intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 4: Địa lý: THỦ ĐÔ HÀ NỘI

Chia sẻ: Abcdef_13 Abcdef_13 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

567
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xác định được vị trí của Thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của Thủ đô Hà Nội. 1 số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm Chính trị, Kinh tế, Văn hoá, Khao học. Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. II.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Bản đồ: Hành chính giao thông Việt Nam, phiếu học tập cho hoạt động 2. Bản đồ Hà Nội. Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh về Hà Nội. Các hoạt động dạy...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 4: Địa lý: THỦ ĐÔ HÀ NỘI

  1. Địa lý(15): THỦ ĐÔ HÀ NỘI I Mục tiêu: Học sinh biết. Xác định được vị trí của Thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của Thủ đô Hà Nội. 1 số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm Chính trị, Kinh tế, Văn hoá, Khao học. Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. II.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Bản đồ: Hành chính giao thông Việt Nam, phiếu học tập cho hoạt động 2. Bản đồ Hà Nội. Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh về Hà Nội. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò I Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên cho biết nghề thủ công truyền - 2 học sinh lên trả lời. thống của người dân đồng bằng Bắc Bộ. - Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ coá đặc điểm gì? Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Làm việc cả lớp tìm hiểu II Bài mới 1.Giới thiệu bài
  2. Giáo viên nêu Hà Nội là Thành phố lớn nhất ở - Học sinh mở SGK 109 lắng nghe. miền Bắc 2 .Các hoạt động: *Hoạt động 1: Hà Nội –Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bản đồ Hành - Học sinh quan sát bản đồ. chính giao thông Việt Nam để: - Chỉ vị trí Thủ đô Hà Nội. - 2 học sinh. - Trả lời câu hỏi: - Học sinh trả lời khi nhìn bản đồ. + Hà Nội giáp với những tỉnh nào? + Từ Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại phương tiện giao thông nào? Giáo viên hỏi thêm: từ Đà Nẵng em đến Hà Nội bằng những đường giao thông nào? Giáo viên chốt ý và kết luận ghi bảng. - Học sinh lắng nghe. * Hoạt động 2: Thành phố cổ đang ngày càng phát triển Học sinh trao đổi nhóm 2 theo 2 bước: - 2 học sinh cùng bàn bạc thảo luận quan Bước 1: sát SGK và tranh sưu tầm và ghi phiếu học tập. -Thủ đô Hà Nội còn có tên là? Đến nay Hà Nội đã -Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, được bao nhiêu tuổi? Đại La. 995 năm.
  3. -Khu phố cổ có đặc điểm? ở đâu? -Gồm các phường làm nghề Thủ công và buôn bán gần Hồ Hoàn Kiếm. -Khu phố.mới có đặc điểm gì ? - Kể tên những danh lam thắng cảnh ở Hà Nội? Bước 2: các nhóm báo cáo - Học sinh báo cáo theo nhóm. Giáo viên chốt ý: Hà Nội từng có tên Đại La, Đông Đô, Đông Quan, Thăng Long - 995 tuổi. Giáo viên kết hợp chỉ trên bản đồ Hà Nội cị trí khu phố cổ, khu mới. * Hoạt động3: Hà Nội- Trung tâm chính trị, Văn hoá Khoa học và Kinh tế lớn của cả nước Hoạt động nhóm 4:Các nhóm thảo luận câu hỏi: - Học sinh thảo luận nhóm 4. - Nêu các dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: + Trung tâm chính trị. - Nơi làm việc của cơ quan lãnh đạo cao + Trung tâm Kinh tế. nhất nước có các nhà máy công nghiệp, + Trung tâm Văn hóa - Khoa học. thương mại, giao thông lớn có viện + Kể tên 1 số Trường Đại học, Viện Bảo tàng ở Hà nghiên cứu viện Bảo tàng - Đại học Nội. Quốc gia. Các nhóm cử đại diện báo cáo giáo viên chốt ý và nêu thêm: có Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng lịch sử, Bảo tàng dân tộc học.
  4. 3 Củng cố dặn dò - Học sinh đọc ghi nhớ SGK - 2 học sinh đọc. - Trả lời câu hỏi SGK (110) - Chuẩn bị bài Thành phố Hải Phòng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2