Giáo án Khoa học 4 bài 21: Ba thể của nước
lượt xem 27
download
Bộ sưu tập bao gồm những giáo án Ba thể của nước có nội dung bám sát trọng tâm bài học, giúp thầy và trò đạt được mục tiêu chương trình dạy đề ra. Với mong muốn giúp cho quý thầy cô giáo thuận tiện hơn trong quá trình biên soạn giáo án để giảng dạy. Học sinh đưa ra những ví dụ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng và khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể. Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại. Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Khoa học 4 bài 21: Ba thể của nước
- Môn : Khoa học Bài : BA THỂ CỦA NƯỚC I. MỤC TIÊU : - Giúp HS biết nước tồn tại ba thể trong thiên nhiên . - Đưa ra được những ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể : rắn , lỏng , khí ; nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể ; thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại ; nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại ; vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước . - Yêu thích tìm hiểu khoa học . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 44 , 45 SGK . - Chuẩn bị theo nhóm : + Chai , lọ thủy tinh hoặc nhựa trong . + Nguồn nhiệt , ống nghiệm hoặc chậu thủy tinh hay ấm đun nước . + Nước đá , khăn lau bằng vải hoặc bọt biển . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Nước có những tính chất gì ? - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Ba thể của nước . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại . MT : HS nêu được ví dụ về nước ở thể lỏng và thể khí . Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng . ĐDDH : - Đặt vấn đề : Nước còn tồn tại ở - Hình trang 44 , 45 SGK . những thể nào ? Chúng ta sẽ lần Hoạt động lớp , nhóm . lượt tìm hiểu điều đó . - Dùng khăn ướt lau bảng rồi yêu cầu 1 em lên sờ tay vào mặt bảng mới lau và nhận xét .
- - Hỏi : Liệu mặt bảng có ướt mãi như vậy không ? Nếu mặt bảng khô đi thì nước trên mặt bảng đã biến đi đâu ? - Nhắc HS : Cẩn thận khi sử dụng - Nước mưa , nước sông , nước đèn cồn , nến hay bếp dầu … để suối , nước biển , nước giếng … đun nước . - Yêu cầu HS : + Quan sát nước nóng đang bốc hơi . Nhận xét , nói tên hiện tượng vừa xảy ra + Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra . Quan sát mặt đĩa . Nhận xét , nói tên hiện tượng vừa xảy ra . - Các nhóm đem đồ dùng đã chuẩn bị ra để làm thí nghiệm . - Giúp HS nắm vững : + Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường . Hơi nước là nước ở thể khí . + Cái mà ta nhìn thấy bốc lên từ nước sôi được giải thích như sau : Khi có rất nhiều hơi nước bốc lên từ nước sôi tập trung ở một chỗ , gặp phải không khí lạnh hơn , ngay lập - Các nhóm làm thí nghiệm và thảo tức , hơi nước đó ngưng tụ lại và luận về những gì quan sát được . tạo thành những giọt nước nhỏ li ti - Đại diện các nhóm báo cáo kết tiếp tục bay lên . Lớp nọ nối tiếp quả thí nghiệm và rút ra kết luận lớp kia như đám sương mù , vì vậy về sự chuyển thể của nước : từ mà ta đã nhìn thấy . Khi ta hứng thể lỏng sang thể khí ; từ thể khí chiếc đĩa , những giọt nước nhỏ li ti sang thể lỏng . gặp đĩa lạnh và ngưng tụ thành những giọt nước đọng trên đĩa . - Kết luận : + Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí . Nước
- ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp . - Sử dụng những hiểu biết vừa thu + Hơi nước là nước ở thể khí . Hơi được qua thí nghiệm để quay lại nước không thể nhìn thấy bằng mặt giải thích : Dùng khăn ướt lau mặt thường . bảng , sau vài phút , mặt bảng + Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ khô . Nước ở mặt bảng đã biến thành nước ở thể lỏng . thành hơi nước bay vào không khí . Mắt thường không thể nhìn thấy hơi nước - Nêu vài ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí . - Giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc vung nồi canh . Hoạt động 2 : Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại . MT : HS nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại ; nêu ví dụ về nước ở thể rắn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . ĐDDH : - Chuẩn bị theo nhóm : + Chai , lọ thủy tinh hoặc nhựa + Nước trong khay đã biến thành thể trong . gì ? + Nguồn nhiệt , ống nghiệm hoặc chậu thủy tinh hay ấm đun nước . + Nhận xét nước ở thể này . + Nước đá , khăn lau bằng vải + Hiện tượng chuyển thể của nước hoặc bọt biển . trong khay được gọi là gì ? Hoạt động lớp . + Khi để khay nước đá ở ngoài tủ - Đọc và quan sát hình 4 , 5 ở mục lạnh thì có hiện tượng gì xảy ra ? Liên hệ thực tế SGK và trả lời các Hiện tượng đó được gọi là gì ? câu hỏi : - Kết luận : + Nước ở thể lỏng trong khay đã + Khi để nước đủ lâu ở chỗ có nhiệt biến thành thể rắn . độ 0oC hoặc dưới 0oC , ta có nước ở + Nước ở thể rắn có hình dạng thể rắn . Hiện tượng nước từ thể nhất định . lỏng biến thành thể rắn được gọi là
- + Gọi là sự đông đặc . sự đông đặc . Nước ở thể rắn có + Nước đá chảy ra thành nước ở hình dạng nhất định . thể lỏng . Hiện tượng đó được gọi + Nước đá bắt đầu nóng chảy thành là sự nóng chảy . nước ở thể lỏng khi nhiệt độ bằng 0oC . Hiện tượng nước từ thể rắn biến thành thể lỏng được gọi là sự nóng chảy . Hoạt động 3 : Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước . MT : HS nói được về 3 thể của nước ; vẽ và trình bày được sơ đồ sự chuyển thể của nước . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . ĐDDH : SGK . - Hỏi : Hoạt động lớp , nhóm đôi . + Nước tồn tại ở những thể nào ? + Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể . - Tóm tắt : + Nước có ở thể lỏng , thể rắn và thể khí + Ở cả 3 thể , nước đều trong suốt , không màu , không mùi , không vị . + Nước ở thể lỏng , thể khí không có hình dạng nhất định . Riêng nước ở thể rắn có hình dạng nhất định . - Từng cặp vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở và trình bày nó với bạn . 4. Củng cố : (3’)
- - Nêu ghi nhớ SGK . - Nói lại sơ đồ sự chuyển thể của nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Xem trước bài Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ? .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Khoa học 4 bài 53: Các nguồn nhiệt
4 p | 1008 | 98
-
Giáo án Khoa học 4 bài 61: Trao đổi chất ở thực vật
3 p | 932 | 71
-
Giáo án Khoa học 4 bài 60: Nhu cầu không khí của thực vật
3 p | 908 | 69
-
Giáo án Khoa học 4 bài 52: Vật dẫn điện và vật cách điện
4 p | 730 | 65
-
Giáo án Khoa học 4 bài 64: Trao đổi chất ở động vật
3 p | 675 | 65
-
Giáo án Khoa học 4 bài 54: Nhiệt cần cho sự sống
4 p | 767 | 64
-
Giáo án Khoa học 4 bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ
3 p | 734 | 55
-
Giáo án Khoa học 4 bài 62: Động vật cần gì để sống
3 p | 708 | 55
-
Giáo án Khoa học 4 bài 59: Nhu cầu chất khoáng của thực vật
3 p | 632 | 51
-
Giáo án Khoa học 4 bài 55: Ôn tập vật chất và năng lượng
4 p | 527 | 49
-
Giáo án Khoa học 4 bài 58: Nhu cầu nước của thực vật
4 p | 690 | 48
-
Giáo án Khoa học 4 bài 66: Chuổi thức ăn trong tự nhiên
4 p | 638 | 47
-
Giáo án Khoa học 4 bài 57: Thực vật làm gì để sống
4 p | 635 | 45
-
Giáo án Khoa học 4 bài 51: Nóng, lạnh và nhiệt độ tt
5 p | 429 | 28
-
Giáo án Khoa học 4 bài 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
4 p | 391 | 25
-
Giáo án Khoa học 4 bài 69: Ôn tập và kiểm tra cuối năm
4 p | 405 | 24
-
Giáo án Khoa học 4 bài 63: Động vật ăn gì để sống
3 p | 469 | 21
-
Giáo án Khoa học 4 bài 67: Ôn tập thực vật và động vật
4 p | 290 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn