Giáo án Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
lượt xem 35
download
Với mong muốn giúp các em học sinh nắm được kiến thức bài “Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh”, mời các bạn tham khảo bộ sưu tập dưới đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
Bài 9 – QUAN HỆ QUỐC TẾ
TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
I. Mục tiêu
- Học xong bài này, học sinh cần:
1. Kiến thức
- Nêu và phân tích được nguồn gốc của Chiến tranh lạnh, những sự kiện dẫn tới tình trạng Chiến tranh lạnh giữa hai phe – TBCN và XHCN.
- Hiểu rõ khái niệm “Chiến tranh lạnh” và tóm tắt được nội dung các cuộc chiến tranh cục bộ đã xảy ra từ năm 1945 đến năm 1975.
- Trình bày được những sự kiện trong xu thế hòa hoãn Đông – Tây giữa hai phe TBCN và XHCN, những biến đổi của tình hình thế giới sau khi Chiến tranh lạnh.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, khái quát hóa vấn đề, khai thác kênh hình,…
3. Thái độ, tư tưởng
- Lên án giới cầm quyền Mĩ, các nước tư bản phương Tây trong việc gây nên Chiến tranh lạnh và chiến tranh ở cục bộ ở Việt Nam, Triều Tiên,…
- Tự hào về những thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc chiến tranh chống Mĩ, từ đó có ý thức trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc và chế độ XHCN hiện nay.
II. Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học
1. Ổn định lớp học
2. Kiểm tra bài cũ
- GV có thể sử dụng câu hỏi sau:
- Hãy trình bày khái quát các giai đoạn phát triển của kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? Những nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản?
- Nêu những nét chính về chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh?
3. Bài mới
Chuẩn kiến thức (Kiến thức cần đạt) |
Hoạt động dạy – học của thầy, trò |
I. Mâu thuẫn Đông – Tây và sự khởi đầu Chiến tranh lạnh * Nguồn gốc của mâu thuẫn Đông - Tây: - Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Liên Xô – Mĩ sau chiến tranh: Liên Xô muốn duy trì hòa bình, an ninh thế giới, giúp đỡ các phong trào giải phóng dân tộc, nhưng Mĩ lại chống phá và ngăn cản.
- Sự thành công và lớn mạnh của cách mạng Trung Quốc, Việt Nam,… đã hình thành hệ thống XHCN nối liền từ Đông Âu sang châu Á " khiến Mĩ lo ngại sự bành trướng của CNXH. - Sau chiến tranh, Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, lại nắm độc quyền về bom nguyên tử " Mĩ muốn thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới, nhưng lại bị Liên Xô cản đường.
* Những sự kiện dẫn tới Chiến tranh lạnh: |
Hoạt động 1: GV đặt câu hỏi: Vì sao mâu thuẫn Đông - Tây lại hình thành sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc? HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận và trả lời: GV: Nhận xét, bổ sung và giải thích, giúp HS thấy được có 3 lí do cơ bản dẫn đến sự mâu thuẫn Đông – Tây giữa Mĩ và Liên Xô sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, mà khởi nguồn đều từ phía Mĩ (GV có thể tham khảo bài viết trong cuốn Tư liệu dạy học lịch sử 12 của Nhà xuất bản Giáo dục và những số liệu nói về sự thành công và lớn mạnh của cách mạng Trung Quốc, Việt Nam, Đông Âu,… ): + Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Xô – Mĩ + Sự thành công và lớn mạnh của cách mạng Trung Quốc và Việt Nam + Chiến tranh thế giới thứ hai đã đem lại cơ hội vàng cho Mĩ, Mĩ vươn lên trở thành cường quốc về kinh tế, quân sự, nắm độc quyền về bom nguyên tử, ngay cả các đồng minh như Anh, Pháp,… đều là con nợ của Mĩ " tham vọng lãnh đạo thế giới do Mĩ cầm đầu, nhưng lại bị Liên Xô cản đường. HS: Theo dõi và ghi chép ý chính Hoạt động 2: GV khái quát lại có 3 lí do cơ bản dẫn đến sự đối đầu Đông – Tây và nêu câu hỏi chuyển sang ý tiếp theo: Vậy những sự kiện nào dẫn tới tình trạng Chiến tranh lạnh giữa hai phe TBCN và XHCN? HS: Tìm hiểu SGK để lập bảng so sánh những sự kiện dẫn tới Chiến tranh lạnh giữa hai phe – TBCN và XHCN trong thời gian 3 phút. |
--- xem online hoặc tải về máy---
Trên đây là một phần trích trong toàn bộ nội dung của giáo án Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh. Để xem toàn bộ và đầy đủ nội dung của giáo án này, mời quý thầy cô và các em học sinh vui lòng đăng nhập vào trang tailieu.vn để xem online hoặc tải về máy.
Ngoài giáo án trên, quý thầy cô và các em học sinh có thể tham khảo thêm bài giảng này tại đây:
- Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh gồm nội dung lý thuyết được sơ lược những ý chính liên quan đến bài học và có các hình ảnh, lược đồ để các em học sinh dễ dàng quan sát nắm bắt các sự kiện lịch sử và giúp cho quý thầy cô làm bài giảng của mình trở nên sinh động thu hút sự chú ý của các em học sinh.
- Hướng dẫn trả lời 2 câu hỏi bài tập SGK Lịch sử 12 giúp các em học sinh nắm bài nhanh hơn.
- 10 câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh giúp các em học sinh tự đánh giá nội dung bài mà mình tiếp thu được để có phương pháp học đúng đắn.
Và xem giáo án bài tiếp theo: Giáo án Lịch sử 12 bài 10: Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỷ XX
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 25: Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1986)
8 p | 250 | 13
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945), nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời
3 p | 170 | 5
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1950)
2 p | 90 | 3
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế – xã hội Miền Bắc giải phóng hoàn toàn Miền Nam (1973–1975)
6 p | 124 | 3
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước năm 1975
3 p | 96 | 2
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở Miền Nam (1954–1965)
2 p | 63 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925
3 p | 48 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến năm 2000
3 p | 67 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 5: Các nước Châu Phi và Mỹ - Latinh
4 p | 50 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991), Liên Bang Nga (1991-2000)
7 p | 63 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 26: Đất nước trên con đường đổi mới đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội (1986–2000)
5 p | 60 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên CNXH (1986–2000)
3 p | 69 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước 19/12/1946
3 p | 55 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946–1950) (Tiết 3)
2 p | 69 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1975
3 p | 51 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 19: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp (1950–1953)
3 p | 120 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược, nhân dân Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
3 p | 72 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945–1949)
51 p | 80 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn