Giáo án lớp 4: Địa lý:HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
lượt xem 38
download
I. Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết. Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của ngườidân đồng bằng Bắc Bộ. Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 4: Địa lý:HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
- Địa lý(tiết 14): HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc Bộ. - Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II.Đồ dùng dạy học: - Bản phụ viết câu hỏi và sơ đồ. - Hình 1 8 / SGK III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò IKiểm tra bài cũ - Trình bày những hiểu biết của mình về nhà ở và làng - 1- 2 học sinh trả lời. xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ. II Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2 .Các hoạt động Hoạt động 1 Đồng bằng Bắc Bộ- vựa lúa lớn thứ hai của cả nước - Học sinh quan sát giáo viên và lắng - Treo bản đồ đồng bằng Bắc Bộ, chỉ bản đồ và giảng: nghe. Vùng đồng bằng Bắc Bộ với nhiều lợi thế đ ã trở thành Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước (sau đồng bằng Nam Bộ). - Học sinh thảo luận nhóm đôi: đọc đoạn 1- mục 1-SGK - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi. để trả lời câu hỏi: Tìm 3 nguồn lực chính giúp đồng bằng Bắc Bộ trở thành Vựa lúa thứ hai của cả nước và điền + Đất phù sa màu mỡ vào sơ đồ sau:
- + Nguôìn nước dồi dào DDBBB + Người dân có nhiều kinh nghiệm v lúa th hai trồng lúa mới - 3 học sinh trả lời 3 ý. Các học sinh khác theo dõi và bổ sung. - Học sinh lắng nghe. - Yêu cầu học sinh trả lời. - Giáo viên kết luận: - Học sinh suy nghĩ trả lời. - Hãy kể 1 số câu tục ngữ, ca dao nói về kinh nghiệm trồng lúa của người dân đồng bằng Bắc Bộ mà em biết: Giáo viên giới thiệu: - Lắng nghe, quan sát. “ Lúa chiêm .......................................... .....................................phất cờ mà lên “ - Giới thiệu: công việc trồng lúa rất vất vả và gồm nhiều công đoạn. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu xem đó là những công đoạn gì. Giáo viên đưa ra các hình1 8 đảo - Học sinh quan sát các hình, thảo luận, sắp xếp lộn thứ tự và dán lên bảng (không để tên của hình). - Học sinh thảo luận nhóm 4, sắp xếp các hình theo đúng - 1 học sinh lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. thứ tự các công việc phải làm để sản xuất lúa gạo. - Học sinh trả lời. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng (nhóm xếp nhanh nhất). - Em có nhận xét gì về công việc sản xuất lúa gạo của - Học sinh trả lời. người dân đồng bằng Bắc Bộ. - Giáo viên chốt ý. Cây trồng và vật nuôi thường gặp ở đồng bằng Bắc Bộ - Kể tên các loại cây trồng và vất nuôi thường gặp ở đồng bằng Bắc Bộ. Giáo viên ghi lên bảng
- Cây trồng Vật nuôi - Trâu, bò, lợn (gia súc) - Ngô, khoai - Lạc, đỗ - Vịt, gà (gia cầm) - Cây ăn quả - Nuôi, đánh bắt cá - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên chốt ý: ngoài lúa, gạo, người dân đồng bằng Bắc Bộ còn trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm, tôm, cá. Đây là nơi nuôi lợn, gà, vịt vào loại nhiều nhất nước ta. - Học sinh suy nghĩ trả lời. - Ở đây có điều kiện thuận lợi gì để phát triển chăn nuôi lợn, gà, vịt, tôm, cá? - Học sinh lắng nghe. Giáo viên kết luận: do là Vựa lúa thứ hai nên có sẵn nguồn thức ăn lúa gạo cho lợn, gà, vịt, cá đồng thời cũng có các sản phẩm như ngô, khoai làm thức ăn. Hoạt động 2 Đồng bằng Bắc Bô ü- vùng trồng rau xứ lạnh - Học sinh theo dõi và lắng nghe. - Đưa bảng nhiệt độ của Hà Nội lên bảng. Giới thiệu với học sinh: bảng về nhiệt độ trung bình tháng của Hà Nội ở các thàng trong năm. Nhiệt độ ở Hà Nội cũng phần nào thể hiện nhiệt độ của đồng bằng Bắc Bộ. - Hs lần lượt trả lời. - Yêu cầu học sinh quan sát bảng đo nhiệt độ và điền vào chỗ chấm để được câu đúng. + Hà Nội có .... thang nhiệt độ nhỏ hơn 200C + Đó là các tháng ......... + Đó là thời gian của mùa .......... + Mùa đông lạnh ở đồng bằng Bắc Bộ kéo dài mấy tháng? + Vào mùa đông nhiệt độ thường giảm nhanh khi nào? + Thời tiết mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ thích hợp trồng loại cây gì? - Học sinh thảo luận. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi: kể t ên các loại
- rau xứ lạnh có trồng ở đồng bằng Bắc Bộ. + Học sinh kể tên- giáo viên ghi tên 1 số loại rau tiêu biểu? - Giáo viên chốt. - Yêu cầu học sinh kể 1 số biện pháp, bảo vẹ cây trồng, vật nuôi. - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. 1-2 học sinh đọc Hoạt đông 3- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để - Học sinh làm việc theo nhóm 4-6 tìm từ điền vào sơ đồ cho hợp lý. học sinh. Mùa đông ……. lạnh Điều kiện tư Chăn Vựa lúa nhiên nuô i …….. thứ hai - 1 nhóm lên, các nhóm khác theo dõi, bổ sung. …………… Củng cố dặn dò - Dặn học sinh sưu tầm tranh, ảnh về các làng nghề.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Địa lý 4 bài 28: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung
5 p | 445 | 62
-
Giáo án lớp 4: Địa lý: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
4 p | 568 | 48
-
Giáo án Địa lý 4 bài 14: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
5 p | 400 | 39
-
Giáo án Địa lý 4 bài 29: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (TT)
4 p | 353 | 38
-
Giáo án Địa lý 4 bài 4: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
4 p | 233 | 31
-
Giáo án Địa lý 4 bài 22: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
4 p | 241 | 30
-
Giáo án lớp 4: Địa lý: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
6 p | 608 | 29
-
Giáo án Địa lý 4 bài 5: Trung Du Bắc Bộ
5 p | 466 | 28
-
Giáo án Địa lý 4 bài 8: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
5 p | 370 | 26
-
Giáo án Địa lý 4 bài 23: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (TT)
4 p | 302 | 24
-
Giáo án Địa lý 4 bài 15: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (TT)
4 p | 214 | 17
-
Giáo án lớp 4: ĐỊA LÝ HẢI PHÒNG – THÀNH PHỐ VEN BIỂN
4 p | 226 | 17
-
Giáo án Địa lý 4 bài 26: Ôn tập
3 p | 114 | 9
-
Giáo án Địa lý 4 bài 9: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (TT)
5 p | 147 | 9
-
Giáo án Địa lý 12 bài 4: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
6 p | 268 | 7
-
Giáo án Địa lý 4 bài 11: Ôn tập
3 p | 133 | 5
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 2: Thiên nhiên và con người ở địa phương em (Sách Chân trời sáng tạo)
6 p | 31 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn