intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Lịch sử 6 bài 11: Những chuyển biến về xã hội

Chia sẻ: Lương Thế Anh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

477
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 6 bài 11: Những chuyển biến về xã hội để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 6 bài 11: Những chuyển biến về xã hội được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Lịch sử 6 bài 11: Những chuyển biến về xã hội

Bài 11

NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI

A. Chuẩn bị

 I. Mục iêu bài học

1. Kiến thức

  • Giúp H hiểu dõ tác dụng của sự phát triển kinh tế - XHNT có những biến chuyển trong quan hệ người với người ở nhiều lĩnh vực, sự nảy sinh những vùng văn hoá lớn trên 3 miền đất nước chuẩn bị thời dựng nước.

2. Thái độ

  • Bồi dưỡng ý thức về cội nguồn dân tộc.

3. Kỹ năng

  • Bồi dưỡng kỹ năng so sánh sự vật, nhận xét sự việc, bước đầu sử dụng biểu đồ.

  II.Chuẩn bị

1.Giáo viên

  • SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
  • Hiên vật phục chế hoặc tranh ảnh mũi giáo, dao găm, lưỡi cày đồng.
  • Bản đồ trống VN

2. Học sinh

  • Học bài cũ, đọc bài mới

B. Thể hiện trên lớp

* Ổn định tổ chức:  6a: .........................................6b: .......................................

6c: ......................................6d:...........................................6a:.....................................

I. Kiểm tra bài cũ (1 phút) Kiểm tra vở bài tập của HS

 II. Bài mới

  • Giới thiệu (1 phút): ở tiết trướoc các em đã được tìm hiểu về những chuyển biến trong đời sống kinh tế nước ta thời kì  dựng nước và từ sự chuyển biến về kinh tế dẫn đến sự chuyển biến về xã hội. vậy để thấy được xã hội thời kỳ này có những chuyển biến gì. Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Phần ghi của học sinh

HS

GV

 

 

Kh

 

 

 

 

 

Tb

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tb

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

G

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kh

 

 

 

 

 

 

Kh

 

 

Tb

 

 

 

 

Tb

 

 

 

 

 

 

Kh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

G

- Đọc mục 1 SGK/ 33.

GV - Thời Phùng Nguyên - Hoa Lộc con người đã phát minh ra thuật luyện kim và nghề trồng lúa nước.

 

? Em có nhận xét gì về việc làm một đồ dùng bằng kim loại, 1 bình bằng đất nung so với làm 1 công cụ bằng đá?

- Đúc một công cụ bằng đồng phức tạp hơn, cần kỹ thuật cao hơn nhưng nhanh chóng hơn, sắc bén hơn, năng suất cao hơn.

 

 

? Việc đúc một công cụ bằng đồng có phải ai cũng làm được không?

- Không - chỉ có một số người biết làm luyện kim đúc đồng, không có chuyên môn thì không thể làm được như vậy yêu cầu phải chuyên môn hoá cao.

GV - Sản xuất nông nghiệp lúa nước ngày càng phát triển yêu cầu con người phải chuyên tâm hơn.

? Em hãy cho biết sản xuất lúa nước gồm những bước như thế nào? Y/c sức lực mỗi bước có giống nhau không?

- Trước hết con người phải cuốc cày, làm đất, gieo hạt, chăm bón...Yêu cầu sức lực ở mỗi khâu cũng khác nhau, vì vậy mỗi người phải đảm nhận một khâu như việc việc cuốc cày làm đất phải do những người đàn ông có sức khoẻ đảm nhiệm còn những người khác gieo hạt, chăm bón... Như vậy lúc này số người làm nông nghiệp tăng lên.

g Xã hội lúc này đã có sự phân công lao động phù hợp với tay nghề của từng người.

? Sản xuất phát triển, số người lao động ngày càng tăng, tất cả mọi người lao động vừa lo sản xuất ngoài đồng vừa lo rèn đúc công cụ và lo việc nhà có được không?

- Không được phải có sự phân công lao động

+ Phụ nữ lo việc nhà và tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải vì những công việc này nhẹ nhàng phù hợp với sức lực của người phụ nữ hơn.

+ Nam giói, một phần làm nông nghiệp, đi săn bắt, đánh cá; một phần chuyên hơn, thì phụ trách việc chế tác công cụ, bao gồm cả đúc đồng, làm đồ trang sức sau gọi là các nghề thủ công. Vì những công việc này nặng nhọc hơn và đòi hỏi sự tỉ mỉ...

GV - Như vậy trong xã hội có sự phân công lao động giữa đàn ông với đàn bà có nghĩa là phân công lao động theo giới tính.

 

 

 

? Theo em thời kì này có những nghề gì? Sự xuất hiện đó có ý nghĩa ntn?

- Thời kì này TCN tách khỏi nông nghiệp có 2 nghề: nông nghiệp , thủ công nghiệp g đây là một bước tiến của xã hội.

 

 

 

* Tiểu kết: khi sản xuất phát triển, dân số tăng lên nên cần thiết phaie có sự phân công lao động theo giới tình và nghề nghiệp. Sự phân công lao động xã hội phức tạp hơn nhưng đó là một sự chuyển biến của xã hội.

* Chuyển ý: Sự phân công lao động, làm chpo kinh tế phát triển thêm một bước dẫn đến sự thay đổi trong quan hệ xã hội. vậy xã hội có gì đổi mới?

- Đọc ý 1 - SGK/ 33.

? Trước kia XH xã hội phân chia theo tổ chức xã hội nào?

- Phân chia theo thị tộc

? Vậy khi có sự phân công lao động xã hội, sản xuất phát triển hơn thì cuộc sống của cư dân ở lưu vực các con sông lớn sẽ ra sao?

- Cuộc sống ngày càng ổn định hơn... từ đó hình thành các chiềng, chạ.   

? Bộ lạc ra đời ntn?

- Các làng bản ở vùng cao cũng nhiều hơn trước, do con người đã đinh cư lâu dài. Dần dần thành các cum chiềng, chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau được gọi là bộ lạc.

 

 

? Trong những công việc lao động nặng nhọc như: luyên kim, cày bừa thì ai làm là chính?

- Những công việc đó do người đàn ông làm là chính, bởi những công việc nặng nhọc người phụ nữ không thể đảm trách được, những người phụ nừ họ lui về làm những công việc nhẹ nhàng hơn phù hợp với sức lực của họ hơn. Chính vì lẽ đó mà trong thời kỳ này người đàn ông có vị trí ngày càng cao sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản. Chế độ mẫu hệ có nghiã là người phụ nữ có quyền quyết định trong mọi việc đã dần được thay thế bằng chế độ phụ hệ đó là quyền quyết định mọi việc thuộc về người đàn ông.

 

 

 

? Vậy đứng đầu làng, bản, bộ lạc là những ai? Họ có vai trò gì trong xã hội?

- Đứng đầu làng bản là  những người già, những người có nhiều kinh nghiêm, có sức khoẻ.

 

 

 

 

- Đứng đầu bộ lạc là một tù trưởng

 

- Mặc dù mọi người đều có quyền bình đẳng nhưng khi có việc cần thì người quản lí có quyền sai bảo và chia phần thu hoạch lớn hơn.

GV - Ngoài ra, khi lương thực, của cải dư thừa, các gia đình cũng thu nhập khác nhau. ở các di chỉ thơid này, người ta phát hiện nhiều ngôi mộ không có của cải chôn theo, song lại có những ngôi mộ được chôn theo công cụ, đồ trang sức.

? Em có suy nghĩ gì về sự khác nhau giữa các ngôi mộ này?

- Xã hội đã có sự phân biệt giàu nghèo: những người có chức, quyền  được chia nhiều của cải hơn, họ chiểm hét số của cải dư thừa trong chiềng chạ, ngày càng giàu lên...xã hội phân biệt giàu nghèo, xuất hiện tư hữu.

 

* Tiểu kết: Sản xuất phát triển, cuộc sống ổn định, con người sống tập chung ở các chiềng, chạ, xã hội có sự phân biẹt giàu nghèo.

* Chuyển ý: Sản xuất phát triển xã hội có những bước chuyển mới. Vậy bước phát triển mới cảu xã hội được nảy sinh ntn?

 

 

- Đọc ý 1 phần 3 - SGK/ 34.

? Những nền văn hoá được náy sinh ở đâu? vào lúc nào?

- Chỉ lược đồ: Từ thế kỉ thế kỉ VIII - TK I TCN, trên đất nước ta hình thành những nền văn hoá phát triển như: óc Eo (An Giang) ở Tây nam Bộ - cơ sở của nướơc Phù Tang sau này, Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) ở Nam Trung Bộ - cơ sở của nước Cham Pa và tập chung hơn là văn hoá Đông Sơn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

 

 

 

 

 

 

 

 

GV - Đông Sơn là một vùng đất ven sông Mã thuộc Thanh Hoá, nơi phát hiện hàng loạt đồ đồng tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển cao của người nguyên thuỷ thời đó, do đó đựoc gọi chung nền văn hoà đồng thau ở Bắc Việt Nam chúng ta.

? Tại sao trên đất nước ta từ TK VII - TK I TCN lại hình thành những trung tâm văn hoá lớn?

- Nhờ công cụ bằng đồng ra đời, có sự phân công trong lao động dẫn đến sản xuất phát triển.

* Nếu còn thời gian cho HS thảo luận nhóm (3 phút) hoặc nêu câu hỏi phát vấn.

? Em hãy quan sát những hiện vật phục chế và cho biết mỗi hiện vật làm ra được dùng vào việc gì?

+ Đây là mũi giáo đồng Đông Sơn:  dùng để săn bắt thú, chống lại kẻ thù.

+ Lưỡi dao găm: dùng để cắt thức ăn và thể hiện sức mạnh của người đàn ông khi mang theo bên người.

+ Lười cày:  để rẽ đất, lật đất một cách liên tục trong làm ruộng ...

+ Lưỡi liềm: dùng để gặt lúa, thu hoạch sản phẩm nông nghiệp.

? Theo em những công cụ nào góp phần tạo nên bước chuyển biến trong xã hội? (công cụ nào giúp cho sản xuất phát triển)

- Vào thời Đông Sơn công cụ sản xuất, đồ dựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước. Đồ đồng gần thay thế đồ đá. Công cụ như: lưỡi cày, lưỡi liềm... góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, đặc biệt là nghề lúa nước... làm cho cuộc sống thêm ổn định.

 

 

? Những công cụ trên được các nhà khảo cổ học tìm thấy ở những địa phương nào trên đất nước ta?

- Tìm thấy ở nhiều nơi trên đất Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ nhất là vùng đồng bằng sông Cả, sông Mã, sông Hồng.

? Chủ nhân của nền văn hoá trên là những ai?

- Đó là những cư dân thuộc văn hoá Đông Sơn là người Lạc Việt, nhờ có công cụ sản xuất mới mà cuộc sống của con người đã có phần ổn định.

 

* Tiểu kết: Như vậy qua đây các em có thể thấy rằng sản xuất phát triển làm nảy sinh những nền văn hoá lớn trên đất nước ta: óc Eo, Sa Huỳnh, Đông Sơn.

* Sơ kết: Trên cơ sở những phát minh lớn trong nền kinh tế, quan hệ xã hội có những chuyển biến, tào điều kiện hình thành những khu vức văn hoá lớn: óc Eo, Sa huỳnh và đặc biệt là văn hoá Đông Sơn ở vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ mà cư dân được gọi chung là Lạc Việt.

1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào? (13 phút)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Xã hội có sự phân công lao động theogiới tính, nghề nghiệp.

 

 

 

- Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp g hai nghề riêng biệt g là một bước tiến của xã hội.

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Xã hội có gì đổi mới? (12 phút)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhiều chiềng, chạ hợp nhau lại thành bộ lạc, có quan hệ chặt chẽ với nhau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Vị trí người đàn ông ngày càng cao, chế độ phụ hệ dần thay thế chế dộ mẫu hệ.

 

 

 

 

 

+ Đứng đầu làng bản là  những người già, những người có nhiều kinh nghiêm, có sức khoẻ.

+ Đứng đầu bộ lạc là tù trưởng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Xã hội có sự phân biệt giàu nghèo.

 

 

 

 

 

3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào? (11 phút)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Từ thế kỉ thế kỉ VIII - TK I TCN, trên đất nước ta hình thành những nền văn hoá phát triển như: óc Eo (An Giang), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), tiêu biểu là văn hoá Đông Sơn (ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đồ đồng dần thay thế đồ đá như: lưỡi cày, lười liềm, lười gíáo,  mũi tên đồng...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cư dân thuộc văn hoá Đông Sơn là người Lạc Việt.

--- xem online hoặc tải về máy---

Trên đây là một phần trích trong toàn bộ nội dung của giáo án Những chuyển biến về xã hội. Để xem toàn bộ và đầy đủ nội dung của giáo án này, mời quý thầy cô và các em học sinh vui lòng đăng nhập vào trang Elib.vn để xem online hoặc tải về máy

Ngoài giáo án trên, quý thầy cô và các em học sinh có thể tham khảo thêm bài giảng này tại đây: 

  • Những chuyển biến về xã hội gồm nội dung lý thuyết được sơ lược những ý chính liên quan đến bài học và có các hình ảnh, lược đồ để các em học sinh dễ dàng quan sát nắm bắt các sự kiện lịch sử và giúp cho quý thầy cô làm bài giảng của mình trở nên sinh động thu hút sự chú ý của các em học sinh. 
  • Hướng dẫn trả lời 2 câu hỏi bài tập SGK trang 35 Lịch sử 6 giúp các em học sinh nắm bài nhanh hơn. 
  • 10 câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài Những chuyển biến về xã hội giúp các em học sinh tự đánh giá nội dung bài mà mình tiếp thu được để có phương pháp học đúng đắn. 

 ⇒ Để xem bài giảng tiếp theo mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo tại đây: Bài 12: Nước Văn Lang

 

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2