Giáo án Khoa học lớp 4: Ba thể của nước - Trần Thị Xuân
lượt xem 2
download
Giáo án biên soạn dựa trên chương trình học môn Khoa học lớp 4 với bài học "Ba thể của nước". Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên trong quá trình biên soạn giáo án môn học. Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Khoa học lớp 4: Ba thể của nước - Trần Thị Xuân
- Lớp : D15TH04 Sinh viên: Trần Thị Xuân MSSV: 1521402020206 Khoa học lớp 4: Ba thể của nước I. MỤC TIÊU Sau bài học: Học sinh đưa ra những ví dụ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng và khí Học sinh nêu được các thể của nước tồn tại ở ba dạng ( rắn,lỏng,khí) trong tự nhiên Nêu được sự chuyển thể và tính chất của nước ở các cá thể khác nhau. Học sinh tích cực, tự giác và hứng thú với giờ học Quan sát và làm thí nghiệm thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. Học sinh vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. Sau tiết học, học sinh có ý thức bảo vệ nguồn nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ trong SGK. Chai và một số vật chứa nước. Nguồn nhiệt(nến, đèn cồn,…) và vật chịu nhiệt( chậu thuỷ tinh, ấm,…) Nước đá, khăn lau bằng vải hoặc bọt biển. III. HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY: 1. Khởi động: HS hát Hát 2. Kiểm tra bài cũ: HS trả lời + Nước là một chất lỏng trong Nước có những tính chất gì? suốt, không màu, không mùi, không vị; không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía; thấm qua một số vật và hòa tan một số
- chất. HS nhận xét GV nhận xét 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài mới: "Các em đã nắm được các tính chất của nước. Vậy nước tồn tại ở những dạng nào, ở mỗi dạng có nững tính chất gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay." 3.2.Dạy bài mới: HS đọc câu hỏi Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi HS lắng nghe,quan sát nêu vấn đề: 1 đến 2 HS lên bảng TH yêu cầu GV: Bây giờ bằng những hiểu biết và kiến của GV thức của mình, các em cùng thảo luận trong nhóm ghi ra những hiểu biết ban đầu qua 2 câu hỏi sau: + Nước có ở những đâu? + Nước tồn tại ở những thể nào? + HS nhận xét: Khi thấm khăn ướt lau lên bảng GV dùng khăn thấm vào nước rồi lau lên thì ít lâu sau nước trên bảng biến bảng,sau đó yêu cầu một HS lên sờ tay vào mất và nhanh khô mặt bảng mới lau. Sau khi bảng khô,cho HS Khi bỏ nước vào trong tủ lạnh lên sờ lại và nhận xét. thì một lâu sau nước đông thành GV cho HS xem video về hiện tượng đông đá cục và nhận xét GV đặt câu hỏi: + Liệu mặt bảng có ướt mãi như vậy không? Nếu mặt bảng khô thì nước trên mặt bảng đã đi đâu? + Khi bỏ nước vào tủ lạnh thì nó như thế nào? HS trình bày GV hỏi: Em biết gì về sự tồn tại của nước từ 2 hiện tượng trên? Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS
- GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết của + Nước tồn tại ở dạng đông cục mình về sự tồn tại của nước ở các trường hợp rất cứng và lạnh vừa nêu sau đó thảo luận nhóm (3 bàn một + Nước có thể chyển từ dạng nhóm) và thống nhất ý kiến để trình bày vào lỏng thành dạng hơi bảng nhóm. + Nước có thể chuyển từ dạng VD: Các ý kiến khác nhau của HS về sự tồn rắn sang dạng lỏng và ngược lại tại của nước trong tự nhiên ỏ ba thể như: + Nước ở dạng lỏng và dạng rắn thườn trong suốt,không màu,không mùi,không vị + Nước tồn tại ở dạng lạnh và dạng nóng hoặc dạng hơi + Ở cả ba dạng thì tính chất của Bước 3: Đề xuất câu hỏi và pp tìm tòi nước giống nhau,… nghiên cứu GV: Từ 2 trường hợp trên cùng với việc suy đoán của học sinh,GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ban đầu,sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến sự tồn tại của nước ở ba thể HS đặt câu hỏi: lỏng,rắn và khí + Vì sao cùng là nước mà khi lau Ví dụ: HS có thể nêu ra các câu hỏi liên quan lên bảng thì nước biến mất? Khi đến sự tồn tại của nước ở 3 thể rắn,lỏng và bỏ nước vào trong tủ lạnh thì lại khí. giữ nguyên và đông cứng? hướng giải quyết + Khi nào nước đông thành cục GV tổng hợ các câu hỏi của các nhóm (chỉnh + Khi nào nước ở dạng lỏng sửa và nhóm các câu hỏi hù hợ với nội dung + Vì sao nước lại có hình dạng tìm hiểu bài về sự tồn tại của nước ở ba thể khá nhau? ( lỏng ,rắn và khí) + Tại sao nước đông thành đá,gặp nóng thì tan chảy + Khi nào nước ở thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại? + Khi nào nước ở thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại? + Nước ở ba thể lỏng,rắn và khí có những điểm nào giống và khác nhau.
- HS trả lời: + Hỏi người thân + Đọc sách báo + Tra mạng Để trả lời được các câu hỏi đặt ra: GV cùng + Làm thí nghiệm HS đưa ra phương hướng giải quyết ............ Bước 4: Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng Làm thí nghiệm GV yêu cầu HS viết dự đoán vào vở trước khi làm thì nghiệm GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm GV chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm G nêu gợi ý để HS làm thí nghiệm như sau: “ Để trả lời câu hỏi: Khi nào thì nước ở thể rắn chuyển thành thể lỏng và ngược lại?” Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại *Mục tiêu : HS làm thí nghiệm đun nước và Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng hoặc thể khí. thảo luận những gì đã quan sát Thực hành chuyển nước từ thể lỏng sang thể được. khí và ngược lại. Đại diện các nhóm báo cáo kết *Cách tiến hành: quả thí nghiệm và rút ra kết luận Bước 1: Làm việc cả lớp về sự chuyển thể của nước: từ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong sgk: Nêu thể lỏng sang thể khí: từ thể khí một số vd về nước ở thể lỏng sang thể lỏng GV yêu cầu HS làm thí nghiệm như H3/44 Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn GV yêu cầu các nhóm đem đồ dùng đã chuẩn bị ra làm thí nghiệm GV yêu cầu HS: + Quan sát nước nóng đang bốc hơi. Nhận xét, nói tên hiện tượng. + Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng 1 phútrồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa. Nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra.
- Bước 3:àm việc cả lớp Bước 4: HS trả lời theo nhóm và báo cáo GV yêu cầu HS: kết quả đặt được. + Nêu một vài vd chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí. + Giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc vung nồi canh. GV chốt ý, kết luận Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại *Mục tiêu: Nêu cách thực hành chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn. Nêu ví dụ về nước ở thể rắn. *Cách tiến hành : Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS GV yêu cầu HS quan sát khay đá và trả lời câu hỏi sau: + Nước trong khay đã biến thành thể gì? + Nhận xét nườc ở thể này. + Hiện tượng đó gọi làm gì? + Nêu ví dụ về nước tồn ở thể rắn? Bước 2: HS thảo luận các câu hỏi như ở Bước 3: Làm việc cả lớp bước 1 Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trong nhóm. GV nhận xét và chốt ý. ‘ Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước’ *Mục tiêu Nói về 3 thể của nước. Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp GV đặt câu hỏi: +Nước tồn tại ở những thể nào? +Nêu tính chất chung
- và riêng của nước ở các thể đó? GV tóm ý: Hs trả lời câu hỏi + Nước có ở thể lỏng, thể khí và thể rắn + Ở cả 3 thể, nước đều trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. + Nước ở thể lỏng, thể khí không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. Bước 2: Làm việc cá nhân và theo cặp Gv yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở và trình bày sơ đồ với bạn bên cạnh. GV gọi một số HS nói về sơ đồ sự chuyển thể của nước và đk nhiệt độ của sự chuyển thể đó. * Tổ chức trò chơi: Ai nhanh Ai đúng. + Nôi dung: Hoàn thiện sơ đồ sự chuyển thể của nước + Hình thức: 8 HS chơi, chia làm 2 đội, mỗi đội 4 HS. Cả lớp cổ vũ. HS làm việc theo nhóm + Thời gian: 3 phút. 2 đội lên chơi HS theo dõi, nhận xét, tuyên HS làm việc cá nhân dương. ? Nhìn vào sơ đồ cho biết, ở nhiệt độ nào thì chất lóng bắt đầu có sự bay hơi? ( Chất lỏng bay hơi ở bất kì nhiệt độ nào, nhưng khi nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn ở nhiệt độ thấp.) ? Khi nào nước đông đặc? ( khi ở nhiệt độ thấp O0C hoặc dưới o0c) * GV nhấn mạnh về sơ đồ chuyển thể của nước: Sự chuyển thể của nước từ thể này sang thể khác phải phụ thuộc vào nhiệt độ. Gặp nhiệt độ thấp 0 độ c, hoặc dưới 0 độ c nước đông đặc thành nước đá. Gặp nhiệt độ cao hơn, nước đá nóng chẩy thành thể lỏng. Khi nhiệt độ lên cao, nước bay hơi chuyển
- thành thể khí. Ở đây khi hơi nước gặp không khí lạnh, ngay lập tức ngưng tụ lại thành nước. Bước 5: Kết luận Yêu cầu HS mở sách trang 45 đọc phần bóng đeng tỏa sáng( lớp lắng nghe để so sánh đối chiếu với những suy nghĩa ban đầu của các em). HS so sánh, đối chiếu. * Liên hệ: Trong cuộc sống, con người đã ứng dụng sự chuyển thể của nước để làm gì? Hiện tượng bay hơi: để phơi quần áo dưới trời nắng cho nhanh khô,...nước ở quần áo đã bốc hơi vào không khí làm cho quàn áo nhanh khô) Hiện tượng ngưng tụ: nấu rượu. Làm đá để uống giải khát. * GV nhấn mạnh rèn KNS cho HS: Ko ăn đá nhiều bị viêm họng. * Về nhà ôn lại bài và xem trước bài sau: Mây được hình thành ntn? Mưa từ đâu ra? D/ Củng cố và dặn dò: Nêu ví dụ nước ở 3 thể. Trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. Chuẩn bị bài 22
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 30: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên (Sách Chân trời sáng tạo)
14 p | 69 | 9
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 25: Ăn, uống khoa học để cơ thể khỏe mạnh (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 57 | 8
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 7: Ôn tập chủ đề Chất (Sách Chân trời sáng tạo)
5 p | 28 | 6
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 31: Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn tự nhiên (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p | 58 | 5
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 6: Ô nhiễm không khí và bảo vệ môi trường không khí (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 44 | 4
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 24: Giá trị dinh dưỡng có trong thức ăn (Sách Chân trời sáng tạo)
6 p | 29 | 4
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 23: Các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 65 | 4
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 26: Thực phẩm an toàn (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 55 | 3
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 3: Ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước (Sách Chân trời sáng tạo)
10 p | 38 | 3
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 8: Nguồn sáng và sự truyền ánh sáng (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 17 | 3
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 9: Ánh sáng với đời sống (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 38 | 3
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 2: Sự chuyển thể của chất (Sách Chân trời sáng tạo)
13 p | 16 | 3
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 20: Nấm ăn và nấm men trong đời sống (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 49 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 11: Âm thanh trong đời sống (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 23 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 10: Âm thanh (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 43 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 5: Gió, bão (Sách Chân trời sáng tạo)
10 p | 39 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 4: Thành phần và tính chất của không khí (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p | 29 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 1: Một số tính chất và vai trò của nước (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 21 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn