intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 3 tuần 1 năm học 2019-2020 (3 cột)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:77

38
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án lớp 3 tuần 1 năm học 2019-2020 (3 cột)" cung cấp tư liệu tham khảo cho quý giáo viên trong quá trình biên soạn giáo án phục vụ giảng dạy. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 3 tuần 1 năm học 2019-2020 (3 cột)

  1.                                   TUẦN 1   Ngày soạn: Ngày 7 tháng  9  năm  2019 Ngày giảng: Thứ  hai ngày 9  tháng 9 năm 2019                                             TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 1: CẬU BÉ THÔNG MINH ( Tr.4 )                                                      ( GDKNS )             ­ Truyện cổ Việt Nam­ I. Mục tiêu: ­ Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ  hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các  cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. ­ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự  thông minh và tài trí của cậu bé (trả  lời được các  câu hỏi trong SGK). ­ Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. * GDKNS: ­ Tư duy sáng tạo  ­ Ra quyết định  ­ Giải quyết vấn đề  IV. Đồ dùng dạy học: ­ Tranh minh họa bài đọc và truyện kể trong SGK. ­ Bảng lớp viết sẵn câu hướng dẫn HS đọc  III. Phương pháp: ­ Phương pháp vấn đáp, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động  
  2. nhóm.  IV. Các hoạt động dạy học : TG ­ ND Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra  ­   GV   yêu   cầu   HS   mở   phần  ­ HA mở SGK bài cũ: 4p mục lục SGK. ­ 2 HS đọc ­ lớp chú ý theo dõi ­ Y/C 2 ­ 3 HS đọc tên 8 chủ  điểm  ­  GV kết hợp giải thích  nội dung từng chủ điểm B. Bài mới: ­ Quan sát tranh – lắng nghe  ­ Y/C HS quan sát tranh minh  GV giới  thiệu 1. Giới thiệu  họa chủ  điểm măng non, tranh  bài: 1p minh họa chủ điểm, sau đó GV  giới thiệu: Cậu bé thông minh  là   câu   chuyện   ca   ngợi   về   sự  thông   minh   tài   trí   đáng   khâm  phục của một bạn nhỏ. ­  Giáo viên đọc mẫu toàn bài,  lưu ý giọng đọc cho HS.   2. Luyện đọc:  ­ Lắng nghe + Lời cậu bé: Bình tĩnh, tự tin 35p +   Lời   vua:   Đọc   giọng   oai  * đọc mẫu nghiêm ­ GV Y/C HS đọc nối tiếp câu.   ( Chú ý: Em nào đọc câu đầu  thì đọc luôn cả đầu bài, em nào 
  3. đọc lời của nhân vật thì phải  ­ Đọc nối tiếp câu đọc cho hết lời của nhân vật) * đọc câu, đoạn  và giải nghĩa từ ­ GV ghi từ khó HS dễ phát âm  sai   cho HS luyện đọc:  lo sợ,   làm lạ, xin sữa,…. ­ GV chia đoạn: CH:   Bài   gồm   có   mấy   nhân  vật ? ­ Luyện đọc ­ Hướng dẫn HS đọc: * Giọng người dẫn chuyện:  Chậm dãi, lo lắng. * Giọng cậu bé: lễ  phép, bình   ­ HS đánh dấu đoạn tĩnh, tự tin ...2 nhân vật và lời người dẫn  * Đọc đoạn: * Giọng nhà vua: oai nghiêm,   truyện. có lúc vờ bực tức. ­ Chú ý ­ Y/C HS đọc nối tiếp 3 đoạn ­ Theo dõi hướng dẫn HS đọc => Câu khó: +  Vua  hạ   lệnh..vùng  nọ/  nộp   một...không có/thì cả làng phải   chịu tội.(Đoạn 1) +   Xin   ông   về   tâu   Đức   Vua/...săc/   để   xẻ   thịt   chim. ­ 3 ­ 4 HS đọc nối tiếp (Đoạn 3) ­ GV đọc mẫu câu khó ­ Nhận xét sửa sai cho HS
  4. ­ Y/C HS đọc trong nhóm 3. ­   Cho   2   nhóm   HS   đọc   trước  lớp ­ Nhận xét. ­ GV kết hợp giảng giải thêm  một số từ khó khác. ­ Nhiều HS đọc + Cậu bé thể  hiện thái độ  như  thế nào khi nghe lệnh vua?  + Trái nghĩa với bình tĩnh là gì?  ­ Đọc trong nhóm 3 +   GV   giải   thích   thêm:  “bình   tĩnh”  ở  đây là cậu bé làm chủ   ­   2   nhóm   đọc­   HS   dưới   lớp  được mình, không bối rối lúng   nhận xét * Đọc đoạn  túng trước mệnh lệnh kỳ quặc   trong nhóm: của nhà vua. ­ Đọc phần chú giải (cá nhân).  ­ Bình tĩnh, tự tin ­ Y/CHS đọc thầm đoạn 1 CH: Nhà vua nghĩ ra kế  gì để  ­ Bối rối, lúng túng tìm người tài? CH: Vì sao dân chúng  lo sợ khi  nghe lệnh của nhà vua ? ­ Y/C HS đọc thầm đoạn 2  thảo luận nhóm đôi TLCH: CH: Cậu bé đã làm cách nào để  Vua thấy lệnh ngài vô lý?
  5. ­ Đọc thầm ....lệnh   cho   mỗi   làng   trong  vùng nọ nộp một con gà trống  biết đẻ trứng. Tiết 2 ­ Gọi HS đọc đoạn 3 ... vì gà trống không đẻ  trứng  CH:   Trong   cuộc   thử   tài   lần  3. Tìm hiểu  được. sau, cậu bé Y/C điều gì ? bài: 10p ­ Đọc thầm – TL Nhóm 2   ...cậu   nói   một   câu   chuyện  CH:   Vì   sao   cậu   bé   Y/C   như  khiến   nhà   Vua   cho   là   vô   lý:  vậy ? Bố   đẻ   em  bé   từ   đó   làm   cho  nhà Vua phải thừa nhận lệnh  ­ Y/C HS TLN và trả  lời: Câu  ngài vô lý. chuyện này nói lên điều gì ?  ­ 1 HS đọc ... cậu Y/C sứ giả về tâu Đức  =>  Chốt lại ND:  Ca ngợi sự  Vua rèn chiếc kim thành một  thông minh và tài trí của cậu bé  con   dao   thật   sắc   để   xẻ   thịt  chim. ... Y/C một việc vua không  ­ Chia lớp thành các nhóm, mỗi  thể làm được để khỏi phải  nhóm 3 HS (tự phân vai: người  thực hiện lệnh của Vua. dẫn chuyện, cậu bé, vua) ... ca ngợi sự thông minh tài trí  ­ Tổ chức cho các nhóm thi đọc  của cậu bé. theo vai. ­ Nhận xét bổ sung tuyên  dương nhóm đọc hay. ­ Nhắc lại­ ghi vở ­ Lắng nghe. ­ Nhận xét đánh giá.
  6. KỂ CHUYỆN: 20P ­ Mỗi nhóm 3 HS (tự phân vai:  người dẫn chuyện, cậu bé,  vua) ­ Trong phần kể  chuyện hôm  nay các em sẽ  quan sát 3 tranh  minh họa 3 đoạn truyện và tập  ­ Các nhóm thi đọc theo vai. kể lại từng đoạn. ­ Nhận xét bổ sung 4. Luyện đọc  ­ Cho HS quan sát tranh 1 lại: 8p CH: Quân lính đang làm gì ? CH:   Thái   độ   của   dân   làng   ra  sao khi nghe lệnh này ? ­ Y/c 2 HS kể lại đoạn 1 ­ Cho HS quan sát tranh 2 CH:   Trước   mặt   vua   cậu   bé  đang làm gì ? CH: Thái độ  của nhà vua như  ­ HS quan sát tranh thế nào ? ...lính đang đọc lệnh vua: Mỗi  ­ HS quan sát tranh 3 làng phải nộp một con gà  CH:   Cậu   bé   yêu   cầu   sứ   giả  1.GV nêu  trống biết đẻ trứng. điều gì ?
  7. nhiệm vụ:  ....lo sợ CH: Thái độ  của vua thay đổi  ra sao ? ­ HS kể đoạn 1 2. HD hs kể  từng đoạn theo  ­ quan sát tranh tranh ...cậu   bé   khóc   ầm   ĩ   và   bảo:  * Đoạn 1 ­ YC HS kể lại đoạn 3 Bố cậu mới đẻ em bé.... ­ GV nhận xét ...nhà vua giận dữ  quát vì cho  là cậu bé láo.... ­   Gv   chia   nhóm   3,   y/c   hs   kể  ­ Quan sát tranh truyện trong nhóm  ...về   tâu   đức   vua   rèn   chiếc  ­   GV   quan   sát,   giúp   đỡ   học  kim   thành   một   con   dao   thật  sinh. sắc để xẻ thịt chim. ­ Cho HS thi kể   ...   Vua   đã   tìm   được   một  người   tài   nên   trọng   thưởng  ­ GV nhận xét cho   cậu   bé,   gửi   cậu   vào  * Đoạn 2 trường   học   để   rèn   luyện  CH: Trong câu truyện này em  thành tài. thích nhân vật nào? Vì sao ? ­ 2 HS kể ­   Về   kể   lại   câu   chuyện   cho  ­ NX bạn kể người thân nghe. ­ VN luyện đọc trước bài:  Hai   * Đoạn 3 bàn tay em. ­ Hs kể nhóm 3 ­ Học sinh thi kể 
  8. ­ HS khác nhận xét. ­ Hs trả lời 3.Kể truyện  theo đoạn trong   nhóm. 4. Kể trước lớp C. Củng cố ­  Dặn dò: 2P =================================== TOÁN TIẾT 1: ĐỌC, VIẾT  SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( Tr.3 ) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. 
  9. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. 3. Thái độ:  Giáo dục  học sinh  tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học  toán.  4. Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy ­ lập  luận logic, NL quan sát,... *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4.  II. Đồ dùng dạy học .  ­ GV: Bảng phụ ghi nội dung BT1, 2 ­ HS: SGK III. Phương pháp. ­ Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải   quyết vấn đề, hoạt động nhóm.  ­ Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. IV. Các hoạt động dạy học. TG ­ ND Hoạt động dạy Hoạt động học 1.  HĐ   khởi  ­ Kiểm tra chuẩn bị của học    động (5 phút) : sinh. ­   Giới   thiệu   chương   trình  ­ HS lắng nghe Toán 3 ­   Trò   chơi:  Ai   nhanh   ai   đúng? +Gv đọc 1 vài số  có 3 chữ  số ­  Hs   viết   các   số   đó   trên   bảng  con +GV viết vài số  có   3 chữ  số ­ Hs đọc số tương ứng
  10. ­ Giới thiệu bài:. ­ Học sinh nghe giới thiệu, ghi   bài 2. HĐ thực hành  * Cách tiến hành: (25 phút): Bài 1: (Làm cá nhân ­ Cặp ­   ­   Học   sinh   đọc   và   làm   bài   cá  * Mục tiêu: Giúp  Lớp) nhân. HS   ôn   tập   về  => Lưu ý HS trình bày thao  ­ Ghi ngay kết quả vào vở đọc,   viết   số   và  hàng  ngang  (không   cần  kẻ  ­ Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. thứ tự các số. bảng) ­ Chia sẻ kết quả trước lớp Đọc số Viết số Một trăm sáu mươi 160 Một trăm sáu mươi mốt 161 Ba trăm năm mươi tư 354 Ba trăm linh bẩy 307 Một trăm năm mươi lăm 155 Sáu trăm linh một 601 Bài 2: (Làm cá nhân ­ Cặp ­   ­ HS làm cá nhân ­ Chia sẻ  cặp  Lớp) đôi ­ Chia sẻ kết quả trước lớp ­ Giáo viên treo bảng phụ. ­ HS so sánh kết quả 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 400 399 398 397 396 395 394 393 392 391  + Tại sao lại điền 312 vào  ­   Vì   theo   cách   đếm   310;   311;  sau 311?
  11. 312. Hoặc: 310 + 1 = 311              311 + 1 = 312                               312 + 1 = 313 ...  + Nhận xét gì về dãy số? ­ Là dãy số tự nhiên liên tiếp từ  310 đến 319.  + Tại sao trong phần b lại   ­ Vì 400 ­ 1 = 399;       399 ­ 1 =  điền 398 vào sau 399? 398  Hoặc:  399 là số liền trước của 400. 398 là số liền trước của 399.   + Nhận xét gì về dãy số? ­   Là   dãy   số   tự   nhiên   liên   tiếp  xếp   theo   thứ   tự   giảm   dần   từ  400 đến 391. Bài 3: Làm cá nhân ­ Cặp ­   ­ HS làm cá nhân ­ Chia sẻ cặp  Lớp đôi ­ Chia sẻ kết quả trước lớp  + Tại sao điền được 303 
  12. trong dãy số trên? + Số  bé nhất trong dãy số  ­   142.   Vì   có   số   hàng   trăm   bé  trên   là   số   nào?   Vì   sao?   ­  nhất.  Chữa bài + Dựa vào đâu em tìm được  ­ So sánh hai số có 3 chữ số số lớn nhất, số bé nhất  trong dãy số? 3. HĐ  ứng dụng  ­ Đọc các số: 456; 227; 134;  ­ 2 Học sinh viết bảng lớp. (4 phút)  506; 609; 780. ­ Lớp viết bảng con. ­  Giáo  viên ghi  bảng: 178;  ­ Học sinh nối tiếp đọc. 596;   683;   277;   354;   946;  105; 215; 664; 355. ­ Lớp nhận xét. ­   Về   nhà   ôn   tập   thêm   về  cộng, trừ  các số  có ba chữ  số (không nhớ) ================================ AN TOÀN GIAO THÔNG TIẾT 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ( Tr.5 ) I­ Mục tiêu: ­ HS nhận biết được giao thông đường bộ. ­ Tên gọi các loại đường bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại giao thông  đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn. ­ Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường một cách an  toàn. ­ Giáo dục HS thực hiện đúng luật giao thông đường bộ. II­ Đồ dung dạy học: ­ GV: tranh, ảnh các hệ thống đường bộ
  13. ­ HS: sưu tầm tanh, ảnh về các loại đường giao thông. III. Phương pháp: ­ Quan sát – đàm thoại – luyện tập IV­ Hoạt động dạy và học: TG ­ND Hoạt đông dạy học Hoạt động của HS A. Ổn định: 2p ­ Hát   2. Bài mới: 36p   a. Giới thiệu bài ­ Giới thiệu trực tiếp ­ Lắng nghe, ghi đầu bài b. Nội dung ­ HĐ1: GT các  ­ Treo tranh. ­ QS tranh. loại đường bộ. ­ Nêu đặc điểm đường, xe cộ  ­ HS nêu. của từng tranh?   ­ Mạng lưới GTĐB gồm các  ­ Đường quốc lộ. loại đường nào? ­ Đường tỉnh. ­ Đường huyện ­ Đường xã. ­ Cho HS xem tranh đường đô  thị. ­ Đường trong tranh khác với  đường trên như thế nào? ­ HS nêu. ­ Thành phố Việt Trì có những    loại đường nào? ­ HS nêu. * KL: Mạng lưới GTĐB gồm:   ­ Đường quốc lộ. ­ HS nhắc lại ­ Đường tỉnh.  
  14. ­ Đường huyện ­ Đường xã. ­ Chia nhóm 4 ­ HĐ2: Điều kiện   ­ Hs hoạt động nhóm 4 thỏa  an toàn và chưa  + Đường như thế nào là an toàn? luận an toàn của  ­ Đường có vỉa hè, có dải    đường bộ: phân cách, có đèn tín hiệu, có  đèn điện vào ban đêm, có biển  + Đường như thế nào là chưa an  báo hiệu GTĐB… toàn? ­ Mặt đường không bằng    phẳng, đêm không có đèn  chiếu sáng, vỉa hè có nhiều  vật cản che khuất tầm nhìn… Tại sao đường an toàn mà vẫn  ­ Ý thức của người tham gia  giao thông chưa tốt xảy ra tai nạn?   ­ Biết được quy định khi đi trên  đường. ­ HĐ3: Quy định  ­ HS thực hành đi trên tranh ảnh. ­ Thực hành đi bộ an toàn. đi trên đường bộ. ­ Về nhà học bài và chuẩn bị bài  mới bài : Giao thông đường bộ  tiết 2 4­ Củng cố ­ dặn  Thực hiện tốt luật GT. dò. 2p
  15. =================================                                                    Ngày soạn: ngày 8 tháng 9năm 2019                                                    Ngày giảng: thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2019                                                                 TOÁN TIẾT 2: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ)    ( Tr.4 )  I. MỤC TIÊU :  1. Kiến thức: Biết cách tính cộng , trừ các số có ba chữ số (không nhớ ) và giải bài  toán có lời văn về nhiều hơn , ít hơn . 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính và giải toán có liên quan đến phép cộng , trừ các số có  ba chữ số (không nhớ ) 3. Thái độ:  Giáo dục  học sinh  tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học  toán.  4. Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy ­ lập  luận logic, NL quan sát,... * Bài tập cần làm: Bài 1a, c. 2, 3.  II .    CHU   ẨN BỊ:  1. Đồ dùng: ­ GV: Phấn màu ­ HS: Bảng con 2. Phương pháp, kĩ thuật: 
  16. ­ Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề,   hoạt động nhóm, trò chơi học tập. ­ Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.   II I  .    CÁC HO   ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:  Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi  ­ TC: Làm đúng ­ làm nhanh ­ Viết các số sau dưới dạng  động  (3 phút): tổng các trăm, các chục, các  đơn vị:  659; 708; 910     ­ 3 dãy làm 3 câu. ­ Nhận xét, tuyên dương  những em làm đúng và nhanh  nhất. + Nêu thứ tự các hàng (từ trái  ­ 3 HS đại diện 3 dãy nêu sang phải) trong số có 3 chữ  số? ­ Giới thiệu bài mới, ghi đầu  bài lên bảng. Bài 1a và 1c:  2. HĐ thực hành  ­ Nhắc HS làm nhanh có thể  (27 phút): ­ Học sinh làm bài cá nhân ra  làm cả ý b vở. * Mục tiêu: Biết  ­   Cho   HS   chia   sẻ   bằng   TC  ­ Chia sẻ  kết quả  trước lớp   cách tính cộng ,  “Truyền điện” (nối tiếp) trừ các số có ba  chữ số (không  a. 400 + 300 = 700  nhớ ) và giải bài       700 ­ 300 = 400 toán có lời văn 
  17. về nhiều hơn , ít       700 ­ 400 = 300 hơn . c. 100 + 20 + 4 = 124      300 + 60 + 7 = 367 Bài 2.      800 + 10 + 5 = 815 ­ Học sinh làm bài cá nhân. ­   Đổi   kiểm   tra   chéo,   nhận  xét. ­ Chia sẻ kết quả trước lớp 352 732 428 + − + 416      511      201   768 221 629 395 − 44 351 ­ Đặt đúng vị trí các chữ số ở   mỗi hàng rồi thực hiện   từ   phải qua trái . + Để  đặt , tính đúng em cần  lưu ý điều gì ? ­ Học sinh làm bài cá nhân. Bài 3: ­ Đánh giá, nhận xét 1 số bài. ­ 1 HS chia sẻ  kết quả  đúng  trước lớp ­   Nhận   xét   bài   làm   của   HS.  Lưu   ý   uốn   nắn   câu   lời   giải  Bài giải:
  18. cho phù hợp.    Số học sinh  khối lớp hai là   :   245 ­ 32 = 213  ( học sinh)           Đáp số : 213học sinh ­   Bài   toán   về   ít   hơn.   Chọn  phép tính trừ => Câu hỏi chốt bài: Bài toán  thuộc dạng toán gì? Với dạng  toán này ta chọn phép tính gì? ­   HS   tự   làm   bài,   kiểm   tra  Bài 4: chéo   rồi   chia   sẻ   kết   quả  ­ Gơi ý cho HS phát hiện bài  trước lớp. toán thuộc dạng toán “Bài toán  Bài giải về nhiều hơn”, lựa chọn phép  tính cộng. Giá tiền của một tem thư là: 200 + 600 = 800 (đồng) Đáp số: 800 đồng. 3. HĐ  ứng dụng  ­ Nêu lại cách đặt tính  và tính  ­ VN thực hiện phép cộng,  (4 phút) phép cộng, trừ các số có 3 chữ  trừ các số có 3 chữ số (có  số (không nhớ) nhớ) ­   Nêu  thứ   tự   thực   hiện   phép  tính (từ phải sang trái) ­ VN thực hiện phép cộng, trừ  các số có 3 chữ số (có nhớ) CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP )                                    TIẾT 1: CẬU BÉ THÔNG MINH (Tr.6)  
  19.  I. M   ỤC TIÊU   ­  Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong  bài. ­ Củng cố cách trình bày một đoạn văn. ­ Làm đúng bài tập 2(b). Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong  bảng.   II .Đ   Ồ DÙNG  GV: sgk ­ bảng lớp viết sẵn đoạn văn ; bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3 HS: sgk ­ vở ghi, bảng con,…  III. PHƯƠNG PHÁP  ­ Quan sát, đàm thoại, giảng giải, thực hành, luyện tập  IV. CÁC HO   ẠT ĐỘNG DẠY HỌC  ND ­ TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.kiểm tra  ­ Kiểm tra đồ dùng h.tập của  bài cũ (2P) hs  B.Bài mới:       ­ N.xét  1.Giới thiệu  ­ GV giới thiệu sau đó ghi đầu  bài (1P) bài lên bảng. 2.Hdẫn viết  ­ GV đọc đoạn chép trên bảng. ­ HS theo dõi đọc thầm. c.tả( 8P) ­ 2 hs nhìn bảng đọc lại đoạn  ­ GV hướng dẫn viết: chép. + Đoạn này chép từ bài nào? ­ Đoạn này chép từ bài: Cậu bé  + Tên bài viết ở vị trí nào? thông minh. + Đoạn chép có mấy câu? ­ Tên bài viết giữa trang vở.
  20. ­ Đoạn chép có 3 câu. Câu 1: Hôm sau …ba mâm cỗ. Câu 2: Cậu bé đưa cho …nói Câu 3: Còn lại. + Cuối mỗi câu có dấu gì? ­ Cuối câu 1 và câu 3 có dấu  chấm, cuối câu 2 có dấu hai  chấm  ­ Chữ đầu câu viết hoa. + Chữ đầu câu viết như thế  nào? ­ Hướng dẫn hs viết bảng con  ­ Hs lần lượt viết các tiếng khó  một vài tiếng khó ( gv lần  vào bảng con: chim sẻ, kim  lượt gạch chân các tiếng khó  khâu, sắc, xẻ thịt, sứ giả. ở đoạn văn )  ­ GV nhắc nhở hs khi viết  không gạch chân các tiếng này  3.Chép bài  vào vở. chính tả.(17P) ­ Chép bài trên bảng. ­ Hs ngồi ngay ngắn để nhìn  bảng chép bài vào vở.   ­ GV đọc lại bài cho HS soát  ­Tự soát lỗi lỗi. * soát lỗi  ­ Thu một số bài nhận xét. * chấm bài ­ Gọi 1 HS đọc yêu cầu của 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
17=>2