intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hóa Học lớp 8: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp)

Chia sẻ: Abcdef_25 Abcdef_25 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

204
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1.Kiến thức: - Học sinh biết được các điều kiện để có phản ứng hóa học - HS biết các dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa gọc có xảy ra hay không. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ. Khả năng phân biệt được hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học, cách dùng các khái niệm hóa học. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hóa Học lớp 8: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp)

  1. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được các điều kiện để có phản ứng hóa học - HS biết các dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa gọc có xảy ra hay không. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ. Khả năng phân biệt được hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học, cách dùng các khái niệm hóa học. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ: GV: chuẩn bị thí nghiệm cho 4 nhóm HS mỗi nhóm bao gồm: - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn ccồn, môi sắt. - Hóa chất: Zn hoặc Al, dd HCl, P đỏ, dd Na2SO4, dd BaCl2, dd CuSO4 - Bảng phụ ghi đề bài luyện tập 1, 2 - III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, thực hành thí nghiệm theo nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ:
  2. 1. Nêu định nghĩa phản ứng hóa học, giải thích các khái niệm chất tham gia, chất tạo thành ( sản phẩm). 2. Làm bài tập số 4 SGK B. Bài mới: Hoạt động 1: Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra: HS: tự làm thí nghiệm theo nhóm: Kẽm tác dụng với dd HCl ? Quan sát hiện tượng xảy ra. GV: Thuyết trình bề mặt tiếp xúc càng Các chất phản ứng phải tiếp xúc với - lớn thí phản ứng xảy ra càng dễ dàng nhau. GV: Đặt vấn đề: Nếu bột sắt, bột than trong không khí thì các chất có tự bốc cháy không? HS làm thí nghiệm để đốt than hoặc P trong không khí. ? hãy quan sát hiện tượng, rút ra nhận Một số phản ứng phải đạt đến nhiệt - độ thích hợp xét? GV: Yêu cầu học sinh liên hệ quá ttrình chuyển hóa tinh bột thành rượu HS: rút
  3. ra kết luận GV: giải thích chất xúc tác là gì? GV: Yêu cầu HS nhắc lại “ khi nào có - Cần có mặt của chất xúc tác hiện tượng hóa học xảy ra” Hoạt động 2: Khi nào phản ứng hóa học xảy ra GV: Giới thiệu các loại hóa chất trước phản ứng. Hướng dẫn học sinh các bước tiến hành thí nghiệm HS làm thí nghiệm theo nhóm: 1. Cho vài giọt BaCl2 vào dd Na2SO4 2. Cho dây sắt vào dd CuSO4 GV: Yêu cầu HS quan sát và ghi lại các hiện tượng và rút ra nhận xét ? Qua các thí nghiệm vừa làm cùng các thí nghiệm đã làm ở bài trước hãy cho biết làm thế nào để có phản ứng hóa học
  4. xảy ra GV: Tổng kết và chốt kiến thức GV: làm thí nghiệm cho CaO vào nước ? Vậy dấu hiệu nào để nhận biết có phản - Dấu hiệu: - Màu sắc ứng hóa học xảy ra? - Tính tan - Trạng thái( tạo ra chất kết tủa hoặc bay hơi) - Sự tỏa nhiệt - Sự phát sáng C. Củng cố – luyện tập: Nhỏ vài giọt axit clohidric vào một cục đá vôi ( Thành phần chính là canxicacbonat) Thấy sủi bọt khí. a. Dấu hiệu nào cho thấy phản ứng hóa học xảy ra b. Viết PT chữ của phản ứng biết sản phẩm là canxi cacbonat, nước và cacbonioxit
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0