Giáo án lớp 4 - Tuần 11 năm 2012
lượt xem 2
download
Giáo án lớp 4 - Tuần 11 năm 2012 gửi đến thầy cô và các bạn những nội dung bài soạn: Ông Trạng thả diều, Nhà Lý dời Đô ra Thăng Long, tính chất kết hợp với phép nhân, Nếu chúng ta có phép lạ, nhân với số có tận cùng là số 0,... Mời thầy cô và các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 4 - Tuần 11 năm 2012
- TUẦN 11 Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Tiết 2: Tập đọc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I Mục tiêu Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. Hiểu ND bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. ( trả lời được câu hỏi trong SGK) ồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài tập đọc SGK. II Đ III Hoạt động dạyhọc Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài Lắng nghe. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc L1: HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn GV đọc mẫu HD đọc. GV chia kết hợp luyện đọc từ khó; k/hợp nêu đoạn nghĩa từ mới. LĐ nhóm đôi 1 HS khá đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài. 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm và trao Y/cầu HS đọc đoạn 1,2 và trả lời đổi, câu hỏi: + Nguyễn hiền sống ở đời vua Trần + Nguyễn Hiền sống ở đời vua Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo. nào ? Hoàn cảnh gia đình cậu như + Cậu bé rất ham thích chơi diều. thế nào ? +... Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu + Cậu bé hạm thích trò chơi gì ? ngay... vẫn có thì giờ chơi diều. + Câu hỏi 1 SGK ? + Tư chất thông minh của Nguyễn Y 1 Hiền. 1 HS đọc , lớp đọc thầm. Yêu cầu HS đọc đoạn 3, và trả lời +... Hiền phải bỏ học nhưng hàng câu hỏi. ngày... nghe giảng ... nhờ thầy chấm + Câu hỏi 2 SGK? hộ. Ý 2 + Đức tính ham học, chịu khó của Nguyễn Hiền. Y/cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc câu hỏi: thầm. + Câu hỏi 3 SGK? +...đỗ Trạng nguyên...13tuổi,..... chơi Y/cầu HS đọc câu hỏi 4 và TLCH. diều. .
- Ý 3 * HS phát biểu theo suy nghĩ của nhóm. + Nguyễn Hiền là tấm gương sáng C/ Đọc diễn cảm cho chúng em noi theo Y/c 4 HS tiếp nối nhau từng đoạn. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc 4 HS đọc. HS cả lớp phát biểu, tìm hay. cách đọc hay. Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn. HS luyện đọc theo cặp Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 3 đến 5 HS thi đọc. . + Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông Nội dung: minh, có ý chí vượt khó ham học nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. 3. Củng cố , dặn dò Nhận xét tiết học. CBBS Tiết 3: Toán: NHÂN VỚI 10, 100,... CHIA CHO 10, 100, 1000, ... I M ục tiêu : Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, ..., chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, ... cho 10, 100, 1000,... II. Đồ dùng : Bảng phụ làm BT 2 III Hoạt động dạyhọc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: GV gọi 2 HS làm các bài tập 4 2HS nhắc lại t/c giao hoán GV nhận xét và cho điểm HS. của phép nhân. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2 HS lên bảng thực hiện 2. Hướng dẫn nhân 1 số tự nhiên với 10, chia yêu cầu của gv. số tròn chục cho 10. a) Nhân 1 số với 10. GV viết lên bảng phép tính 35x10 +Dựa vào t/c giao hoán 35x10 bằng mấy ? +1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu? HS đọc phép tính. 35 chục là bao nhiêu? HS nêu : 35 x 10 = 10 x 35 Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350. 35 chục Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả là 350 của phép nhân 35 x 10 ? Kết luận Kquả của phép nhân 35 x b) Chia số tròn chục cho 10. 10 chính là thừa số thứ GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và y/cầu nhất 35 thêm 1 chữ số 0 HS suy nghĩ để thực hiện phép tính. vào bên phải. GV : Ta có 35 x 10 = 350. Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu? .
- Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 ? Kết luận HS nêu 350 : 10 = 35. 3. HD nhân 1 số tự nhiên với 100, 1000, ... Thương chính là số bị chia chia số tròn trăm, tròn nghìn,...cho 100, 1000. xóa đi 1 chữ số 0 ở bên GV hdẫn tương tự như nhân 1 STN với 10, phải. chia 1 số tròn trăm, tròn nghìn,...cho 10, 100, 1000,... 4. Luyện tập, thực hành. Bài 1a, b ( cột 1, 2). GV yêu cầu HS tự viết kết quả của các phép tính trong bài, Bài 2 Làm miệng, sau đó mỗi GV viết lên bảng 300kg = ... tạ và yêu cầu HS nêu kết quả của 1 phép HS thực hiện phép đổi. tính, đọc từ đầu cho đến + 100kg bằng bao nhiêu tạ ? hết. + Muốn đổi 300kg thành tạ ta nhẩm 300:100 HS yếu, TB làm 3 dòng = 3 tạ. vậy 300kg = 3tạ đầu; HS khá, giỏi làm cả GV y/c HS làm tiếp tục các phần còn lại. bài. Chữa bài; y/c HS giải thích cách đổi của HS nêu 300kg = 3 tạ. mình 3. Củng cố, dặn dò: Ôn bài và làm bài tập 100kg = 1 tạ 1 HS làm bảng phụ, lớp làm bài vào vở. 70kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn 800kg = 8tạ 5000kg = 5tấn 300tạ = 30tấn 4000 g = 4kg Tiết 3: Thể dục: Gv chuyên nghành dạy Tiết 1 : Lịch sử: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I Mục tiêu: Nêu được những lý do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. II Đồ dùng : Các hình minh họa trong SGK. Bản đồ hành chính Việt Nam. III Hoạt động dạyhọc: .
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng nêu nội dung bài GV nhận xét việc học bài ở nhà. học trước. B. Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ 1: Nhà Lý sự tiếp nối của nhà Lê Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước thế nào? HS đọc từ Năm 1005.. nhà Lý Vì sao Lê Long Đĩnh mất, các quan bắt đầu từ đây. Trả lời câu hỏi. trong triều tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua? Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào? *HĐ2: Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long GV treo bản đồ hành chính VN và yêu HS tìm và chỉ. cầu HS chỉ vị trí của vùng Hoa Lư, Ninh Bình, vị trí của Thăng Long Hà Nội. GV hỏi: +Năm 1010, Vua Lý Công HS thảo luận nhóm đôi và Uẩn quyết định dời đô từ đâu về đâu? TLCH +So với Hoa Lư thì địa lý và địa hình của vùng đất Đại La có gì thuận lợi hơn? + Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ thế nào khi dời đô ra Đại La đổi tên là Thăng Long ? : Kinh thành Thăng Long thời Lý * HĐ3 GV hỏi : Nhà Lý đã xây dựng kinh HS quan sát hình. thành Thăng Long như thế nào? HS trao đổi với nhau, sau đó đại GV kết luận : diện nêu ý kiến trước lớp, cả *HĐ4: Củng cố , dặn dò lớp theo dõi và n/xét. GV nx tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Toán : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu. Giúp HS : Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ HSKG làm bài 3 III Hoạt động dạyhọc Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: Y/c HS lên bảng làm 2 hS lên bảng thực hiện yêu cầu .
- BT 4 của GV. HS nêu cách nhân, chia với 10, 100, B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1000, ... 2.Giới thiệu t/ch kết hợp của phép nhân. a) So sánh giá trị của các biểu thức. HS tính và so sánh. ( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 ) ( 2 x 3 ) x 4 = 6 x 4 = 24 GV yêu cầu HS tính giá trị của 2 và 2 x ( 3 x 4 ) = 2 x 6 = 24 biểu thức, so sánh giá trị của 2 biểu Vậy ( 2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4 ) thức đó. GV làm tương tự với các cặp b/thức khác. HS đọc bảng số. b) Giới thiệu t/chất kết hợp của 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS phép nhân. thực hiện tính ở 1 dòng để hoàn thành GV treo lên bảng bảng số như bảng. SGK GV y/cầu HS tính g/trị của các Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 60. biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) để điền vào bảng. Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 30. So sánh gtrị của bthức (a x b ) x c Giá trị của biểu thức ( a x b ) x c với gtrị của bthức a x (b x c ) khi a = luôn bằng giá trị của biểu thức a x ( b 3, b= 4, c = 5 x c ) So sánh gtrị của bthức (a x b ) x c HS đọc : ( a x b ) x c = a x ( b x c ) với gtrị của bthức a x (b x c ) khi a = 5, b= 2 ,c = 3 Vậy giá trị của biểu thức ( a x b ) x HS theo dõi. c luôn ntn so với giá trị của biểu 1 HS lên bảng làm . Cả lớp làm vào thức a x ( b x c)? nháp. ta có thể viết :( a x b ) x c = a x ( b 4 x 5 x 3 = ( 4 x 5 ) x 3 = 20 x 3 = 60 x c ) 4 x 5 x 3 = 4 x ( 5 x 3 ) = 4 x 15 = 60 3. Luyện tập, thực hành. HS nêu Bài 1. HS đọc biểu thức. GV Hdẫn Mẫu: ( như SGK) 13 x 5 x 2 = ( 13 x 5 ) x 2 = 65 x 2 = GV yêu cầu HS tính giá trị của 130 biểu thức ở cột a theo 2 cách. 13 x 5 x 2 = 13 x ( 5 x 2 ) = 13 x 10 = Bài 2a. 130 GV hỏi : BT yêu cầu ta làm gì ? HS nêu cách tính thuận tiện nhất. GV viết lên bảng biểu thức: 13 x 5 HS làm vào vở. x 2 Bài giải Hãy tính giá trị của biểu thức trên Số h/sinh của mỗi lớp :2 x 15= 30 theo 2 cách. (hsinh) Số học sinh trường đó là :30x8=240 (hsinh) .
- Bài 3( Dành cho HS khá, giỏi) Đáp số: 240 học GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. sinh Bài giải Số bộ bàn ghế có tất cả là:15 x 8 = 12(bộ) Số h/sinh có tất cả là : 2x120 =240 (hsinh) Đáp số: 240 học sinh 3. Củng cố, dặn dò: Học bài và làm BTVN Tiết 2: Chính tả: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I Mục tiêu Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ Làm đúng bài tập 3; làm được bài tập2a. II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Hoạt động dạyhọc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra Gọi 1 HS đọc các từ: xôn 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sẻ,... Lớp viết vào nháp. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn nhớviết chính tả. Lắng nghe. *) Trao đổi về nội dung đoạn thơ. Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ. 2 HS đọc thành tiếng. + Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã +...mình có phép lạ để cho cây mau mong ước điều gì ? ra hoa,....trở thành người lớn,... *) Hướng dẫn viết chính tả. Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi Các từ ngữ: hạt giống, đáy biển, viết và luyện viết. đúc thành, trong ruột, ... *) HS nhớviết chính tả c) Soát lỗi, chấm bài, nhận xét. HS chữa bài chính tả. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 1. 1 HS đọc y/c. 1 HS làm bảng phụ. lớp viết vào vở nháp. Chữa bài: Lối sang nhỏxíu sức nóng sức sống thắp sáng. Bài 2. 2 HS đọc lại bài thơ. a)Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm bài. HS làm bảng phụ. L làm vào Gọi HS nhận xét, chữa bài. VBT. .
- Kết luận lời giải đúng. Lời giải: nổi tiếng, đỗ trạng, ban 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học thưởng, rất đỗi, chỉ xin, nồi nhỏ, thuở hàn vi, phải, hỏi mượn, của, dùng bữa, đỗ đạt. Tiết 3: Mĩ thuật: Gv chuyên nghành dạy Tiết 4: Địa lí : ÔN TẬP I Mục tiêu: Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phanxipăng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động SX chính của Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. Có ý thức yêu quý, gắn bó hơn với quê hương, đất nước Việt nam. II Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý tự nhiên VN; Lược đồ trống. III Các hoạt động dạyhọc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Vị trí miền núi và trung du ... dãy Hoàng Liên Sơn; Trung du GV hỏi : Khi tìm hiểu về miền núi Bắc Bộ; Tây Nguyên; và thành phố và trung du, chúng ta đã học về Đà Lạt. những vùng nào ? 2 HS lên bảng chỉ dãy Hoàng Liên GV treo bản đồ địa lý tự nhiên VN Sơn và đỉnh Phanxipăng. 2 HS lên và yêu cầu HS lên bảng chỉ bản đồ. bảng chỉ trên bản đồ các cao nguyên Phát cho HS lược đồ trống VN. Yêu ở Tây nguyên và TP. Đà Lạt. cầu HS thực hành điền tên dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phanxipăng, các cao nguyên ở Tây nguyên, tp Đà Lạt. 2 HS thảo luận hoàn thiện bảng. Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên ... mỗi người nêu đặc điểm địa Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, tìm hình ở 1 vùng và chỉ vào vùng đó. thông tin điền vào bảng. Các nhóm làm việc. Yêu cầu các nhóm HS trả lời. N1: Trình bày về dân tộc, trang Hoạt động 3: Con người và hoạt phục và lễ hội của Hoàng Liên Sơn; động SX. N2: Trình bày về dân tộc, trang Phát giấy kẻ sẵn khung cho các phục và lễ hội của Tây Nguyên. nhóm yêu cầu HS làm việc nhóm 4 N3: Trình bày về con người và người thảo luận hoàn thành bảng hoạt động sản xuất ở Hoàng Liên kiến thức về đặc điểm của Hoàng Sơn; ở Tây nguyên. .
- Liên Sơn Tây nguyên. Yêu cầu HS trình bày kết quả. + Rừng ở vùng này bị khai thác cạn Hoạt động 4: Vùng trung du Bắc Bộ kiệt, ... Hỏi:1. Tại sao phải bảo vệ rừng ở +Biện pháp:Trồng rừng nhiều hơn trung du Bắc Bộ ? nữa, trồng cây công nghiệp dài ngày, 2. Những biện pháp để bảo vệ cây ăn quả.Dừng hành vi phá rừng, rừng ? khai thác gỗ bừa bãi. KL: Rừng ở trung du Bắc bộ cũng như rừng ở trên cả nước cần phải bảo vệ, không khai thác bừa bãi, tích cực trồng rừng. C. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Buổi chiều Tiết 1: Kĩ thuật: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (T2) I.Mục tiêu: Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. Rèn đôi bàn tay khéo léo. II. Đồ dùng dạy học : Bộ dụng cụ cắt khâu thêu. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra ĐDHT B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới. Hoạt động 1 Nhắc lại các thao tác Bước 1: Gấp mép vải theo đường Lắng nghe. dấu. Bước 2. Khâu lược đường gấp mép vải Bước 3. Khâu viền đường gấp mép Thực hành khâu trên vải vải bằng mũi khâu đột. Trình bày sản phẩm, HS nhận xét Hoạt động 2Thực hành đánh giá bài của bạn. Hoạt động 3 Đánh giá sản phẩm. 3. Tổng kết dặn dò: Chuẩn bị bài sau. .
- Thứ tư, ngày 31 tháng10 năm 2012 Tiết 1: Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I Mục tiêu: Biết cách nhân với các số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ làm BT3 III Hoạt động dạyhọc Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm BT5 GV nhận xét và cho điểm. 2 HS lên bảng thực hiện yêu B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. cầu. 2.Hd nhân với số có tận cùng là chữ số 0. a) Phép nhân 1324 x 20. Hdẫn viết dưới dạng 1 số nhân 1 tích: 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10 ) Tính : 1324 x ( 2 x 10 ) = (1324 Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu ? x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480. Nhận xét gì về số 2648 và 26480 ? 1324 x 20 = 26480 Kết luận HS nêu. Hãy đặt tính và thực hiện tính 1324 x 20. HS nghe . GV y/c HS nêu cách thực hiện phép nhân 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm b) Phép nhân 230 x 70 vào nháp. GV viết lên bảng phép nhân 230 x 70. HS nêu: 230 = 23 x 10 GV : hãy áp dụng tính chất giáo hoán và k/hợp của phép nhân để tính gtrị bthức 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm trên. vào nháp: ( 23 x 10 ) x ( 7 x 10 ) Nhận xét gì về số 161 và 16100 ? = ( 23 x 7 ) x ( 10 x 10 ) Kết luận = 161 x 100 = 16100 Hãy đặt tính và thực hiện tính 230 x 70. HS nêu. GV y/c HS nêu cách thực hiện phép nhân HS nghe giảng. 3. Luyện tập, thực hành. 1 HS lên bảng làm, lớp làm Bài 1. vào vở nháp. GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nêu HS nêu. cách tính. Bài 2. GV khuyến khích HS tính nhẩm, không 3 HS lên bảng làm bài và nêu đặt phép tính. cách tính, HS dưới lớp làm bài Bài 3( Dành cho HS khá, giỏi) vào vở. GV gọi HS đọc đề bài. GV nhận xét và cho điểm. HS nối tiếp nêu. 3. Củng cố, dặn dò: Ra BTVN .
- HS đọc đề bài. HS làm vào vở.1 HS làm vào bảng phụ N/xét; Chữa bài: Đáp số: 3 900 kg Tiết 2: Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp). Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (1, 2, 3) trong SGK. II Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to và bút dạ III Hoạt động dạyhọc Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: ?Động từ là gì ? Cho ví dụ 2 HS trả lời và nêu ví dụ. Nhận xét chung và cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 1 HS đọc yêu cầu và nội Yêu cầu HS gạch chân dưới các động từ dung. được bổ sung ý nghĩa trong từng câu. 2 HS làm bảng lớp. HS dưới + Từ sắp bổ sung ý nghĩa cho động từ đến lớp gạch bằng bút chì vào ? Nó cho biết điều gì ? SGK. +Từ đã bổ sung ý nghĩa cho động từ trút? +Từ sắp bổ sung ý nghĩa Nó gợi cho em biết điều gì? thgian cho đtừ đến. Nó cho Y/c HS đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời biết sự việc gần tới lúc diễn gian cho động từ. ra. N/x, tuyên dương HS đặt câu hay, đúng. +Từ đã bổ sung ý nghĩa thgian Bài 2. cho động từ trút. Nó cho biết Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. sự việc được hoàn thành rồi. Tự do phát biểu. Gọi HS nhận xét, chữa bài. HS nhận xét. Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui. 2 HS tiếp nối đọc từng Yêu cầu HS tự làm bài. phần. Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hoặc bỏ HS trao đổi, thluận trong bớt từ và HS nhận xét bài làm của bạn. nhóm 4 HS. Sau khi hoàn Nhận xét và kết luận lời giải đúng. thành 2 HS lên bảng làm Gọi HS đọc lại truyện đã hoàn thành. phiếu. 3. Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học. Nhận xét, chữa bài cho bạn. .
- CBBS 2 HS đọc thành tiếng. HS trao đổi trong nhóm và dùng bút chì gạch chân, viết từ cần điền. HS đọc và chữa bài: đã thay bằng đang, bỏ từ đang, bỏ từ sẽ hoặc thay sẽ bằng đang. 2 HS đọc lại. Tiết 2: Âm nhạc : Gv chuyên nghành dạy Tiết 3: Kể chuyện: BÀN CHÂN KÌ DIỆU I Mục tiêu: Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu ( do GV kể). Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. II Đ ồ dùng dạy học : Tranh minh họa truyện trong SGK . III Các hoạt động dạyhọc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: HS kể lại câu chuyện đã học ở tuần B.Bài mới: 1. Giới thiệu truyện. trước 2. Kể chuyện GV kể chuyện lần 1: GV kể chuyện lần 2 kết hợp chỉ vào tranh Lắng nghe. 3. Hướng dẫn kể chuyện. a) Kể trong nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, kể chuyện HS trong nhóm thảo luận, kể trong nhóm. GV đi giúp đỡ từng chuyện. Khi 1 HS kể, các em khác nhóm. lắng nghe. b) Kể trước lớp. Tổ chức cho HS kể từng đoạn trước lớp. Các tổ cử đại diện thi kể. Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể và kể 1 3 đến 5 HS tham gia thi kể. tranh. Tổ chức cho HS thi kể toàn NX, đánh giá lời bạn kể theo các truyện. tiêu chí đã nêu. GV khuyến khích các HS khác lắng nghe và hỏi lại bạn một số tình HS nêu tiết trong truyện. + Câu chuyện khuyên chúng ta hãy .
- Gọi HS nxét lời kể và trả lời của kiên trì, nhẫn nại, vượt lên mọi khó từng bạn. khăn thì sẽ đạt được mong muốn của Nhận xét chung và cho điểm từng mình. HS. c) Tìm ý nghĩa truyện Hỏi: + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Tiết 1: Đạo đức: ÔN TẬP I.Mục tiêu: Ôn tập củng cố kĩ năng giữa học kì I. Giáo dục hs thói quen trung thực, vượt khó, biết bày tỏ ý kiến,biết tiết kiệm tiền của, thời giờ II.Đồ dùng dạy học: Thẻ màu. III.Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra Nêu ND bài học trước 2.Bài ôn tập. Bài 1: Trung thực trong học tập HS nêu lại ghi nhớ từng bài Bài 2: Vượt khó trong học tập Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến. Bài 4:Tiết kiệm tiền của. Bài 5 Tiết kiệm thời giờ. + Giáo viên nêu 1 số tình huống cho HS thảo luận sắm vai hoặc bày tỏ HS bày tỏ ý kiến bằng cách sắm vai ý kiến của mình bằng cách dơ thẻ (Theo nội dung các bài đã học ) màu. 3.Tổng kết dặn dò: Chuẩn bị bài sau Thứ năm, ngày 1 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Toán: ĐỀ XI MÉT VUÔNG I Mục tiêu: Biết đềximét vuông là đơn vị đo diện tích . Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đềximét vuông. Biết được 1 dm2 = 100cm2 . Bước đầu biêt chuyển đổi từ dm2sang cm2 và ngược lại. ồ dùng dạy học : GV vẽ sãn trên bảng hình vuông có diện tích 1 dm2 II Đ được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1 cm2. III Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS .
- A. Kiểm tra: GV gọi HS lên bảng 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu. làm BT4 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn tập về xăngtimét vuông. HS vẽ ra giấy kẻ ô. Y/c :Vẽ 1 hvuông có diện tích là 1 1 cm2 là DT của hình vuông có cạnh cm2. dài 1 cm. 3. Giới thiệu đềximét vuông. a) Giới thiệu đềximét vuông. GV treo hvuông có dtích là 1dm2 và +viết dm viết thêm số 2 vào phía giới thiệu: Hình vuông trên bảng có trên, bên phải dt là 1 dm2. Một số HS đọc trước lớp. Hãy nêu cách kí hiệu của đềxi mét vuông GV nêu: đềximét vuông viết tắt HS tính và nêu: 10cm x 10 cm = là dm2. 100cm2 b) Mối quan hệ giữa xăngtimét 100cm2 vuông và đềximét vuông. Hãy tính dtích của hvuông có cạnh 10cm. HS nối tiếp đọc . Hvuông có cạnh 1dm có dt là bao nhiêu? Vậy 100cm2 = 1 dm2. 2HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào .4. Luyện tập, thực hành: nháp. Bài 1 . GV ghi bảng từng đơn vị đo và y/c HS tự điền vào vở. HS đọc 48dm2 = 4800 cm2 Bài 2 . HS tự làm. GV yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự đọc. ... điền dấu , = vào chỗ chấm. Bài 3 . Ta phải đổi về cùng đơn vị rồi so GV y/c HS tự điền cột đầu tiên sánh. trong bài. 2dm210cm2 = 210cm2 GV viết : 48dm2 = ...cm2 2000cm 2=.....dm2 Bài 4.(Dành cho HS khá, giỏi) GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Muốn điền dấu đúng, ta phải làm ntn? 210cm2 ... 2dm210cm2. Yêu cầu làm tiếp các phần còn lại của BT. .
- 3. Củng cố, dặn dò: Ra BTVN; HD bài 5. Tiết 2: Tập đọc : CÓ CHÍ THÌ NÊN I Mục tiêu: Đọc trôi chảy rõ ràng, rành mạch từng câu tục ngữ. Biết đọctừng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản chí khi gặp khó khăn. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) Học thuộc lòng các câu tục ngữ. ồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài tập đọc SGK.Phiếu học tập II Đ III Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: ?Đọc bài“Ông Trạng thả diều”, nêu 2 HS lên bảng thực hiện theo NDbài yêu cầu. Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: GV đọc mẫu. Gọi HS đọc toàn bài. HS tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ, kết hợp luyện đọc từ khó * Tìm hiểu bài. Nối tiếp luyện đọc, nêu nghĩa Y/c HS đọc thầm, trao đổi và TLCH. từ mới. Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS. HS luyện đọc theo cặp. HS đọc. Thảo luận, trình bày vào phiếu. Dán phiếu lên bảng và đọc phiếu. Nhận xét, bổ sung để có phiếu đúng. Khắng định rằng có ý Khuyên người ta giữ Khuyên người ta không chí thì nhất định vững mục tiêu đã chọn nên nản lòng khi gặp khó thành công khăn. 1. Có công mài sắt, có 2. Ai ơi đã quyết thì 3. Thua keo này, bày ngày ... hành ... keo ... 4. Người có chí thì 5. Hãy lo bền chí câu 6. Chớ thấy sóng cả, nên.... cua ... mà ... .
- 7. Thất bại là mẹ thành ... Câu hỏi 2 SGK . 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và TLCH. Phát biểu và lấy ví dụ theo ý hiểu của mình. a) Ngắn gọn : chỉ bằng một câu. b) Có hình ảnh: Gợi cho em hình ảnh người làm việc như vậy sẽ thành công. + Theo em, HS phải rèn luyện ý c) Có vần điệu. chí gì ? +...rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập, csống, vượt * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng qua khó khăn... Y/c HS luyện đọc và HTLtheo 4 HS ngồi hai bàn trên dưới luyện nhóm. đọc, Tổ chức cho HS thi đọc cả bài. Mỗi HS đọc thuộc lòng 1 câu tục ngữ Nhận xét về giọng đọc và cho theo đúng vị trí của mình. điểm HS * Nội dung Các câu tục ngữ khuyên chúng ta cầncó ý chí, giữ vững mục tiêu đã 3. Củng cố, dặn dò: CBBS chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. Tiết 3: Khoa học: BA THỂ CỦA NƯỚC. I Mục tiêu Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: lỏng, rắn, khí. Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại. Giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn nước. II Đồ dùng dạy học: Các hình ở SGK ạt động dạyhọc: Ho III Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. + 2 HS nêu ND bài học trước 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài. b. Dạy bài mới: +Mô tả những gì em nhìn thấy ở H 1,2? HS qsát và nối tiếp nêu +H1, H2 cho thấy nước ở thể nào? +Hãy lấy 1 số ví dụ về nước ở thể lỏng? GV cho HS làm TN theo định hướng: + Chia nhóm và nhận dụng cụ. + Đổ nước nóng vào cốc và yêu cầu HS: Quan sát và nêu hiện tượng: * Qsát và nói lên hiện tượng vừa xảy ra. Khi đỏ nước nóng vào cốc ta *Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài thấy có hiện tượng khói mỏng .
- phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận bay lên. Đó là hơi nước bốc xét. lên. Kết luận ... có rất nhiều hạt nước đọng * Em hãy nêu những hiện tượng chứng tỏ trên mặt đĩa. ... thành hơi nước nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí ? ... không khí ... mắt thường ta + Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và không qs được. ngược lại: + Nước lúc đầu trong khay ở thể gì? Nồi cơm sôi, cốc nước nóng, + Nước trong khay đã biến thành thể gì? sương mù, ..., dưới nắng... + Hiện tượng đó gọi là gì? +Nêu nhận xét về hiện tượng này? HS quan sát và nêu kq quan GV kết luận. sát được. Cho qs nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng +Nước đá chuyển thành thể gì? +Tại sao có hiện tượng đó? => Kết luận: 3. Củng cố dặn dò: Ôn bài và CBBS. HS qsát và nêu kquả. Tiết 4: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I Mục tiêu : Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK. Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đặt ra. II Đ ồ dùng dạy học : Bảng phụ .. III Các hoạt động dạyhọc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: Thực hiện tr/đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm môn năng 2 HS lên thực hiện yêu cầu. khiếu. Nhận xét, cho điểm từng HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. Lắng nghe. 2. Hướng dẫn trao đổi. a) Phân tích đề bài. 2 HS đọc yêu cầu đề bài. Gọi HS đọc đề bài. HS nối tiếp phát biểu Hỏi: Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai? + Trao đổi về nội dung gì ? + Khi trao đổi cần chú ý điều gì ? .
- b) Hướng dẫn tiến hành trao đổi. 1 HS đọc. Gọi 1 HS đọc gợi ý. HS kể tên truyện, nhân vật Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị. mình đã chọn. Treo bảng phụ ghi tên nhân vật có nghị Đọc thầm, trao đổi để chọn lực, ý chí nhân vật, chọn đề tài. Gọi HS nói nhân vật mình chọn. Một vài HS phát biểu. Gọi HS đọc gợi ý 2. 1 HS đọc thành tiếng. Gọi HS khá giỏi làm mẫu về nhân vật và 1 HS thực hiện. nội dung trao đổi. Gọi HS đọc gợi ý 3. 1 HS đọc thành tiếng. Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp. c) Thực hành trao đổi. Trao đổi trong nhóm. 2 HS cùng trao đổi, thống GV đi giúp đỡ từng cặp HS gặp khó khăn. nhất ý kiến và cách trao đổi. Trao đổi trước lớp. Nhận xét, bổ sung cho nhau. 3. Củng cố, dặn dò: ÔN bài và CBBS. Một vài cặp HS tiến hành trao đổi. Thứ sáu, ngày 2 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Toán : MÉT VUÔNG I. Mục tiêu: Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được " mét vuông", "m2". Biết được1m2 = 100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2 II. Đồ dùng dạy học: GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1 m2 được chia thành 100ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông nhỏ có diện tích là 1 dm2 . III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: GV gọi HS lên làm bài HS lên bảng thực hiện yêu cầu. tập GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu mét vuông ( m2 ) GV treo hình vuông có DT là 1 m 2 và HS nghe. được chia thành 100 h vuông nhỏ, mỗi + Gấp 10 lần. hình có DT là 1 dm2. + 1dm2 +Cạnh của hv lớn gấp mấy lần cạnh + Bằng 100 hình. của hv nhỏ + Mỗi hình vuông nhỏ có +100dm2 diện tích là ? + Hvuông lớn bằng bao nhiêu hvuông .
- nhỏ? HS dựa vào hình và trả lời : 1m2 = +Vậy diện tích hình vuông lớn bằng ? 100dm2. GV kết luận 1m2 = 10 000cm2 Mét vuông viết tắt là m2. + 1 m2 bằng bao nhiêu đềximét vuông? GV viết lên bảng : 1m2 = 100 dm2. +1m2 bằng bao nhiêu xăngtimét vuông GV viết lên bảng : 1m2 = 10 HS làm vào VBT. 000cm2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào GV y/c HS nêu lại mối qhệ giữa mét nháp. vuông với đềximét vuông và với xăngtimét vuông. HS nêu cách đổi. 3. Luyện tập, thực hành. HS đọc và tìm hiểu bài toán. Bài 1 . 1HS lên bảng giải; Lớp làm vào Yêu cầu HS tự làm. vở. Bài 2(HS khá, giỏi làm cả 2 cột). N/xét; Chữa bài. + Đáp số: 18 m2 Bài 3. GV yêu cầu HS đọc đề bài. HS nêu cách làm. GV gợi ý cách giải: HS suy nghĩ và thống nhất cách làm. 4cm 6cm 3cm 1 3 Bài 4.(Dành cho HS khá, giỏi) 2 GV vẽ hình bài toán 4 lên bảng. Y/c HS suy nghĩ tìm cách chia hình đã 5cm cho thành 3 hình chữ nhật nhỏ. 15cm Bài giải DT hình 1: 5 x 4 = 20 (cm2). DT hình 2 :(15 4 6) x (53) = 10(cm2). DT hình 3: 6 x 5 = 30 (cm2). DT hình đã cho: 12 + 18 + 30 = 60 (cm2). 3. Củng cố, dặn dò: Dặn HS về nhà làm BT. Tiết 2: Luyện từ và câu: TÍNH TỪ .
- I M ục tiêu : Hiểu được tính từ là những từ mtả đặc điểm hoặc t/chất của sự vật, hoạt động, trạng thái... Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( BT1 mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2). II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ . III Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra: ?Đọc lại BT 2,3 đã hoàn thành. 3 HS đứng tại chỗ đọc bài. Nhận xét, cho điểm. Nhận xét bài của bạn B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Tìm hiểu ví dụ Gọi HS đọc truyện:Cậu học sinh ở Ác 2 HS đọc truyện. boa. + ... nhà bác học nổi tiếng + Câu chuyện kể về ai? người Pháp, tên là Lui Paxtơ. 1 HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS đọc BT2. 2 HS ngồi cùng bàn trđổi, Y/cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài. dùng bút chì viết những từ Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn. thích hợp. 2 HS lên bảng . Kết luận Nhận xét, chữa bài cho bạn Bài 3. trên bảng. GV viết bảng cụm từ: đi lại vẫn nhanh Lắng nghe. nhẹn +Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nào? nghĩa cho từ đi lại + Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi ntn ? +... dáng đi hoạt bát, nhanh Thế nào là tính từ ? trong bước đi. 3. Ghi nhớ. Tính từ là từ miêu tả đặc Gọi HS đọc phần Ghi nhớ điểm tính chất của sự vật, Y/c HS nêu ví dụ về tính từ. hoạt động trạng thái, ... .4. Luyện tập 2 HS đọc phần Ghi nhớ trang Bài1. 111 SGK. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Tự do phát biểu. Yêu cầu HS trao đổi và làm bài. Gọi HS nhận xét, bổ sung. 2 HS tiếp nối nhau đọc từng Kết luận lời giải đúng. phần của bài. Bài 2 . 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi Gọi HS đọc yêu cầu. dùng bút chì gạch chân dưới +Người bạn hoặc người thân của em có các tính từ. 2 HS làm xong đặc điểm gì? Tính tình ra sao? Tư chất thế trước lên bảng viết các tính nào ? từ. .
- Gọi HS đặt câu, GV nhận xét, sửa lỗi Nhận xét, bổ sung bài của dùng từ, ngữ pháp cho từng em. bạn. Yêu cầu HS viết bài vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: ÔN bài và CBBS 1 HS đọc thành tiếng. + Đặc điểm : cao, gầy, báo, thấp, ... +Tính tình: hiền lành, lười biếng, ngoan ngoãn,... +Tư chất: thông minh, sáng dạ, khôn ngoan, giỏi,... Tiết 3: Tập làm văn : MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. Nhận biết được mở bài theo cách đã học(BT1, 2 mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài một bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III). II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng thực hành trao HS trình bày. đổi với người thân. Nhận xét bạn trao đổi theo tiêu chí đã B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. nêu. 2. Tìm hiểu ví dụ. Treo tranh minh họa và hỏi. Em biết gì qua bức tranh này ? Đây là câu chuyện Rùa và thỏ Bài 1,2 Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 HS tiép nối nhau đọc truyện. truyện. Cả lớp đọc thầm theo và HS đọc thầm dùng bút chì đánh dấu thực hiện yêu cầu. Tìm đoạn mở bài đoạn MB của truyện vào SGK; đọc trong truyện trên. đoạn mở bài mà mình tìm được Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. ... tập Bài 3. chạy. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 1 HS đọc thành tiếng y/c và nội dung. HS trao đổi trong nhóm. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để TLCH. Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở ...không kể ngay vào sự việc rùa bài. đang tập chạy mà nói chuyện rùa Gọi HS phát biểu và bổ sung đến thắng thỏ khi nó vốn là con vật chậm khi có câu trả lời đúng. chạp hơn thỏ nhiều. .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 1: Phân số
3 p | 894 | 76
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 2: Phép nhân phân số
3 p | 755 | 71
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 1: Rút gọn phân số
4 p | 996 | 67
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Mét vuông
4 p | 521 | 54
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 14: Biểu đồ
6 p | 484 | 50
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 11: Bảng đơn vị đo khối lượng
4 p | 430 | 48
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 1: So sánh hai phân số khác mẫu số
3 p | 845 | 43
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Biểu thức có chứa hai chữ
4 p | 252 | 42
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Nhân với số có một chữ số
5 p | 469 | 36
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Tính chất kết hợp của phép cộng
4 p | 365 | 35
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 3: Hình thoi
3 p | 496 | 34
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Hai đường thẳng vuông góc
3 p | 396 | 32
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 5: So sánh các số có nhiều chữ số
4 p | 195 | 19
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 2: Biểu thức có chứa một chữ
4 p | 183 | 16
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 8: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
3 p | 189 | 16
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất kết hợp của phép nhân
4 p | 142 | 14
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Vẽ hai đường thẳng song song
3 p | 213 | 10
-
Giáo án lớp 4 học kì 1 - Trường Tiểu học Lê Văn Tám
47 p | 226 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn