Giáo án lớp 1: Tuần 3
lượt xem 2
download
"Giáo án lớp 1: Tuần 3" được biên soạn với tất cả các môn học bao gồm Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Tập đọc... giúp quý giáo viên có thêm tư liệu để trau dồi kỹ năng biên soạn giáo án giảng dạy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 1: Tuần 3
- LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3 Từ ngày 21/09/2020 – 25/09/2020 THỨ BUỔI TIẾT TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY NGÀY PPCT HAI SÁNG 1 3 Chào cờ Tuần 3 21/9 HĐTN: Cùng bạn vui Tết trung thu 2 25 Học âm D d Đ đ (Tiết 1) 3 26 Học âm D d Đ đ (Tiết 2) 4 7 Toán Xếp hình SÁNG 1 27 Học âm I i K k (Tiết 1) BA 2 28 Học âm I i K k (Tiết 2) 3 5 TN&XH Nhà ở của em (Tiết 1) 22/9 4 12 THTV Chủ đề 3: Đi chợ (Tiết 2) TƯ SÁNG 1 29 Học âm L l H h (Tiết 1) 23/9 2 30 Học âm L l H h (Tiết 2) 3 8 Toán Thực hành và trải nghiệm: Vui trung thu 4 3 HĐTN Bức chân dung đáng yêu của em NĂM SÁNG 1 6 Anh Văn Lesson 2: Part 1,2,3,4 24/9 2 8 GDTC Tập hợp hàng ngang, dòng hàng ngang, điểm số dàn hàng và dồn hàng (Tiết 1) 3 31 Học âm ch kh 4 32 Học âm ch kh SÁU SÁNG 1 34 Học âm Ôn tập 25/09 2 35 Học âm Ôn tập 3 9 Toán Các số 1, 2, 3 4 3 SHTT Tuần 3 HĐTN: Cùng bạn xây dựng lớp học đáng yêu
- Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2020 CHÀO CỜ T i ết 3 : SINH HOẠT DƯỚI CỜ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: CÙNG BẠN VUI TẾT TRUNG THU I. MỤC TIÊU: Biết yêu quê hương, yêu Tổ Quốc. Giáo dục cho các em chăm ngoan – thi đua học tốt … ́ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̣ Phat huy tinh sang tao, tinh thân đoan kêt cua cac em hoc sinh. Các em biết được ý nghĩa của Tết trung thu. Hình thành những thói quen tích cực trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Hình thức: Phối hợp với GV TPT, GV toàn trường để tổ chức cho HS vui tết Trung thu 2. Nội dung: GV: Chuẩn bị ghế, loa, bình hoa, micro.... HS: Chuẩn bị sắp ghế, tiết mục văn nghệ, kể chuyện… TPT phân công trước. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1. Hoạt động 1: Phần nghi lễ 1.1. Mục tiêu: Biết yêu quê hương, yêu Tổ Quốc. Có ý thức sinh hoạt nề nếp, tự giác thực hiện nghiêm túc nội qui nhà trường, giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ trường lớp. Thật thà, trở thành gương người tốt việc tốt. Thực hiện các phong trào Đội. Tư thế chào cờ, hát quốc ca. Những hành động tôn trọng bạn bè. Nhận xét tuần. 1.2. Cách tiến hành Ổn định tổ chức: Tập trung HS ổn định . + Đội nghi lễ trường lên làm lễ chào cờ: (Đội nghi thức, LĐT) + Thực hiện nghi lễ chào cờ: Chào cờ, hát quốc ca.
- + Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, thông báo chương trình của tiết chào cờ 2. Hoạt động 2 Nhận xét của Tổng phụ trách: + Nhận xét tuần vừa qua và phát động phong trào thi đua của cả trường trong tuần tới: Ưu điểm:………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. Hạn chế:……………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………. Thông báo tuần:……………………………………………………………… Phát biểu của BGH ( nếu có) ……………………………………………….. 3. Hoạt động 3: Sinh hoạt học sinh khối 1. 3.1. Mục tiêu: Biết yêu quê hương, yêu Tổ Quốc. Giáo dục cho các em chăm ngoan – thi đua học tốt … ́ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̣ Phat huy tinh sang tao, tinh thân đoan kêt cua cac em hoc sinh. Các em biết được ý nghĩa của Tết trung thu. Hình thành những thói quen tích cực trong cuộc sống. Mạnh dạn, tự tin khi tham gia các hoạt động 3.2. Phương thức hoạt động:( Chơi trò chơi, chia nhóm ...) 3.3. Tiến hành hoạt động: Bước 1: GV TPT hoặc Phân hiệu trưởng đọc lời dẫn theo kế hoạch chung của trường. Nội dung sinh hoạt Bước 2: Văn nghệ theo chủ đề; GV mời các lớp lên tham gia văn nghệ GV mời khối 1 lên thực hiện. GV nhận xét. Bước 3: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Đố vui” GV đọc câu hỏi HS xung phong trả lời trả lời đúng có thưởng 1. Loại đồ chơi nào phổ biến nhất trong tết Trung thu tại Việt Nam A. Mặt nạ. B. Đèn ông sao. C. Cả A, B đều đúng. 2. Người Việt thường tổ chức hoạt động gì trong tết Trung thu? ( lớp 1) A. Múa rối nước. B. Hát quan họ. C. Múa lân. 3. Tết Trung Thu là ngày Tết dành riêng cho ai? ( lớp 1)
- A. Thiếu Niên Nhi Đồng B. Tất cả mọi người C. Cho tất cả Thanh Thiếu Niên 4. Hai nhân vật được nhắc đến nhiều trong ngày Tết Trung thu là ai? A. Chị Hằng và Thỏ ngọc B. Chú Cuội và Thỏ ngọc C. Chú Cuội và Chị Hằng 5. Theo truyện Cổ Tích, ai là người Việt Nam đầu tiên lên Mặt Trăng? A. Chị Hằng B. Chú Cuội C. Thiên Lôi 6. Sự tích Chú Cuội gắn liền với cây gì? (lớp 1) A. Cây Sung B. Cây Đa C. Cây Bồ đề 7. Khi bị kéo lên Cung Trăng, chú cuội mang theo vật gì? A. Cây sáo B. Cây búa C. Cây rìu 8. Bài hát nào về Tết Trung Thu được hát nhiều nhất? A. Chiếc Đèn Ông Sao B. Múa Sư Tử C. Rước Đèn Tháng Tám 9. Đêm Tết Trung Thu còn được gọi là đêm hội gì? A. Hội Đèn Lồng B. Hội Trăng Rằm C. Hội Múa Lân 10. Ba con vật thường xuất hiện trong các điệu múa đêm rằm Trung Thu là những con vật nào? A. Lân Sư Rồng B. Lân Phụng Rồng C. Lân Rồng Rắn 11. Bánh Trung Thu thường có hình tròn và hình vuông. Hình tròn và hình vuông này có ý nghĩa gì? A. Trăng tròn đất vuông B. Trời vuông đất tròn C. Trời tròn đất vuông. 12. Đêm Tết Trung Thu có 2 sinh hoạt vui chơi nào đặc biệt?
- A. Rước Đèn và Phát bánh Trung Thu B. Phát bánh Trung Thu và Múa Lân C. Rước Đèn và Múa Lân. Bước 4: Xem múa lân và phá cỗ ( nếu có) + Đánh giá buổi sinh hoạt dưới cờ : Phần thực hiện các lớp, khen ngợi tổ trực, thực hiện kể chuyện.... HỌC ÂM CHỦ ĐỀ 3: ĐI CHỢ Tiết 25+26 : Bài 1: D d Đ đ I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chăm làm, nhiệt tình tham gia các công việc của tập thể; vượt khó trong công việc. Yêu gia đình, quý trọng tiết kiệm những sản phẩm lao động như lương thực, thực phẩm. Yêu thiên nhiên, loài vật xung quanh. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung: Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ d, đ; nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng thanh lớn các tiếng dễ đỗ. Có khả năng trả lời câu hỏi theo hướng dẫn. HS biết trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong bài học thuộc chủ đề đi chợ (đi chợ, chị và em, đu đủ, dâu, đậu đũa,…) Tự giác thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công. 2.2. Năng lực đặc thù: Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ được học có nội dung liên quan đến nội dung bài học. Đọc đúng, phát âm đúng, đánh vần, đọc trơn toàn bài. được các chữ d đ và các tiếng từ có d, đ (dế đỗ) Hiểu nghĩa các từ mở rộng, đọc được câu ứng dụng và hiểu nghĩa câu ứng dụng ở mức độ đơn giản.
- Mở rộng vốn từ: HS tìm được những tiếng trong và ngoài bài có chứa âm chữ d đ. II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC GV: tranh SGK. HS: SGK, Bộ đồ dùng học tập Tiếng việt III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 1.Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: YCHS đọc câu: Bố và bé vẽ cò HS đọc CN YCHS viết: bé và bà HS đọc CNĐT Nhận xét, tuyên dương HS viết BC +BL 2. Khởi động 5’ GV giới thiệu tranh SGK/30 YCHS quan sát tranh và trả lời câu HS mở SGK/30 hỏi theo gợi ý: HS nêu CN + Tranh vẽ cảnh ở đâu? GVKL: chủ đề Đi chợ + Chợ + Nêu những gì em thấy trong tranh? HS lắng nghe GV ghi nhanh lên bảng các tiếng: HS nêu: dừa, dưa, dâu, đu đủ..... dừa, dưa, dâu, đu đủ..... + Em hãy nêu những điểm giống nhau của các tiếng trên? HS nêu: đều có âm d/đ GV nhận xét, tuyên dương GV giới thiệu tên bài, ghi tựa 3.Nhận diện âm chữ mới, tiếng có HS lắng nghe âm chữ mới. a.Nhận diện âm chữ D in hoa 3’ GV giới thiệu thẻ chữ D in hoa GV đọc mẫu chữ D in hoa. GV theo dõi, sửa sai b.Nhận diện âm chữ d, đ in thường, Đ in hoa (Tương tự như D in hoa) 4. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa 15’ a. Đánh vần, đọc trơn tiếng dế GV đưa tranh con dế cho HS quan sát HS con dế và hỏi HS đọc dế ( cá nhân, nhóm, lớp) +Tranh vẽ con gì? HS đánh vần GV: từ con dế có tiếng dế Các em thử đánh vần tiếng dế
- GV tiếng dế có âm d, vần ê, thanh HS đọc d, ê, dế ( cá nhân, nhóm, sắc, đưa ra mô hình giống trong sách và lớp) hướng dẫn dẫn phân tích luyện đọc *Chốt : Chúng ta vừa học xong âm d . Các em tìm thêm tiếng có âm d b. Đánh vần, đọc trơn tiếng đỗ HS làm tương tự như tiếng dế (Tương tự bước 1) HS tìm Các em tìm thêm tiếng có âm đ *So sánh D,Đ,d,đ HS đọc d, dê, đ, đỗ ( CN ĐT) Luyện đọc lại d, dê; đ, đỗ LHGD: Không bắt côn trùng, bảo vệ 1 số côn trùng có lợi. 5. Tập viết a. Luyện viết bảng con: chữ d, dế, đ, đỗ *Viết chữ d + GV : hướng dẫn cách viết và viết Theo dõi mẫu chữ d HS nhắc lại cách viết + Yêu cầu HS viết vào bảng con chữ d HS viết vào bảng con chữ d Nhận xét *Viết chữ dế 2 con chữ 12’ + GV : chữ dế có mấy con chữ, nêu HS nhắc nói cách viết cách viết + GV : vừa viết vừa hướng dẫn, yêu HS viết vào bảng con chữ dế cầu học sinh viết *Viết chữ đ, đỗ Tương tự như chữ d, dế HS thực hiện tương tự GV yêu cầu HS nhận xét bài của mình và của bạn. b. Tập viết vào vở tập viết : chữ d, HS : ngồi thẳng lưng , cầm bút dế, đ, đỗ đúng quy định + GV nhắc nhở tư thế ngồi viết HS : tô 1 hàng chữ d,1chữ dế, tô 1 + Luyện viết vào vở hàng chữ đ, tô 1 chữ đỗ HS nhận xét bài của mình và của + GV cho HS chọn biểu tượng đánh bạn. giá phù hợp với kết quả bài của mình. HS kể 6. Củng cố, dặn dò: Hãy kể những đồ vật có mang âm d, đ mà em biết
- TIẾT 2 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 25’ 6. Mở rộng từ ngữ chứa tiếng có âm chữ mới và luyện tập đánh vần, đọc trơn từ mở rộng, câu ứng dụng. a. Đánh vần, đọc trơn các từ mở rộng, hiểu nghĩa các từ mở rộng: * dê HS quan sát tranh CN HD HS tìm từ có tiếng chứa âm chữ HS nêu: dê, dẻ, bờ đê d, đ theo chiều kim đồng hồ. HS đọc CNĐT HS đọc CNĐT HD HS đánh vần và đọc trơn các từ mở rộng có tiếng chứa d, đ. HS trả lời HD HS tìm nghĩa của các từ mở rộng. + Dê sống ở đâu? + Dê ăn gì? + Người ta nuôi dê để làm gì? HS lắng nghe + Bờ đê là gì? GV chốt : bờ đê công trình xây bằng đất đá dọc bờ sông, bờ biển ngăn HS quan sát không cho nước vào đồng ruộng HS đánh vần CNĐT b. Đánh vần và đọc câu ứng dụng: HS đọc CNĐT GV giới thiệu câu Cô có đỗ đỏ HS trả lời YCHS đánh vần câu Cô có đỗ đỏ YCHS đọc trơn câu Cô có đỗ đỏ + Cô có gì? HS lắng nghe + Em đã được dăn đỗ đỏ chưa? + Đỗ còn được gọi là gì? Nhận xét, tuyên dương HS thảo luận nhóm và nói tranh có LHGD: Ăn đỗ tốt cho sức khỏe hình ảnh (cái đàn, áo đầm, con diều) 8. Hoạt động mở rộng. HS hỏi mua gì? 10’ GV giới thiệu tranh cuối SGK/31 HS trả lời : Tôi mua một cái dù…. GV yêu cầu thảo luận nhóm 2 ? HS hỏi bạn bán gì? HS trả lời : Tôi bán áo đầm GV Hướng dẫn chơi trò : “ Đi chợ ” HS nêu HS đọc Em thích đồ vật nào? Vì sao? HS thi CN Nhận xét , tuyên dương 9.Củng cố, Dặn dò. HS lắng nghe YCHS đọc lại mô hình tiếng dế, đỗ
- 5’ Thi tìm các tiếng có âm d, đ trong cuộc sống Nhận xét tuyên dương Chuẩn bị bài: I i K k Nhận xét, tiết học TOÁN Tiết số 7: XẾP HÌNH I.MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất: Yêu thích môn học Làm bài cẩn thận, chính xác 2. Năng lực 2.1.Năng lực chung: Tích cực hợp tác với bạn trong tiết học để hoàn thành các nhiệm vụ học tập Tự tin trình bày ý kiến hoặc kết quả thảo luận Vận dụng vốn ngôn ngữ, kiến thức để giải quyết những vấn đề mới trong tiết học 2.2. Năng lực đặc thù: HS gọi đúng tên và màu sắc các hình trong bộ đồ dùng học Toán Dùng các hình trong bộ xếp hình để lắp ghép xếp thành các hình mới II.ĐỒ DÙNG DẠYHỌC GV: SGK, bộ thiết bị dạy học Toán HS: SGK, Bộ thiết bị học Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4’ 1.Khởi động Trò chơi: Ai nhanh hơn Nhận xét, tuyên dương HS thi đua CN xếp hình xe ở hoạt GV giới thiệu tên bài, ghi tựa động củng cố bài trước 2. Bài học và thực hành HS lắng nghe
- 2’ 2.1. GV giới thiệu bài, ghi tựa 5’ 2.2. Giới thiệu bộ xếp hình GV giới thiệu bộ xếp hình HS quan sát tranh và nói có 8 hình (1 GV đưa từng hình lên trước lớp hình vuông, 7 hình tam giác) YCHS nêu tên và màu từng hình Cam. Xanh, đỏ, tím.... Nhận xét, tuyên dương 2.Thực hành lắp ghép 14’ Bài 1 a) GV chia nhóm 4 HS thảo luận nhóm 4 Yêu cầu HS chỉ được dùng hình Mỗi bạn xếp 1 hình, 4 bạn trao đổi vuông và 2 hình tam giác nhỏ để tự với nhau để mô tả hình do xếp hình HS trình bày : Hình chữ nhật được Các nhóm mô tả trước lớp ghép bới 2 hình vuông, trong đó 1 hình GV nhận xét và khen HS sáng tạo, vuông được ghép bởi 2 hình tam giác. mô tả tự tin, lôi cuốn. b) GV chia nhóm 6 HS thảo luận nhóm 6 Yêu cầu xếp hình giống như hình Mỗi HS xếp 1 hình, các bạn trong chữ nhật và hình tam giác ở câu a nhóm giúp đỡ nhau. Yêu cầu phân loại hình Nhóm hình chữ nhật, hình tam giác. + Có bao nhiêu hình chữ nhật/tam 3 hình chữ nhật, 3 hình tam giác giác? GV: Các hình chữ nhật giống nhau, HS lắng nghe các hình tam giác cũng vậy. Chúng chỉ khác nhau về vị trí. Bài 2: Lắng nghe GV kể một câu chuyện có liên quan HS làm nhóm đôi ( 1 bạn xếp nhà, 1 đến ngôi nhà và thiên nga có mở đầu bạn xếp thiên nga) nhưng chưa có kết thúc. Các nhóm trình bày câu chuyện nhà và 10’ GV chia nhóm đôi thiên nga, mô tả đầu, đuôi thiên nga là Khuyến khích các nhóm tưởng hình tam giác, mái ngói hình tam giác, tưởng tiếp câu chuyện để kể và lên cửa hình chữ nhât..... mô tả trước lớp. HS nhận xét 3.Củng cố, dặn dò HS nêu Nêu các hình em vừa xếp? Em xếp hình từ những hình cơ bản nào? Nhận xét, tuyên dương Nhận xét tiết học HS làm ở nhà YCHS về nhà xếp lại hình vừa xếp và tham khảo cùng người thân xếp thêm nhiều hình mình thích. Chuẩn bị bài sau: Thực hành và trải nghiệm vui Trung thu Nhận xét tiết học
- 5’ Thứ ba, ngày 22 tháng 9 năm 2020 HỌC ÂM CHỦ ĐỀ 3: ĐI CHỢ Tiết số 27+28 : Bài 2: I i K k I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học qua hoạt động viết Yêu gia đình, quý trọng tiết kiệm những sản phẩm lao động như lương thực, thực phẩm. Yêu thiên nhiên, loài vật xung quanh. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung: Tự tin trình bày câu trả lời trước lớp theo hướng dẫn. HS biết chủ động, tích cực trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong bài học Tự giác hoàn thành nhiệm vụ theo sự phân công. 2.2. Năng lực đặc thù: Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ được học có nội dung liên quan đến nội dung bài học. Đọc đúng, phát âm đúng, đánh vần, đọc trơn toàn bài. Đọc được các chữ i, k và các tiếng từ có i, k Hiểu nghĩa các từ mở rộng, đọc được câu ứng dụng và hiểu nghĩa câu ứng dụng ở mức độ đơn giản. Mở rộng vốn từ: HS tìm được những tiếng trong và ngoài bài có chứa âm chữ i, k
- II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC GV: tranh SGK. HS: SGK, Bộ đồ dùng học tập Tiếng việt III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ YCHS đọc: bờ đê, cô có đỗ đỏ HS đọc cá nhân YCHS viết: dế, đỗ HS viết BC+BL Nhận xét, tuyên dương 5’ 2. Khởi động GV giới thiệu tranh SGK/32 YCHS quan sát tranh và trả lời câu HS mở SGK/32 hỏi theo gợi ý: HS nêu CN + Tranh vẽ cảnh ở đâu? + Nêu những gì em thấy trong tranh? HS nêu GV ghi nhanh lên bảng các tiếng: HS nêu: kính, kìm, kéo, kẹo, bí..... kính, kìm, kéo, kẹo, bí..... + Em hãy nêu những điểm giống nhau HS nêu: đều có âm i, k của các tiếng trên? Lớp nhận xét, tuyên dương GV nhận xét, tuyên dương HS lắng nghe GV giới thiệu tên bài, ghi tựa 3’ 3. Nhận diện âm chữ mới, tiếng có âm chữ mới : a.Nhận diện âm chữ I in hoa HS quan sát GV giới thiệu thẻ chữ I in hoa HS lắng nghe GV đọc mẫu chữ I in hoa. HS đọc (CNĐT) 20’ GV theo dõi, sửa sai b.Nhận diện âm chữ i, k in thường, K in hoa (Tương tự như I in hoa) 4. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa: a.Đánh vần, đọc trơn tiếng bi HS quan sát tranh GV giới thiệu tranh cuối bên trái SGK/32 HS nêu: bi YCHS nêu tranh vẽ gì? GVKL: Tranh vẽ bi. HS lắng nghe GV giới thiệu tiếng bi trong mô hình HS theo dõi bảng lớp
- tiếng HS đọc trơn: bi CNĐT YCHS đọc trơn bi HS ghép: bi YCHS ghép tiếng bi HS đánh vần CNĐT: bờibi YCHS đánh vần bi GV giới thiệu vị trí âm đầu b và âm chính i trong mô hình tiếng HS đọc (CNĐT) YCHS đọc mô hình tiếng bi HS nêu: b Nêu âm đã học trong tiếng bi? HS đọc CNĐT Rút âm mới: i 12’ Nhận xét, tuyên dương b.Đánh vần. đọc trơn tiếng: kệ (Tương tự bước 1) + LHGD: Vệ sinh sau khi chơi bi, chơi Lắng nghe bi nhưng không được nghịch bi, cho bi vào miệng. Kệ dùng để sách vở, đồ dùng cho gọn gàng, ngăn nắp 5. Tập viết. HS quan sát a.Tập viết vào bảng con HS thực hiện viết trên không GV giới thiệu chữ mẫu i, k tập viết HS quan sát GV HDHS viết trên không HS đọc Gv viết mẫu nêu quy trình viết. HS viết bảng con HS quan sát, lắng nghe YCHS viết bảng con HS nắm YC Theo dõi, HDHS HS nhận biết tư thế ngồi viết Nhận xét, tuyên dương HS viết VTV. b.Tập viết vở tập viết HS lắng nghe GV giới thiệu bài viết trong VTV GV nêu YC tập viết: số dòng chữ… Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. YCHS viết VTV Thu vở, nhận xét, tuyên dương. TIẾT 2 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 20’ 6. Mở rộng từ ngữ chứa tiếng có âm chữ mới và luyện tập đánh vần, đọc trơn : a.Đánh vần, đọc trơn các từ mở rộng, hiểu nghĩa các từ mở rộng + dì: HS quan sát tranh CN GV giới thiệu tranh tiếng dì SGK/33 HS nêu: dì YCHS nêu nội dung tranh HS lắng nghe HS đọc CNĐT
- GV rút tiếng dì HS đọc CNĐT YCHS đánh vần dì YCHS đọc trơn dì Dì đi chợ……… YCHS nói câu về tiếng dì theo tranh HS nêu: i Nêu âm vừa học có trong tiếng dì HS trả lời CN Em có dì không? Dì là ai? Em có yêu quý dì của mình không? Nhận xét, tuyên dương HS lắng nghe LHGD: Cần tôn trọng, vâng lời dì 10’ +kê, bí đỏ, ví da (Tương tự bước 1) b. Đánh vần và đọc câu ứng dụng: HS quan sát GV giới thiệu câu Dì có bí đỏ HS đánh vần CNĐT YCHS đánh vần câu Dì có bí đỏ HS đọc CNĐT YCHS đọc trơn câu Dì có bí đỏ HS nêu + Dì có gì? + Em đã được ăn bí đỏ chưa? HS lắng nghe 6’ Nhận xét, tuyên dương HS nêu: Dì, bí LHGD: Ăn bí đỏ tốt cho sức khỏe HS đọc CNĐT Nêu tiếng có âm vừa học? YCHS đọc tiếng 7. Hoạt động mở rộng HS quan sát tranh GV giới thiệu tranh HS thảo luận nhóm và nói tranh có GV yêu cầu thảo luận nhóm 2 , tranh hình ảnh (bút chì, bánh mì, kéo) vẽ gì? HS hỏi mua gì? GV Hướng dẫn chơi trò : “ Đi chợ ” HS trả lời : Tôi mua một cái bút chì…. HS hỏi bạn bán gì? HS trả lời : Tôi bán bánh mì G Vhỏi: HS trả lời Em đã dùng kéo chưa? Em cần lưu ý gì khi dùng kéo? (LHGD) HS đọc Em thích đồ vật nào? Vì sao? HS thi CN 4’ Nhận xét, tuyên dương 8.Củng cố, Dặn dò. HS lắng nghe YCHS đọc lại mô hình tiếng bi, kệ Nhận xét tiết học Thi tìm các tiếng có âm i, k trong cuộc HS lắng nghe nhiệm vụ sống Nhận xét tuyên dương Nhận xét, tiết học Chuẩn bị bài: L l H h
- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết số 5: NHÀ Ở CỦA EM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1.Phẩm chất: Biết yêu thương ngôi nhà và mọi người trong gia đình mình Ghi nhận kết quả việc làm của mình một các trung thực Ý thức được trách nhiệm của bản thân trong gia đình 2.Năng lực 2.1.Năng lực chung: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề 2.2.Năng lực đặc thù: Nêu được địa chỉ gia đình đang ở, đặc điển ngôi nhà/ căn hộ nơi gia đình đang ở, các phòng rong ngôi nhà/căn hộ và một số đặc điểm xung quanh nơi em ở HS nêu được địa chỉ nhà mình. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ trong bài 3, một số mảnh bìa ngôi nhà đã cắt rời.. HS: SGK, VBT, ảnh chụp hoặc tranh vẽ ngôi nhà của mình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 1. Ổn định và KT Bài cũ : Hôm trước các em đã học bài gì? HS nêu: Bài “hoạt động trong gia Hãy kể những việc em đã làm ở đình” nhà? 2 HS kể Nhận xét – tuyên dương 2. Bài mới: 3’ 2.1.Khởi động: HS lắng nghe luật chơi GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh tay” theo nhóm 4. HS thực hiện chơi thử
- GV phổ biến luật chơi: GV phát cho HS chơi trò chơi mỗi nhóm một số mảnh bìa (cắt ra từ hình một ngôi nhà hoàn chỉnh) và yêu cầu HS nhanh tay ghép lại thành hình ngôi nhà. Dạ có, em rất yêu ngôi nhà của em. GV đặt câu hỏi: “Em có yêu ngôi nhà Vì nó rất đẹp./Vì ai cũng khen nhà của mình không? Vì sao?” em đẹp./Vì ở nhà của em có rất GV nhận xét chung và dẫn dắt vào nhiều người như ba, mẹ, anh chị của bài học: “Nhà ở của em”. em./.... 2.2.Hoạt động 1: Đặc điểm ngôi HS lắng nghe. nhà và các phòng trong nhà GV giới thiệu tranh trong SGK HS nghe và nhớ 10’ trang 16: Trong tranh bạn An đang nói chuyện với bạn. Bạn đang chỉ tay về ngôi nhà có địa chỉ là : 18 Tô Hiệu và nói với bạn “Kia là nhà tớ”.Tranh còn vẽ các phòng trong ngôi nhà đó. Như vậy bức tranh này cho ta thấy: Bạn An đang giới thiệu về ngôi nhà của mình với bạn. Y/C HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Nhà của An ở đâu? Trong nhà An có HS nghe và suy nghĩ trả lời: những phòng nào?. Nhà của An là số nhà: 18 đường Tô Hiệu./Nhà An nằm ngay mặt tiền GV tổ chức cho HS chia sẻ câu trả của đường./ Xung quanh có nhiều lời trước lớp. nhà cao tầng giống nhà của bạn./ + Phòng khách thường dùng để làm Nhà của bạn An có hai tầng và trong gì? nhà có các phòng như: phòng khách, +Phòng ngủ thường dùng để làm gì? phòng bếp, hai phòng ngủ và nhà vệ +Phòng bếp thường dùng để làm gì? sinh. +Phòng ăn thường dùng để làm gì? Tiếp khách./Làm không gian sinh GV và HS cùng nhận xét và rút ra hoạt chung cho cả nhà. kết luận. *GV kết luận: Trong nhà thường có Nghỉ ngơi phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ Nấu bữa ăn và nhà vệ sinh để phục vụ nhu cầu Ngồi ăn cơm sinh hoạt của các thành viên trong gia đình. 2.3.Hoạt động 3: Đặc điểm xung quanh nhà ở Lắng nghe GV yêu cầu HS tạo thành các nhóm đôi, quan sát các tranh 1,2 trong SGK trang 17, thảo luận về yêu cầu “Nêu
- đặc điểm xung quanh của những ngôi nhà trong tranh”. GV tổ chức cho HS chia sẻ ý kiến HS tạo thành nhóm đôi và thảo 10’ trước lớp. luận +Tranh 1: Đây là nhà ở thôn quê. Xung quanh nhà ở thôn quê có nhiều cây cối, có đống rơm, hồ sen, có luỹ GV: Các em đã tìm hiểu về nhà bạn tre xanh mát, có đồng ruộng, xa xa có An ở đô thị, nhà ở miền quê , nhà ở những ngọn núi. Quang cảnh thật miền núi. Vậy điểm khác nhau giữa đẹp và thanh bình. nhà ở thành thị, nhà ở nông thôn và +Tranh 2: Đây là nhà ở miền núi. nhà ở miền núi là gì?. Xung quanh nhà có nhiều ngọn núi, GV và HS cùng trao đổi và nhận xét. có những thảm cỏ và cây xanh bát *GV KL: Mỗi nhà có đặc điểm ngát. xung quanh khác nhau. Nhà ở thành thị: nhà cửa san sát 2.4. Hoạt động 3: Kể về ngôi nhà nhau./ Có nhiều nhà./ Có ít cây./... của em Nhà ở nông thôn và miền núi: nhà Bước 1: Nói địa chỉ nhà. cửa thưa thớt, xung quanh có nhiều GV nêu câu hỏi: “Em có biết địa chỉ cây và nhà ở miền núi có nhiều ngọn nhà mình không?” và tổ chức cho HS núi. thi đua nói địa chỉ nhà ở của mình (đối với những HS chưa biết địa chỉ nhà, GV tìm hiểu và hướng dẫn các em ghi nhớ địa chỉ nhà của mình). Bước 2: Kể về ngôi nhà của mình. (Nhóm 2) GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm đôi về ngôi nhà của mình theo một số HS thi đua nói về địa chỉ nhà của câu hỏi gợi ý: Nhà bạn ở đâu? Xung mình. quanh nhà bạn có những gì? Gọi 23 nhóm chia sẻ trước lớp. GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. *Kết luận: Nhà là nơi em ở. GV liên hệ GDHS luôn yêu quý ngôi nhà của mình vì đó là tổ ấm của em. 4. Hoạt động tiếp nối GV yêu cầu HS vẽ một bức tranh về nơi ở của gia đình mình, tranh mô tả rõ các phòng trong ngôi nhà và đặc HS chia sẻ theo nhóm đôi theo câu điểm xung quanh nơi ở. hỏi gợi ý.
- HS lắng nghe HS nhắc lại THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 3: ĐI CHỢ (Tiết 2) I.MỤC TIÊU Củng cố cách trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động, trạng thái có tên gọi có tiếng chứa âm i, k Nhận diện được sự tương hợp giữa âm và chữ i, k Đọc được chữ i, k, từ: ví da, bí đỏ, câu: Dì có bí đỏ Viết được chữ: i, k, từ: bí đỏ Nhận biết được tiếng có âm chữ i, k, nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ i, k II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK, VBT HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 1. Khởi động YCHS đọc: bi, kệ, ví da HS đọc CN YCHS viết BC: bi, kệ HS viết BC Nhận xét, tuyên dương 25’ 2. Các hoạt động rèn luyện GV giới thiệu bài, ghi tựa HS nhắc tựa * Ôn âm I, i, K k GV giới thiệu âm I, K HS đọc CNĐT GV giới thiệu âm: i, k HS đọc nối tiếp – ĐT Theo dõi, HD sửa sai GV giới thiệu tiếng: bi, kệ, dì, kê HS đánh vần/đọc CNĐT GV giới thiệu từ: bí đỏ, ví da HS đánh vần/đọc CNĐT GV giới thiệu câu: Dì có bí đỏ HS đánh vần câu CNĐT Theo dõi, sửa sai HS đọc trơn câu CNĐT
- GV gợi ý: Dì có gì? HS nói CN + Em có ăn bí đỏ chưa? Lớp nhận xét, tuyên dương Nhận xét, tuyên dương, LHGD YCHS đọc lại các âm, tiếng, từ, câu HS đọc CNĐT trên bảng Nhận xét, tuyên dương *YCHS viết : i, k, bí đỏ, ví da, Dì có bí đỏ GV viết mẫu, nêu quy trình viết HS theo dõi YCHS viết BC HS viết BC Theo dõi HD chung HS viết vở 3 Nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố, dặn dò: YCHS tìm tiếng có âm i, k 5’ YCHS đọc lại bài bảng HS tìm Nhận xét, tuyên dương 2 HS đọc Nhận xét tiết học Đọc lại bài cho người thân nghe Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: L l, H h HS lắng nghe Thứ tư, ngày 23 tháng 9 năm 2020 HỌC ÂM CHỦ ĐỀ 3: ĐI CHỢ Tiết 29+30 : Bài 3: L l, H h I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất:
- Chăm học, ham học, có tinh thần tự học qua hoạt động viết Yêu gia đình, quý trọng tiết kiệm những sản phẩm lao động như lương thực, thực phẩm. Yêu thiên nhiên, loài vật xung quanh. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung: Tự tin trình bày câu trả lời trước lớp theo hướng dẫn. HS biết chủ động, tích cực trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong bài học Tự giác hoàn thành nhiệm vụ theo sự phân công. 2.2. Năng lực đặc thù: Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ được học có nội dung liên quan đến nội dung bài học. Đọc đúng, phát âm đúng, đánh vần, đọc trơn toàn bài. Đọc được các chữ l, h và các tiếng từ có l, h Hiểu nghĩa các từ mở rộng, đọc được câu ứng dụng và hiểu nghĩa câu ứng dụng ở mức độ đơn giản. Mở rộng vốn từ: HS tìm được những tiếng trong và ngoài bài có chứa âm chữ l, h II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC GV: tranh SGK. HS: SGK, Bộ đồ dùng học tập Tiếng việt III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 1.Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ HS đọc CNĐT YCHS đọc: bí đỏ, ví da, Dì có bí HS viết bảng con đỏ YCHS viết: bi, kệ Nhận xét, tuyên dương 2. Khởi động GV giới thiệu tranh SGK/34 HS mở SGK/34 3’ YCHS quan sát tranh và trả lời câu HS nêu CN hỏi theo gợi ý: + Tranh vẽ cảnh ở đâu? HS nêu + Nêu những gì em thấy trong HS nêu: lựu, lê, hành, hẹ, hoa, ..... tranh?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án lớp 1 năm 2011 - Tuần 3
35 p | 373 | 113
-
Giáo án Toán 1 chương 4 bài 3: Các ngày trong tuần lễ
2 p | 155 | 17
-
Giáo án lớp 1 tuần 4
36 p | 127 | 13
-
Giáo án lớp 1 tuần 13
17 p | 126 | 9
-
Giáo án dạy học tuần 1, lớp 3 - GV. Phạm Thị Lờ
53 p | 141 | 9
-
Giáo án môn Toán lớp 1: Tuần 1
7 p | 13 | 5
-
Giáo án lớp 5: Tuần 18 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
30 p | 31 | 5
-
Giáo án môn Toán lớp 1: Tuần 2
7 p | 23 | 5
-
Giáo án môn Toán lớp 1: Tuần 9
7 p | 19 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 1: Tuần 15
6 p | 20 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 1: Tuần 12
7 p | 20 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 1: Tuần 3
7 p | 13 | 3
-
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
14 p | 5 | 2
-
Giáo án Sinh học lớp 9 tuần 3: Tiết 6 - THCS Nam Đà
2 p | 87 | 2
-
Giáo án lớp 3 tuần 1 năm học 2019-2020 (3 cột)
77 p | 37 | 1
-
Giáo án lớp 3 tuần 1 năm học 2019-2020 (2 cột)
57 p | 49 | 1
-
Giáo án lớp 3 tuần 18 năm học 2019-2020
45 p | 31 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn