V. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (10P) - Gọi HS nhắc lại kiến thức: 1/ Chất có ở đâu? 2/ Chất có những tính chất nào? 3/ Biết tính chất của chất có lợi ích gì?3) BTVN: 1, 2, 3, 4, 5/109 SGK - Bài tập về nhà: 3, 4, 5, 6, 7/trang11 VI/RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................ ......................................................................... ........................................................................ Ngày soạn: 24/08/2013 Ngày dạy: 26/08/2013 BÀI 2. CHẤT (TT) Tuần 2 Tiết 3 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs biết được khái niệm về chất tinh khiết, hỗn hợp. - Cách phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. 2. Kỹ năng: Hs có kỹ năng quan sát thí nghiệp, hình ảnh, mẫu chất, phân bi ệt đ ược ch ất tinh khi ết và hỗn hợp, tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính ch ất v ật lí. So sánh đ ược tính ch ất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống (như dầu ăn, đường, muối, tinh bột, nước …) 3. Thái độ: Hs có lòng yêu thích môn học. II. Trọng tâm: biết cách tách 1 chất ra khỏi hỗn hợp. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Hóa chất: muối ăn, đường ăn, nước cất, nước khoáng, nước tự nhiên - Dụng cụ: tấm kính, ống nghiệm, kiềng đun, cốc thủy tinh, đèn c ồn, k ẹp g ỗ, đũa th ủy tinh, bát s ứ, pipet. - Tranh vẽ: “Chưng cất nước tự nhiên”, “Nước sôi ở 1000C”. 2. Học sinh: Xem kỹ nội dung bài, chuẩn bị bảng nhóm. 3. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, thực hành IV. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: KTSS: .................................................................................................... 2. Bài cũ: Tính chất của chất bao gồm những tính chất nào? Làm th ế nào đ ể bi ết đ ược nh ững tính chất ấy? Việc hiểu tính chất của chất có lợi gì? 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Phát triển bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: III/ CHẤT TINH KHIẾT GV: Hướng dẫn HS quan sát chai HS: Quan sát: 1/ Chất tinh khiết và hỗn nước cất, chai nước khoáng và Nước cất, nước khoáng trong hợp. nước tự nhiên. suốt. GV: Làm thí nghiệm. Dùng ống hút Nước tự nhiên hơi đục. nhỏ lên 3 tấm kính. - Tấm kính 1: 1 giọt nước cất. - Tấm kính 2: 1 giọt nước tự nhiên. Giáo án Hoá học 8 5
- Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng - Tấm kính 3: 1 giọt nước khoáng. Đặt các tấm kính lên ngọn lửa đèn cồn cho nước bay hơi hết. GV: Cho HS quan sát kết quả và HS: Quan sát thấy: nêu kết quả mà em quan sát được. Tấm kính 1: Không có vết cặn. Tấm kính 2: Có vết cặn. Tấm kính 3: Có vết cặn mờ. HS: Nước cất không lẫn chất khác. Nước khoáng, nước tự nhiên có lẫn một số chất tan. HS: Trả lời. a/ Hỗn hợp gồn nhiều chất trộn lẫn vào nhau. GV: Em hãy cho biết chất tinh b/ Chất tinh khiết chỉ gồm một a/ Hỗn hợp gồn nhiều chất khiết và hỗn hợp có những tính chất (không lẫn chất khác) . trộn lẫn vào nhau. chất nào? HS: Nước cất sôi ở 100 C. 0 b/ Chất tinh khiết chỉ gồm Rượu sôi ở 78, 30C. một chất (không lẫn chất Nước tự nhiên sôi ở nhiệt độ khác khác) . nhau tùy thuộc vào tạp chất. HS: GV: Nước cất sôi ở bao nhiêu độ? + Chất tinh khiết có tính chất Rượu sôi ở bao nhiêu độ? vật lý, tính chất hóa học nhất GV: Nước tự nhiên sôi ở nhiệt độ định. + Chất tinh khiết có tính khác nhau tùy thuộc vào tạp chất. + Hỗn hợp có tính chất thay đổi chất vật lý, tính chất hóa (phụ thuộc vào thành phần của học nhất định. hỗn hợp) . + Hỗn hợp có tính chất thay GV: Em hãy nêu sự khác nhau về HS: nêu các VD đổi (phụ thuộc vào thành tính chất của chất tinh khiết và hỗn Hỗn hợp: nước chanh, nước phần của hỗn hợp) . hợp? đường, càfe, nước ngọt, kẹo,. . . Chất tinh khiết: Axít Clo hiđríc,. . . HS: Lắng nghe. GV: Em hãy lấy 5 VD về hỗn hợp HS: Đun nóng nước biển. và 1 VD về chất tinh khiết? Nước bay hơi còn lại là nuối ăn kết tinh lại HS: Thảo luận 3 phút. 2/ Tách chất ra khỏi hỗn - Đường tan trong nước hợp. GV: Trong thành phần của nước - Cát không tan trong nước. biển chứa 3 – 5% muối ăn. Muốn Cách làm: tách muối ăn ra khỏi nước ta làm thế - Cho hỗn hợp hòa tan trong nào? nước. GV: Bổ sung. - Lọc bỏ phần không tan là cát, Nước sôi ở 1000C. phần còn lại đem đun sôi cho Muối ăn sôi ở 14500C. nước bay hơi hết đường sẽ kết GV: Làm thế nào để tách đường và tinh. * Để tách riêng một chất ra cát? HS: Để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp ta có thể dựa - Đường có tính chất như thế nào? khỏi hỗn hợp ta có thể dựa vào vào sự khác nhau về tính - Từ đó nêu cách tách. sự khác nhau về tính chất vật lý. chất vật lý. GV: Qua thí nghiệm trên các em cho biết dựa vào đâu để tách một chất ra khỏi hỗn hợp? Giáo án Hoá học 8 6
- Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng V. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Gọi HS nhắc lại kiến thức: 1/ Nêu các tính ch ất đ ể th ấy các ch ất khác nhau 2/Nêu một số tính chất để thấy ch ất nguyên ch ất khác v ới h ỗn h ợp 3/ Yêu cầu học sinh trình bày phương pháp để tách riêng các chất từ hỗn hợp: a) Cát và đường b) Rượu và nước (biết nước cất sôi ở 1000C, rượu sôi ở 78, 30C) c) Khí nitơ và khí oxi theo gợi ý của bài 8/11 SGK GV: Bài tập về nhà: 6, 7, 8 trang 11. GV: Xem tiếp bài “THỰC HÀNH SỐ 1 “Chuẩn bị 2 chậu n ước, cát, muối ăn. Kẻ bảng tường trình thực hành theo mẫu sau: STT Tên thí nghiêm Cách tiếnhành Hiện tượng Giải thích, viết PTPU (nếu có) Hoàn thành trước 3 cột đầu tiên VI/RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................ ......................................................................... ........................................................................ Ngày soạn: 27/08/2013 BÀI THỰC HÀNH 1. TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT Ngày dạy: 29/08/2013 TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP Tuần 2 Tiết 4 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được: Biết được: - Nội quy và m ột số quy t ắc an toàn trong phòng thí nghi ệm hoá h ọc; Cách s ử d ụng m ột s ố dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghi ệm. - Mục đích và các bước ti ến hành, kĩ thu ật th ực hi ện m ột s ố thí nghi ệm c ụ th ể: Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát. 2. Kỹ năng: - Sử dụng một số dụng cụ, hoá chất để thực hiện thí nghiệm đơn giản nêu trên. - Viết tường trình thí nghiệm. 3. Thái độ: HS có đức tính cần cù chịu khó trong học tập, cẩn thận khi thao tác làm các thí nghiệm. II. Trọng tâm: - Nội quy và quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm. - Các thao tác sử dụng dụng cụ và hoá chất. - Cách quan sát hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và rút ra nhận xét. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - hoá chất: muối ăn. - Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, giấy lọc, ống nghiệm, k ẹp ống nghi ệm, l ưới amiang, kiềng đun. 2. Học sinh: Soạn sẵn cách tiến hành TN theo mẫu đã quy định. 3. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: KTSS: .................................................................................................... 2. Bài cũ: HS1: Thế nào là chất tinh khiết, hỗn hợp, nguyên tắc để tách chất ra khỏi hỗn hợp là gì? HS2: Làm bài tập 8SGK/14. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: chúng ta biết mỗi chất có những tính chất nhất định, hôm nay ta s ẽ ki ểm ch ứng điều đó. - Phát triển bài: Giáo án Hoá học 8 7
- Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng Hoạt động 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv yc hs lấy mẫu bài tường trình và hỗn Hs lấy mẫu bài tường trình và hỗn hợp muối – cát ra hợp muối – cát ra cho gv kiểm tra. cho gv kiểm tra. Gv nhận xét về ý thức chuẩn bị của học Hs rút kinh nghiệm cho lần sau. sinh. Hoạt động 2. Mục tiêu bài thực hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv: nêu mục tiêu của bài thực hành: các chất Hs thu nhận thông tin. khác nhau về TCVL đó là cơ sở cho phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp. Đồng thời nhận biết, biết cách sử dụng một số dc – hc đơn giản. Gv lấy một số dụng cụ: nhiệt kế, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, giấy lọc, ống Hs nhận biết một số dung cụ. nghiệm, kẹp ống nghiệm, lưới amiang, kiềng đun. Giới thiệu với hs. Gv giới thiệu cách sử dụng hoá chất. Xem lại cách sử dụng hoá chất. GV giáo dục học sinh về những kĩ năng làm thí nghiệm, tính cẩn thận, trung thực sẽ là HS thu nhận, có ý nghiêm túc cẩn thận trong khi làm rất cần thiết cho việc sau này tham gia làm thí nghiệm. việc trong các ngành nghề có liên quan đến hoá học như: ngành y, dược, các ngành công nghiệp, nông nghiệp … Hoạt động 3. Tiến hành thí nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv phát dc – hc cho hs, hướng dẫn hs tiến Hs nhận dc – hc và tiến hành 2 thí nghiệm theo hành thí nghiệm: hướng dẫncủa GV. TN: Cho vào cốc 1 ít hỗn hợp muối ăn và TN: cát, rót vào khoảng 20ml nước khuấy đều - Chất lỏng thu được trong ống nghiệm trong suốt để muối tan hết, lọc gạn lấy dung dich - Cát được giữ lại trên mặt giấy lọc. mang đun trên ngon lửa đèn cồn. - Chất rắn thu được trong ống nghiệm là muối ăn. Gv chú ý hướng dẫn cụ thể cho hs cách sử dung các loại dc – hc. Hoạt động 4. Tường trình thí nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv yc 1 nhóm báo cáo kết quả TN và các Hs báo cáo kết quả TN và các nhóm khác nhận xét nhóm khác nhận xét bổ sung, cùng gv kết bổ sung, cùng gv kết luận. luận. Hoạt động 5. Thu dọn vệ sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv yc hs thu don dụng cụ, đổ hoá chất dư Hs các nhóm phân công nhau làm vệ sinh. thừa, rửa dụng cụ rồi trả cho gv. Hoạt động 6. Nhận xét giờ thực hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv nhận xét ý thức, thái độ của hs, nhắc Hs tự rút kinh nghiệm. nhở hs các lỗi thường mắc phải để hs rút kinh nghiệm trong các bài thực hành sau. 4. Củng cố: Gv nhắc lại tính chất của chất và nguyên tắc để tachs chất râ khỏi hỗn hợp. 5. Hướng dẫn về nhà: - Hs về nhà tiếp tục hoàn thành bài tường trình. Giáo án Hoá học 8 8
- Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng - Ôn lại các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm, cách sử dụng dụng c ụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm. - Tìm hiểu trước: Nguyên tử là gì? Cấu tạo nguyên tử. Ngày soạn: 08/09/2013 Ngày dạy: 10/09/2013 BÀI 4. NGUYÊN TỬ Tuần 04 Tiết 5 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được: - Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử. - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về đi ện, gồm h ạt nhân mang đi ện tích d ương và v ỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm. - Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương và nơtron không mang điện. - Trong nguyên tử, số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá trị tuyệt đ ối nhưng trái dấu, nên nguyên tử trung hoà về điện. 2. Kỹ năng: HS có kỹ năng xác định được số đơn vị điện tích h ạt nhân, s ố e, s ố p d ựa vào s ơ đ ồ cấu tạo nguyên tử của vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl, Na …) 3. Thái độ: Hs có lòng yêu thích môn học, có đức tính cần cù chịu khó trong học tập. II. Trọng tâm: - Cấu tạo của nguyên tử gồm hạt nhân và lớp vỏ e. - Hạt nhân nguyên tử tạo bởi hạt proton và hạt nơtron. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: bảng phụ 2. Học sinh: 3. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: KTSS: .................................................................................................... 2. Bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Mỗi vật thể đều được tạo thành từ một hay nhiều chất, vậy chất được tạo thành từ đâu? - Phát triển bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: I/ NGUYÊN TỬ LÀ GÌ? GV: Thông báo: Các chất đều HS: Lắng nghe, trả lời. được tạo nên từ những hạt vô cùng Nguyên tử là những hạt vô * Nguyên tử là những hạt nhỏ trung hòa về điện gọi là cùng nhỏ và trung hòa về vô cùng nhỏ và trung hòa Giáo án Hoá học 8 9
- Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng nguyên tử. điện. về điện. GV: Giới thiệu: Có hàng chục Nguyên tử gồm: triệu chất khác nhau nhưng chỉ có + Một hạt nhân mang điện trên một trăm loại nguyên tử. tích dương. Hãy hình dung nguyên tử nhỏ như + Vỏ tạo bởi một hay một quả cầu cực nhỏ có đường nhiều electron (mang điện kính khoảng 0, 00000001 cm (hay HS: Trả lời. tích âm) . 10- 8) cm Nguyên tử gồm: GV: Nhớ lại kiến thức đã học Một hạt nhân mang điện tích trong chương trình Vật lí lớp 7. dương. Cho biếtnguyên tử có cấu tạo như Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều thế nào? electron (mang điện tích âm) . HS theo giỏi. GV treo mô hình nguyên tử Hiđro, Lắng nghe Oxi và giải thích cho học sinh hiểu rỏ hơn. Giới thiệu cho HS về nhà máy hạt nhân ở Đàlạt HOẠT ĐỘNG 3: II/ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ GV: Bên trong hạt nhân còn có gì? HS: Lắng nghe và ghi bài. Hạt * Hạt nhân tạo bởi proton nhân tạo bởi proton và nơtron. và nơtron. HS: + proton GV: Vậy đặc điểm của proton như Ký hiệu là: p Ký hiệu là: p thế nào? Điện tích bằng: +1 Điện tích bằng: +1 Ký hiệu? Khối lượng bằng: 1, 6726 x 10- Khối lượng bằng: 1, 6726 Điện tích? 24 gam x 10- 24 gam Khối lượng? HS: + nơtron Còn hạt nơtron thì sau? Ký hiệu là: n Ký hiệu là: n Ký hiệu? Không mang điện. Không mang điện. Điện tích? Khối lượng bằng: 1, 6726 x Khối lượng bằng: 1, 6726 Khối lượng? 10- 24 gam x 10- 24 gam HS: Lắng nghe. GV: Giới thiệu: Khái niệm nguyên tử cùng loạI “ Các nguyên tử có cùng số prôton trong hạt nhân được * Các nguyên tử có cùng gọi là nguyên tử cùng loại” HS: Trả lờI Số p = số e số prôton trong hạt nhân GV: Em có nhận xét gì về số hạt (Vì nguyên tử trung hòa vềđược gọi là nguyên tử electron và số proton trong nguyên điện) cùng loại. tử? Số p = số e (Vì nguyên tử HS: Proton và nơtron có cùngtrung hòa về điện) GV: Em nào so sánh khối lượng khối lượng. của hai hạt electron, hạt proton và hạt notron? HS: Lắng nghe. m nguyên tử= m hạt nhân GV: Giải thích: Do Electron có khối lượng rất bé (0, 0005 lần khối Giáo án Hoá học 8 10
- Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng lượng hạt proton. nên khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử. V. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Gọi HS nhắc lại kiến thức: 1/ Nguyên tử là gì? 2/ Nguyên tử được cấu tạo bởi những hạt nào? Kể tên, kí hiệu, điện tích của hạt đó? 3/ Electron là gì? 4/So sánh khối lượng, kích thước, điện tích của các loại hạt p, n, e Bài tập: 1, 2, 3 trang 15. Xem tiếp bài “NGUYÊN TỐ HÓA HỌC “. VI/RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................ ......................................................................... Ngày soạn: 08/09/2013 Ngày dạy: 10/09/2013 BÀI 5. NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Tuần 4 Tiết 6 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được: Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng m ột nguyên tố hoá học. Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học. 2. Kỹ năng: - Đọc được tên một số nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngược lại. 3. Thái độ: hs có đức tính cần cù chịu khó trong học tập. II. Trọng tâm: Khái niệm về nguyên tố hóa h ọc và cách bi ểu di ễn nguyên t ố d ựa vào kí hi ệu hóa h ọc . III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: tranh vẽ phóng to H1. 8 SGK, bảng một số nguyên tố hoá học 2. Học sinh: 3. Phương pháp: đàm thoại, thảo luận nhóm IV. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: KTSS: .................................................................................................... 2. Bài cũ: HS1: Làm bài tập 5SGK/16 HS2: Nguyên tử là gì? Nêu cấu tạo nguyên tử. HS3: Nêu đặc điểm các loại hạt tạo thành nguyên tử? 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Phát triển bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: I/ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC LÀ GÌ? GV: Có thể giới thiệu một số loại HS: Trả lời và ghi vào vở. nguyên tử ( 1 H, 16 O, 1 X, 18 Y. . .) Nguyên tố hóa học là tập hợp 1/ Định nghĩa. 1 8 2 8 và hướng dẫn HS biết những những nguyên tử cùng loại có * Nguyên tố hóa học là tập nguyên tử có số p = nhau thuộc về cùng số proton trong hạt nhân. hợp những nguyên tử cùng cùng một nguyên tố (X là H và y là Như vậy số proton đặc trưng loại có cùng số proton O. . .) . Vậy “Nguyên tố hóa học là cho một nguyên tố hóa học. trong hạt nhân. Như vậy số Giáo án Hoá học 8 11
- Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng gì?” HS: lắng nghe proton đặc trưng cho một nguyên tố hóa học. GV: Thông báo: Các nguyên tử cùng HS: Lắng nghe và ghi. một nguyên tố hóa học điều có tính chất hóa học như nhau. GV: Giới thiệu: Mỗi ký hiệu hóa HS: Phân biệt nguyên tố này 2/ Ký hiệu hóa học. học được hiểu bằng một hay hai với nguyên tố kia: Mỗi nguyên tố được biểu chữ cái (Chữ cái đầu viết dưới Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng một ký hiệu hóa dạng in hoa) gọi là ký hiệu hóa học. diễn bằng một ký hiệu hóa học. Vậy ký hiệu hóa học để làm gì? học. VD Oxi, Sắt, Đồng, Kẽm, HS: Dựa vào bảng trả lời. Magiê, Natri,. . . Ký hiệu: O, Fe, Cu, Zn, GV: Cho một VD trong bảng 1/42: Ca Mg, Na,. . . Al Ký hiệu của nguyên tố Canxi là? HS: Ký hiệu nguyên tố Nhôm là? Ghi ký hiệu: O, Fe, Cu, Zn, GV: Yêu cầu tập viết ký hiệu một Mg, Na,. . . số nguyên tố thường gặp như: Oxi, HS: Lắng nghe và sửa các ký Sắt, Đồng, Kẽm, Magiê, Natri,. . . hiệu sai. GV: Lưu ý: HS viết chính xác ký hiệu hóa học. - Chữ cái đầu viết chữ in hoa. - Chữ cái thứ hai viết thường và nhỏ hơn chữ cái đầu. GV: Một ký hiệu biểu diễn chỉ một nguyên tố đó. VD H: chỉ nguyên tử Hidro. HS: Lắng nghe. Fe: chỉ nguyên tử Sắt. GV: Thông báo: Ký hiệu hóa học được quy định thống nhất trên toàn Lắng nghe. thế giới. HN: Giới thiệu một số đồ dung đóng hộp có ghi hàm lượng các chất. HOẠT ĐỘNG 2: III/ CÓ BAO NHIÊU NGUYÊN TỐ HÓA HỌC GV: Thông báo. HS: Lắng nghe. - Đến nay khoa học đã biết được trên 110 nguyên tố, trong số này có 92 nguyên tố tự nhiên còn lại là các nguyên tố nhân tạo. - GV hướng dẫn HS tự đọc thêm trong SGK V. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 1. Ghi kí hiệu hóa học của 10 nguyên tố đầu tiên trong bảng 1trang 42? 2. Làm bài tập số 3 trang 20 SGK BTVN: 1, 2, 4 trang 20 SGK Giáo án Hoá học 8 12
- Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng Nghiên cứu phần còn lại: NGUYÊN TỬ KHỐI VI/RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................. ................................................................... .................................................................. Ngày soạn: 15/09/2013 Ngày dạy: 17/09/2013 BÀI 5. NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (TT) Tuần 05 Tiết 7 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được: Nguyên tử khối: khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lượng c ủa nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác (hạn chế ở 20 nguyên tố đầu) 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết KHHH, có kỹ năng làm bài tập xác định nguyên tố d ựa vào vi ệc tìm nguyên tử khối. 3. Thái độ: Hs có đức tính cần cù chịu khó trong học tập. II. Trọng tâm: Khái niệm về nguyên tử khối và cách so sánh đơn vị khối lượng nguyên tử. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: bảng 1 SGK, bảng phụ 2. Học sinh: Học thuộc các KHHH trong bảng SGK/42 3. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm IV. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: KTSS: .................................................................................................... 2. Bài cũ: HS1: Làm bài tập 1SGK/20 HS1: Làm bài tập 3SGK/20 HS3: Nguyên tố hoá học là gì? Viết KHHH của các NTHH sau: nhôm, k ẽm, sắt, b ạc, thu ỷ ngân, đồng, clo, brom, lưu huỳnh. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Để biểu diễn mức độ nặng hay nhẹ giữa các nguyên tử, người ta dùng khái ni ệm NTK - Phát triển bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh HOẠT ĐỘNG 1: III/ NGUYÊN TỬ KHỐI GV: Thuyết trình: Nguyên tử có khối HS: Lắng nghe và ghi lượng vô cùng bé, nếu tính bằng gam thì vào vở. * Khối lượng của một quá nhỏ (bằng 1. 9926. 10 - 23 g) không nguyên tử Hiđro bằng 1 tiện sử dụng. Vì vậy, người ta qui ước - Khối lượng của một đvC (qui ước là H bằng 1 Giáo án Hoá học 8 13
- Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng lấy 1/12 khối lượng nguyên tử Cacbon nguyên tử Hiđro bằng 1 đvC) . làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi là đvC (qui ước là H bằng - Khối lượng một của một đơn vị Cacbon viết tắt là đvC 1 đvC) . đơn vị Cacbon bằng: C = GV: VD: Cho HS ghi vào vở. - Khối lượng một của 12 đvC. một đơn vị Cacbon - Khối lượng của một bằng: C = 12 đvC. nguyên tử Oxi là: O = 16 - Khối lượng của một đvC nguyên tử Oxi là O = 16 GV: Khối lượng này cho biết nặng hay đvC. nhẹ giữa các nguyên tử. HS: Trả lời. Vậy những nguyên tử trên, nguyên tử - Nguyên tử Hiđro nhẹ nào nhẹ nhất? nhất. - Nguyên tử Cacbon Nguyên tử Cacbon và Oxi nặng gấp năng gấp 12 lần nguyên bao nhiêu lần nguyên tử Hidro? tử Hiđro. - Nguyên tử Oxi nặng GV: Thuyết trình. Khối lượng tính bằng gấp 16 lần nguyên tử đvC chỉ là khối lượng tương đối giữa các Hiđro. nguyên tử. Người ta gọi khối lượng này là nguyên tử khối. HS: Lắng nghe. GV: Vậy nguyên tử khối là gì? HS: Trả lời và ghi vào vở. Nguyên tử khối là khối lượng tính bằng đơn vị Cacbon. Mỗi nguyên tử có nguyên tử khối riêng * Nguyên tử khối là khối biệt. lượng tính bằng đơn vị Lấy 1/12 khối lượng Cacbon. Mỗi nguyên tử có GV: Hướng dẫn HS tra bảng 1/42. nguyên tử Cacbon làm nguyên tử khối riêng biệt. *Bài tâp: Nguyên tử của nguyên tố A có đơn vị Cacbon. Lấy 1/12 khối lượng khối lượng nặng gấp 14 lần nguyên tử HS: Thảo luận nhóm nguyên tử Cacbon làm đơn ’ Hidro. Em hãy tra bảng 1/42 và cho biết: (2 ) vị Cacbon. a/ A là nguyên tố nào? Bài tâp: Nguyên tử của b/ Số P và e trong nguyên tử. HS: Trả lời. nguyên tố A có khối lượng GV: Gọi một HS trả lời theo các câu hỏi nặng gấp 14 lần nguyên tử sau: - Biết số P hoặc nguyên Hidro. Em hãy tra bảng - Muốn xác định A là nguyên tố nào ta tử khối thì ta biết được 1/42 và cho biết: cần biết điều gì? tên nguyên tố. a/ A là nguyên tố nào? - Không thể xác định. b/ Số P và e trong nguyên tử. - Theo đề có thể xác định số P không? Ta có A = 14 x 1 = 14 Giải - Vậy ta cần xác định nguyên tử khối đvC Ta có A = 14 x 1 = 14 đvC bằng cách nào: a/ A là Nitơ kí hiệu hóa a/ A là Nitơ kí hiệu hóa - Tra bảng 1/42 nguyên tố là nguyên tố học là N học là N gì? số P, số e. b/ Số p= số e = 7 b/ Số p= số e = 7 HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Giáo án Hoá học 8 14
- Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm bài tập. HS: Thảo luận hoàn thành 5’ Xem bảng 1/42 hoàn thành bảng cho đưới đây: Tên Số KH số NT Tên nguyê số e số n Số KH NT TT HH p khối nguyên số e số n n tố TT H số p khối tố 1 Flo F 9 9 10 19 1 Flo 1 2 Kali K 19 19 20 39 3 Ma Mg 12 1 2 19 20 giê 12 3 12 44 Liti Li 3 3 4 7 4 3 4 V. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Gọi HS nhắc lại kiến thức: 1/ Nguyên tử khối là gì? 2/ Làm bài tập 7 SGK Bài tập về nhà: 4, 5, 6. trang 20. Xem tiếp bài mới Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ Ngày soạn: 15/09/2013 Ngày dạy: 17/09/2013 BÀI 6. ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ Tuần 5 Tiết8 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hoá h ọc, h ợp ch ất là nh ững chất được tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên. - HS biết được trong mỗi mẫu chất, các nguyên tử không tách r ời mà liên k ết v ới nhau ho ặc x ếp liền nhau. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết KHHH, xác định được trạng thái vật lí của một vài chất cụ thể. Phân biệt một chất là đơn chất hay họp chất dựa vào thành phần nguyên tố tạo nên chất đó. 3. Thái độ: HS có ý thức cần cù chịu khó trong học tập. II. Trọng tâm: - Khái niệm đơn chất và hợp chất. - Đặc điểm cấu tạo của đơn chất và hợp chất. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh vẽ H 1. 10 – 1. 13 SGK, bảng phụ. 2. Học sinh: 3. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: KTSS: .................................................................................................... 2. Bài cũ: HS1: Nguyên tử là gì? Cho biết tên KHHH của nguyên tửR nặng gấp 4 lần nguyên tử N HS2: Làm bài tập 5 SGK 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Phát triển bài: Giáo án Hoá học 8 15
- Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: I/ĐƠN CHẤT GV: Treo tranh: HS: Xem tranh, lắng nghe. 1/ Đơn chất là gì? 1. 10 Mô hình tượng trưng mẫu kim loại đồng. 1. 11 Mô hình tượng trưng mẫu khí Hidro. HS: Trả lời. GV: Giới thiệu mô hình tượng trưng Nguyên tố Cacbon tạo nên than của đơn chất. chì, than gỗ, kim cương. “Chúng thường có tên trùng với tên nguyên tố trừ rất ít trường hợp (VD HS: Một mẫu đơn chất chỉ gồm như nguyên tố nào tạo nên?) ” một loại nguyên tử. GV: Mẫu đơn chất gồm bao nhiêu HS: Trả lời. loại nguyên tử? Đơn chất là những chất tạo nên GV: Vậy đơn chất là gì? từ một nguyên tố hóa học. GV: Giới thiệu phần phân loại đơn HS: Lắng nghe và ghi nhớ. * Đơn chất là những chất tạo chất. Chia làm 2 loại: Đơn chất: Kim loại nên từ một nguyên tố hóa Đơn chất: Kim loại Phi kim học. Phi kim Nhận xét VD: O2, Al,. . . Bảng 1 trang 42 có 2 hai màu. HS: Lắng nghe và ghi. Chia làm 2 loại: GV: Dựa vào tranh hướng dẫn Đơn chất: Kim loại HSnhận xét về sự sắp xếp của Phi kim chúng? GV: Chỉ cho HS thấy được đơn chất 2/ Đặc điểm cấu tạo phi kim các nguyên tử thường liên kết HS: Trả lời. * Sự sắp xếp kích nhau và với nhau theo một trật tự nhất định H2, O2, N2,. . . theo một trật tự nhất định. thường là 2 nguyên tử để tạo thành chất khí. GV: VD cho HS cách viết ký hiệu hóa học các phi kim mẫu khí: Hidro, VD: H2, O2, N2,. . . Oxi, Nitơ,. . . HOẠT ĐỘNG 2: II/HỢP CHẤT GV: Treo tranh: HS: Xem tranh, lắng nghe. 1/ Hợp chất là gì? 1. 10 Mô hình tượng trưng mẫu nước lỏng. 1. 11 Mô hình tượng trưng mẫu muối ăn. GV: Giới thiệu nước được tạo thành từ hai nguyên tố hóa học là Hidro và Oxi. Muối ăn (Natriclorua) được tạo thành từ hai nguyên tố là Natri và Clo. Axit Sunfuric được tạo thành từ ba ngytên tố là Hidro, oxi và lưu huỳnh,. . . HS: Trả lời. GV: Những chất đó là hợp chất. Vậy Hợp chất là những chất tạo nên hợp chất là gì? từ hai nguyên tố hóa học trở lên. * Hợp chất là những chất GV: Giới thiệu phân loại hợp chất: HS: Lắng nghe và ghi nhớ. tạo nên từ hai nguyên tố hóa Hợp chất Hợp chất học trở lên. + Vô cơ + Vô cơ VD: H2O, NaCl,. . . + Hữu cơ + Hữu cơ CH4, C2H2,. . . Những hợp chất trên gọi là hợp chất Hợp chất Vô cơ, còn những chất như: Mêtan, + Vô cơ đường,. . . gọi là hợp chất Hưu cơ. + Hữu cơ GV: Dựa vào tranh hướng dẫn HS HS: Lắng nghe và xem tranh, Giáo án Hoá học 8 16
- Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng nhận xét về sự sắp xếp của hợp ghi vào vở. 2/ Đặc điểm cấu tạo chất. * Sự sắp xếp khích nhau và GV: Dựa vào tranh hướng dẫn HS Nhận xét theo một trật tự, tỷ lệ nhất thấy sự sắp xếp đó. định. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3 trang 26. Trong các chất sau đây, hãy chỉ ra và HS: Các đơn chất là: b và f. Vì mỗi chất đều được tạo nên t ừ giải thích chất nào là đơn chất, là hợp một loại nguyên tố. chất. Các hợp chất là: a, d, c, e. Vì mỗi chất được tạo từ hai nguyên a/ Khí amoniac tạo thành từN và H. tố. b/ Photpho đỏ tạo nên từ P. c/ Axit clohidríc tạo từ Cl và H. d/ Canxi cacbonát tạo từ Ca, C và O. e/ Glucozơ tạo nên từ C, H và O. HS: Trả lời các câu hỏi. f/ Kim loại Magiê tạo từ Mg. GV: Kết luận sửa chữa. V. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Gọi HS nhắc lại kiến thức: 1/ Khái niệm, đặc điểm cấu tạo của đơn chất và hợp chất? 2/ BTVN: 1, 2, 3 trang 26, 27 SGK? 3/ Nghiên cứu phần: Phân tử VI/RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................. ................................................................... Ngày soạn: 22/09/2013 Ngày dạy: 24/09/2013 BÀI 6. ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (TT) Tuần 6 Tiết 9 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được: - Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và th ể hi ện các tính chất hoá học của chất đó. - Phân tử khối là khối lượng phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên t ử kh ối c ủa các nguyên tử trong phân tử. 2. Kỹ năng: - Hs có kỹ năng quan sát hình ảnh minh hoạ về ba trạng thái của chất. - HS có kỹ năng tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất. 3. Thái độ: Hs có đức tính cần cù chịu khó trong học tập II. Trọng tâm: Khái niệm phân tử và phân tử khối. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng to H 1. 10 – 1. 13 SGK, bảng phụ. 2. Học sinh: 3. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: KTSS: .................................................................................................... 2. Bài cũ: HS1: Làm bài tập 1 HS2: làm bài tập 2 HS3 Đơn chất, hợp chất là gì? Phân loại, cho ví dụ 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Giáo án Hoá học 8 17
- Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng - Phát triển bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: III/PHÂN TỬ GV: Yêu cấu HS quan sát tranh vẽ và giới HS: Quan sát theo hướng 1/ Định nghĩa. thiệu các phân tử Hidro, Oxi, Nước dẫn. GV: Em có nhận xét gì về: HS: Nhận xét: Thành phần Các hạt hợp thành các mẫu Hình dạng chất đều giống nhau về số Kích thước của các hạt nguyên tử, hình dạng, kích GV: Đó là hạt đại diện cho chất, mang thước. đầy đủ tính chất của chất gọi là phân tử. GV: Vậy phân tử là gì? HS: Trả lời định nghĩa. Phân tử là hạt đại diện cho * Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể liên kết với nhau và thể hiện hiện đầy đủ tính chất hóa đầy đủ tính chất hóa học của học của chất. chất. GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu kim loại HS: Đối với kim loại đồng và rút ra kết luận về hạt hợp thành nguyên tử là hạt hợp thành mẫu kim loại là gì? có vai trò như phân tử. HS: Nguyên tử khối là khối GV: Em nào nhắc lại định nghĩa nguyên tử lượng nguyên tử tính bằng khối là gì? đvC HS: Trả lời định nghĩa: GV: Tương tự như vậy em hãy định nghĩa Phân tử khối là khối lượng phân tử khối? của phân tử tính bằng đơn 2/ Phân tử khối. vị cacbon. * Phân tử khối là khối lượng HS: Thảo luận 2’ của phân tử tính bằng đơn vị GV: Yêu cấu HS thảo luận. cacbon. 1/Phân tử khối của các phân tử sau: a/ Phân tử khối của Oxi VD: Phân tử khối của: a/ Oxi bằng: 16 x 2 = 32 đvC. Canxi Cacbonát: (CaCO3) là: b/ Phân tử phối của clo 40+12+ (16x3) = 100 đvC. b/ Clo bằng: 35, 5 x 2 = 71 đvC. c/ Phân tử khối của nước c/ Nước bằng: 1x2+16x1 18 đvC. 2/ Phân tử khí cacbonic có 3 2/ Quan sát hình 1. 15 trang 26 tính phân tử nguyên tử: 1C, 2O. Vậy khối của khí cacbonic. phân tử khối của khí Phân tử khí cacbonic có mấy nguyên tử? cacbonic bằng: 12x1+2x16 = 44đvC. 3/ Tính phân tử khối của: 3/ a/ Phân tử khối của Axit a/ Axít sunfuaríc (H2SO4) gồm 2H, 1S, 4O. sunfuric bằng: b/ Khí amoniắc (NH3) gồm 1N, 3H. 1x2+32x1+16x4=98 đvC. b/ Phân tử khối của khí c/ Canxicacbonát (CaCO3) gồm 1Ca, 1C,amoniac bằng: 3O. 1x3+14x1=17đvC. c/ Phân tử khối cùa GV: Kiểm tra. canxicacbonat là: 40x1+12x1+16x3= 100 đvC. V. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Giáo án Hoá học 8 18
- Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1/ Phân tử là gì? 2/ Phân tử khối là gì? Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 6, 7 trang 26. Xem tiếp bài 7: BÀI THỰCHÀNH 2 SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT. Kẻ bảng tường trình thực hành theo mẫu đã cho. VI/RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................. ................................................................... .......................................................................... Ngày soạn: 22/09/2013 Ngày dạy: 24/09/2013 BÀI 7. BÀI THỰC HÀNH 2: SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT Tuần 6 Tiết10 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được mục đích và các bước tiến hành, kỹ thuật tiến hành một số thí nghiệm cụ thể: - Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí trong không khí. - Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím trong nước. 2. Kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ hoá chất tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm. - Quan sát mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển đ ộng khu ếch tán c ủa m ột số phân tử chất lỏng, chất khí - Viết tường trình thí nghiệm. 3. Thái độ: Hs có ý thức cẩn thận trong khi làm thí nghiệm. II. Trọng tâm: - Sự lan toả của một chất khí trong khôngkhí. - Sự lan toả của một chất rắn khi tan trong nước. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Dụng cụ: 5 giá gỗ, ống nghiệm, kẹp gỗ, 10 c ốc thu ỷ tinh, 5 đũa thu ỷ tinh, 5 đèn c ồn, ch ậu thu ỷ tinh, bông. - hoá chất: DD amoniac, kalipemanganat, iod, giấy tẩm hoà tinh bột. 2. Học sinh: Soạn trước cách tiến hành thí nghiệm. 3. Phương pháp: Thí nghiệm thực hành, thảo luận nhóm. IV. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: KTSS: .................................................................................................... Giáo án Hoá học 8 19
- Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng 2. Bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Phát triển bài: Hoạt động 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv yc hs lấy mẫu bài tường trình và bông Hs lấy mẫu bài tường trình và bông gòn để GV ki ểm gòn để GV kiểm tra. tra. Gv nhận xét về ý thức chuẩn bị của học Hs rút kinh nghiệm cho lần sau. sinh. Hoạt động 2. Mục tiêu bài thực hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv: nêu mục tiêu của bài thực hành: + Phân tử là gì? Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên Vậy ta thấy phân tử là hạt đại diện cho tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá chất, phân tử là hạt hợp thành của các chất học của chất. trừ kim loại, các em sẽ làm thí nghiệm để thấy được điều đó Gv yc hs nhắc lại cách sử dụng một số dụng cụ hoá chất. GV giáo dục học sinh về những kĩ năng làm HS thu nhận, có ý nghiêm túc cẩn thận trong khi làm thí nghiệm, tính cẩn thận, trung thực sẽ là thì nghiệm. rất cần thiết cho việc sau này tham gia làm việc trong các ngành nghề có liên quan đến hoá học như: ngành y, dược, các ngành công nghiệp, nông nghiệp … Hoạt động 3. Tiến hành thí nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv phát dc – hc cho hs, hướng dẫn hs tiến Hs nhận dc – hc và tiến hành 2 thí nghiệm theo hành thí nghiệm: hướng dẫn của GV. TN1: sự lan toả của Amoniac: TN1: Theo dõi và rút ra nhận xét: - Dùng pipet hút lấy vài giọt amoniac nhỏ lên - Quỳ tím hoá xanh quỳ tím hoá xanh nếu tiếp xúc giấy quỳ tím quan sát với amoniac - Đặt 1 miếng giấy quỳ tẩm nước vào đáy - Quỳ tím hoá xanh chứng tỏ amoniac đã lan toả ống nghiệm. Nhỏ vài giọt amoniac vào qua không khí miếng bông rồi đưa vào miệng ống nghi ệm đậy ống bằng nút cao su đặt ống nghiệm nằm ngang quan sát hiện tượng trên miếng giấy quỳ kết luận. TN2: Sự lan toả của amoniac TN2: Sự lan toả của amoniac Lấy vài tinh thể KMnO4 chia đôi cho vào - Cốc 1: KMnO4 tan ra, dung dịch có màu tím đậm. 2 cốc nước cốc 1 khuấy đều, cốc 2 để - Cốc 2: KMnO4 lan toả dần làm dung dịch ngày càng yên quan sát kết luận đậm hơn. Gv chú ý hướng dẫn cụ thể cho hs cách sử dung các loại dc – hc. Hoạt động 4. Tường trình thí nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv yc 1 nhóm báo cáo kết quả TN và các Hs báo cáo kết quả TN và các nhóm khác nhận xét nhóm khác nhận xét bổ sung, cùng gv kết bổ sung, cùng gv kết luận. luận. Hoạt động 5. Thu dọn vệ sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo án Hoá học 8 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hoá học lớp 8 - DUNG DỊCH
7 p | 403 | 67
-
Giáo án Sinh học 8 cả năm
198 p | 174 | 29
-
Giáo án Hoá 8 - Dấu hiệu của hiện tượng & phản ứng hoá học
3 p | 345 | 25
-
Giáo án Vật lý 8 bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
3 p | 321 | 23
-
Giáo án Hóa học 8 - GV. Đình Hòa
212 p | 145 | 15
-
Giáo án Hóa Hoc 8: DUNG DỊCH
6 p | 116 | 10
-
Giáo án Khoa học 4 bài 8: Tại sao cần ăn phối hợp đạm thực vật và đạm động vật
3 p | 268 | 9
-
Giáo án môn Tin học lớp 8 (Sách Kết nối tri thức)
141 p | 40 | 8
-
Giáo án môn Khoa học tự nhiên lớp 8 (Sách Cánh diều)
430 p | 26 | 6
-
Giáo án môn Khoa học tự nhiên lớp 8 (Sách Kết nối tri thức)
589 p | 11 | 6
-
Giáo án môn Tin học lớp 8 (Sách Cánh diều)
220 p | 10 | 3
-
Giáo án môn Âm nhạc lớp 8 (Sách Chân trời sáng tạo)
130 p | 10 | 3
-
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 8: Bản 2 (Sách Chân trời sáng tạo)
180 p | 18 | 2
-
Giáo án Toán lớp 8 - Chương 5, Bài 4: Hệ số góc của đường thẳng (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 13 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 8: Vui chào hè về (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p | 30 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 5: Bốn mùa hòa ca (Sách Chân trời sáng tạo)
19 p | 20 | 2
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 2: Thông tin trong môi trường số
5 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn