Giáo án Hoá học lớp 8 - BÀI LUYỆN TẬP 6
lượt xem 62
download
1.Kiến thức: - Học sinh ôn lại những kiến thức cơ bản như tính chất vật lý của hidro, điều chế, ứng dụng. - Hiểu được khái niệm phản ứng oxi hóa khử, khái niệm chát khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa. - Hiểu thêm về phản ứng thế. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH về tinhd chất hóa học của hidro,các phản ứng điều chế hidro - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm các bài tập tính theo PTHH. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - Bảng phụ, phiếu học tập. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hoá học lớp 8 - BÀI LUYỆN TẬP 6
- Tiết 51: BÀI LUYỆN TẬP 6 I. Mục tiêu bài hoc: 1.Kiến thức: - Học sinh ôn lại những kiến thức cơ bản như tính chất vật lý của hidro, điều chế, ứng dụng. - Hiểu được khái niệm phản ứng oxi hóa khử, khái niệm chát khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa. - Hiểu thêm về phản ứng thế. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH về tinhd chất hóa học của hidro,các phản ứng điều chế hidro - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm các bài tập tính theo PTHH. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - Bảng phụ, phiếu học tập. III. Tiến trình giờ dạy A.Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy nêu định nghĩa phản ứng thế? Lấy ví dụ minh họa?
- 2. Làm bài tập số 2. B. Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: GV: Phát phiếu học tập Hãy điền vào chỗ trống trong bảng sau: Hidro Tính chất vật Tính chất hóa ứng dụng Điều chế lý học ? Thế nào là phản ứng thế? ? Thế nào là chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa? ? Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lấy ví dụ? HS các nhóm làm việc trong vòng 7’ Đại diện các nhóm báo cáo GV: Chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Luyện tập: Bài tập 1: SGK Bài tập 1: HS dưới lớp chuẩn bị bài 2H2(k) + O2 (k) 2H2O (l)
- GV: chấm bài một số HS 4H2(k) + Fe3O4 (r) 3Fe(r) + 4H2O (l) 2H2(k) + PbO (r) Pb(r) + Bài tập 2: Lập PTHH của các PTHH H2O (l) sau: Các phaanr ứng trên thuộc loại phản a. Kẽm + Axit sufuric ứng oxi hóa khử kẽm sufat + hidro Chất khử: H2 b. Sắt III oxit + hidro Chất oxi hóa: O2, PbO, Fe3O4 Sắt + nước Bài tập 2: c. Kaliclorat kaliclorua + oxi a. Zn(r) + H2 SO4 (dd) ZnSO4 (r) + d. Magie + oxi Magie oxit H2 (k) Các phản ứng trên thuộc loại phản Phản ứng thế ứng gì? b. 3H2(k) + Fe2O3 (r) 2Fe(r) + Bài tập 3: Phân biệt 3 lọ đựng O2, 3H2O (l) H2, không khí Phản ứng oxi hóa t c. KClO3 (r) KCl(r) + O2 (k) Phản ứng phân hủy t Bài tập 4: Dẫn 2,24l khí H2 ở ĐKTC d. 2Mg (r) + O2 (k) 2MgO(r) vào một ống có chứa 12g CuO đã Phản ứng hóa hợp nung nóng tới nhiệt độ thích hợp kết Bài tập 3: Dùng tàn đóm hồng đưa
- thúc phản ứng còn lại ag chất rắn. vào miệng 3 ống nghiệm. ống a. Viết PTHH. nghiệm nào làm cho que đóm tàn b. Tính khối lượng nước tạo thành. bùng cháy đó là ống nghiệm đựng c. Tính a oxi. 2 lọ còn lại là H2 và kk. GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập Đốt 2 ống nghiệm còn lại ống HS dưới lớp làm việc cá nhân nghiệm nào cháy là lọ đựng H2. Lọ GV: chấm điểm một số HS dưới lớp còn lại là không khí. Bài tập 4: a. PTHH: H2 + CuO Cu + H2O 2,24 b. nH2 = = 0,1 mol 22,4 12 nCuO = = 0,15 mol 80 Theo PT tỷ lệ nH2 : nCuO = 1:1 Vậy CuO dư và H2 tham gia hết. Theo PT: nH2 = nCuO = nH O = 0,1 2 mol Vậy mH2O = 0,1 . 18 = 1,8 g c. nCuO dư = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol
- m CuO dư = 0,05 . 80 = 4g nH = nCu = 0,1 mol 2 mCu = 0,1 . 64 = 6,4 g a = mCu + mCuO dư = 6,4 + 4 = 10,4g C. Củng cố - luyện tập: 1. Nhắc lại những nội dung chính của bài 2. Chuẩn bị bài thực hành 3. Bài tập về nhà 1,2, 3, 4, 5, 6 Tiết 52:
- BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 I. Mục tiêu bài hoc: 1.Kiến thức: - Học sinh được rèn luyện kỹ năng thực hành, củng cố các thao tác thí nghiệm. - Biết cách thu khí oxi bằng cách đẩy không khí, đẩy nước. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét các hiện tượng thí nghiệm - Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng viết PTHH II. Chuẩn bị của thầy và trò: - Chuẩn bị đủ 5 bộ thí nghiệm bao gồm: - Đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, có ônga dẫn. - Giá sắt, kẹp gỗ, ống thủy tinh hình V. - ống nghiệm: 2 chiếc - Hóa chất: Zn, HCl, P, CuO III. Tiến trình giờ dạy A.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra B. Bài mới:
- Hoạt động 1:công tác chuẩn bị: Kiểm tra dụng cụ hóa chất của các nhóm Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm: ? Hãy cho biết nguyên liệu để điều Thí nghiệm 1: Điều chế H2 từ Zn và chế hidro trong PTN HCl. ? Hãy viết PTHH điều chế hidro từ Đốt cháy hidro trong không khí Zn và HCl? Hs lên bảng viết PTHH GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ như hình vẽ ? Làm cách nào để biết được H2 đã tinh khiết HS các nhóm làm thí nghiệm theo Thí nghiệm 2: Thu khí hidro bằng hướng dẫn cách đẩy không khí và đẩy nước: - Cho một ít Zn vào ống nghiệm, cho tiếp 1- 3 ml HCl vào ống nghiệm. ? Quan sát hiện tượng, nêu nhận xét? ? viết PTHH xảy ra? Thí nghiệm 3: Hidro khử đồng II oxit
- GV: Hướng dẫn lắp dụng cụ như hình vẽ ? Để thu khí hidro bằng cách đẩy không khí thì ống nghiệm phải để như thế nào? tại sao? ? Còn thu bằng cách đẩy nước thí ống nghiệm phải để như thế nào? HS các nhóm làm thí nghiệm ? Quan sát và nêu hiện tượng thí nghiệm ? Viết PTHH xảy ra? GV: Hướng dẫn HS các nhóm lắp dụng cụ như hình vẽ GV: Treo bảng phu ghi các bước tiến hành thí nghiệm: - Cho một ít CuO vào ống dẫn , lắp vào ống dẫn cho khí H2 đi qua. - Đun nóng CuO trên ngọn lửa đèn cồn ? Quan sát màu sắc của CuO biến đổi
- như thế nào? ? Nêu nhận xét của các hiênh tượng xảy ra? ? Viết PTHH? C. Công việc cuối buổi thực hành: 1. Thu dọn phòng thực hành , lau chùi rửa dụng cụ. 2. Làm tường trình thí nghiệm theo mẫu: STT Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát Kết quả thí PTHH được nghiệm 1 2 3 Tiết 53:
- KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu bài hoc: - Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh II. Thiết lập ma trận hai chiều: Khái niệm Giải thích Tính toán Tổng Biết Hiểu Vận dụng Tổng III. Đề bài: Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu câu đúng: a. Trong các PTHH sau: CO + O2 CO2 FeO + H2 Fe + H2O Chất khử là : A. CO, H2 B. CO, FeO C. O2, FeO D. O2 , H2
- b. Đốt 0,12g magie trong không khí thu được 0,2g magie oxit . CTHH đơn giản của magie oxit là: A. Mg2O B. MgO C.MgO2 D. Mg2O3 Câu 2: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống: Chất chiếm oxi của chất khác gọi là chất khử Chất nhường oxi cho chất khác gọi là chất oxi hóa. Sự tác dụng của oxi với một chất khác gọi là sự oxi hóa, Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự khử sự oxi hóa Câu 3: Hãy hoàn thành các PTHH sau. Và cho biết các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào? ? + Cl2 FeCl3 Fe + CuSO4 ? + Cu CO2 + Mg ? + CO2 ? CaO + CO2 Câu 4: Viết PTHH khí hidro khử các oxit sau: CuO, Fe2O3, Ag2O
- Câu 5:Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế Fe3O4 bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. a. Tính số gam sắt và oxi cần dùng để điều chế được 2,32b Fe3O4. b. Tính số gam KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên. IV. Đáp án - biểu điểm: Câu Đáp án Điểm Câu 1: 1. Chọn A 0,5đ 1đ 2. Chọn B 0,5đ Câu 2: Điền Đ, Đ, S, Đ mỗi ý điền đúng được 0,5đ 1đ 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Phản ứng hóa hợp 0,5đ Câu 3: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Phản ứng thế 0,5đ 2đ C + 2MgO 2Mg + CO2 Phản ứng oxi hóa- khử 0,5đ CaCO3 CaO + CO2 Phản ứng phân hủy 0,5đ t Câu 4: Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O 0,5đ t 1,5đ CuO + H2 Cu + H2O 0,5đ t Ag2O + H2 2Ag + H2O 0,5đ t Câu 5: PTHH: 3Fe + 2O2 Fe3O4 0,5đ
- 4,5đ a. nFe3O4 = 2,32 = 0,01 mol 0,5đ 232 0,5đ Theo PT : nFe = 3nFe3O4 = 0,01 . 3 = 0,03mol 0,5đ Vậy mFe = 0,03 . 56 = 1,68g 0,5đ 0,5đ nO 2 = 2nFe3O4 = 0,01 . 2 = 0,02mol 0,5đ Vậy mo2 = 0,02 . 32 = 0,64g 0,5đ b. PTHH: 0,5đ t 2KMnO4 K2MNO4 + MnO2 + O2 Theo PT: n KMnO4 = 2 nO2 = 0,02 . 2 = 0,04 mol Vậy mKMnO4 = 0,04 . 158 = 6,32g
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học 8
203 p | 331 | 87
-
Giáo án Hóa học 10 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
9 p | 791 | 53
-
Giáo án Hóa học lớp 8: Bài 37 (tiết 1) Axit - Bazơ - Muối
8 p | 310 | 31
-
Giáo án Hóa học lớp 8 Bài 37: Axit - Bazơ - Muối (Tiết 2) - Trường THCS Lê Hồng Phong
3 p | 301 | 23
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 p | 44 | 11
-
Giáo án Hóa Học lớp 8: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI (tiết 2)
6 p | 194 | 9
-
Giáo án Hóa học lớp 8 (Học kì 2)
124 p | 24 | 6
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
58 p | 47 | 6
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Ôn tập chương 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 22 | 6
-
Giáo án Hóa học lớp 8 (Học kỳ 1)
225 p | 11 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 8 (Học kì 1)
332 p | 25 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 8: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 14 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 9 (Học kỳ 2)
146 p | 16 | 5
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 8: Làm việc với danh sách dạng liệt kê và hình ảnh trong văn bản
5 p | 10 | 3
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 3: Thực hành khai thác thông tin số
5 p | 9 | 2
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 4: Đạo đức và văn hóa trong sử dụng công nghệ kĩ thuật số
4 p | 21 | 2
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Định dạng nâng cao cho trang chiếu
5 p | 24 | 2
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 2: Thông tin trong môi trường số
5 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn