intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 4 - Tuần 13 năm 2012

Chia sẻ: Hồ Hồ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:22

74
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án lớp 4 - Tuần 13 năm 2012 có nội dung biên soạn về các bài: Người tìm đương lên các vì sao, nhân với số có 3 chữ số, thêu móc xích, người dân ở đồng bằng Bắc Bộ, hiếu thảo với ông bà cha mẹ, văn hay chữ tốt,... Mời thầy cô cùng các bạn tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 4 - Tuần 13 năm 2012

  1. TUẦN 13                                                                          Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2012 Tiết 1:                                    CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN                                    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2 : Tập đọc :      NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I.Mục tiêu ­Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi­ôn­cốp­xki) ; biết đọc phân biệt lời nhân  vật và lời dẫn  câu chuyện. ­Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi­ôn­cốp­xki nhờ nghiên cứu kiên trì,  bền bỉ   suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường đến các vì sao.  II.Đồ dùng : ­ Chân dung nhà bác học  III.Hoạt động dạy­học  Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. ­ Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài   Vẽ trứng 2. Dạy­học bài mới. ­   3   HS   lên   bảng   thực   hiện  2.1. Giới thiệu bài. yêu cầu. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. ­ GV phân đoạn. 1 HS khá đọc cả bài. a) Luyện đọc. ­ Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của  bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng  HS. ­ 4 HS tiếp nối nhua đọc theo  ­ Gọi HS đọc phần chú giải. trình tự. ­ GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. b) Tìm hiểu bài. ­ Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời  câu hỏi: ­ HS đọc +Xi­ôn­cốp­xki mơ ước điều gì? + Theo em, hình  ảnh nào đã gợi  ước muốn  ­ HS theo dõi tìm   cách  bay  trong  không  trung  của  Xi­ôn­ ­ 1 HS đọc thành tiếng. cốp­xki ? + Đoạn 1 cho em biết điều gì ?   ­   Xi­ôn­cốp­xki   ước   mơ  được bay lên bầu  ­ Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả  ­   Hình  ảnh quả  bóng không  lời câu hỏi. có cánh vẫn bay được đã gợi  + Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi­ôn­cốp­xki  cho   Xi­ôn­cốp­xki   tìm   cách  đã làm gì ? bay vào không trung. + Ông kiên trì thực hiện  ước mơ  cảu mình  + Đoạn 1 nói lên ước mơ của  như thế nào? Xi­ôn­cốp­xki.
  2. +   Nguyên   nhân   chính   giúp   Xi­ôn­cốp­xki  ­ HS đoc bài thành công là gì ? ­   Để  tìm hiểu điều bí mật  + Đó cũng chính là nội dung đoạn 2,3. đó,   Xi­ôn­cốp­xki   đã   đọc  ­ Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi và trả lời  không biết bao nhiêu là sách,  câu hỏi. thí nghiệm, có khi đến hàng  + ý chính đoạn 4 là gì? trăm lần. ­ Ghi ý chính đoạn 4. ­ Để  thục hiện  ước mơ  của  H?  chuyện nói gì? mình ông sống rất kham khổ.  Ghi nội dung bài. Ông chỉ ăn bánh mì suông để  c) Đọc diễn cảm. dành tiền mua sách vở  ­ Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn  + i­ôn­cốp­xki thành công vì  của bài. HS cả  lớp theo dõi để  tìm ra cách  ông   có   ước   mơ   đẹp:   chinh  đọc hay. phục   các   vì   sao   và   ông   có  ­ Yêu cầu HS luyện đọc. quyết tâm thực hiện  ước mơ  ­ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. đó. 3. Củng cố dặn dò. ­ 2 HS nhắc lại. ­ Hỏi : + Câu chuyện giúp em điều gì ? ­ 1 HS  đọc thành tiếng. Cả  ­   học được điều gì qua cách làm việc của   lớp đọc thầm, trao đổi và trả  nhà bác học Xi­ôn­cốp­xki ? lời câu hỏi. ­ Nhận xét tiết học. +   Đoạn   4   nói   lên   sự   thành  ­ Dặn HS về nhà học bài. công của Xi­ôn­cốp­xki. ­ 1 HS nhắc lại. + Tiếp nối nhau phát biểu: *   Ước   mơ   của   Xi­ôn­cốp­ xki… ­  nêu ND bài. ­ HS nhắc lại ­ 4 HS tiếp nối nhau đọc và  tìm cách đọc. ­ 3 ­5 HS đọc diễn cảm. +  Câu chuyện nói lên từ nhỏ,  Xi­ôn­cốp­xki   đã   ước   mơ  được bay lên bầu trời. + Làm việc gì cũng phải toàn  tâm, toàn ý, quyết tâm. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Tiết 3:  Toán    : GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11       I.Mục tiêu      ­Biết cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11        II.Hoạt động dạy­học  Hoạt động dạy Hoạt động học 2  
  3. 1. Kiểm tra bài cũ. ­ 3 HS lên bảng  ­ chữa bài và cho điểm HS. ­ 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2. Dạy­học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Phép nhân 27 x 11. ­1 HS lên bảng làm bài, HS cả  lớp  ­ GV viết lên bảng phép tính 27 x11. làm vào giấy nháp. ­ Yêu cầu HS đặt phép tính và thực                      hiện. ­ Hai tích riêng của phép nhân 27 x11  ­ GV : Em có nhận xét gì về hai tích  đều bằng 27. riêng của phép nhân trên? ­ Số  297 chính là số  27 sau khi  ­   GV:   Như   vậy,   khi   cộng   hai   tích  được viết thêm tổng hai chữ  riêng   của   phép   nhân   27   x   11   với  số  của nó ( 2 +7 = 9 vào giữa  nhau ta chỉ cần cộng hai chữ số của  số 2 và 7 được 297 27 ( 2 + 9 ) rồi viết 9 vào giữa hai  * Vậy 27 x 11 = 297. chữ số của số 27. ­ Em có nhận xét gì về  kết quả  của  phép nhân 27 x 11 = 297 so với số  ­ HS nhẩm: 27. Các chữ số giống và khác nhau ở  * 4+1=5 điểm nào ? * vậy 41 x 11 = 451. ­ GV yêu cầu HS nhân nhấm 41 x 11  ­ 4 cộng 8 bằng 12, viết 2 nhớ 1;   4 thêm 1 bằng 5, viết 5. 2.3. Phép nhân 48 x 11. ­ Làm bài, sau đó đổi chéo vở  để  tự  ­ GV yêu cầu HS áp dụng cách nhân  kiểm tra. nhẩm đã học trong phần 2.2 đẻ nhân  ­ 2 HS làm bài. nhẩm. ­ Yêu cầu HS đặt tính. 2.4. Luyện tập, thực hành.             Bài 1. ­ Yêu cầu HS  tự  nhẩm và ghi  Phòng A có : kết quả              12 = 132 người. ­ vào VBT. Phòng B có 9 x 14 = 126 người. Bài 3. ­ Yêu cầu HS đọc đề bài. ­ Yêu cầu HS làm bàì ­ GV nhận xét cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò. ­ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS  chuẩn bị bài sau. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4: Thể dục:                  (Gv chuyên dạy)   3
  4. BUỔI CHIỀU Tiết 1:Lịch sử:          CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ 2 (1075 ­ 1077) I.Mục tiêu ­Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt (có  thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ  tương truyền của Lý Thường Kiệt): + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như  Nguyệt. + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công. + Lý Thượng Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. + Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy. ­Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt : người chỉ huy cuộc kháng chiến chống  quân Tống lần thứ hai thắng lợi. II. Đồ dùng : ­Phiếu học tập của học sinh                    ­Lược đồ cuộc k/c chống quân Tống lần thứ 2. III.Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Làm việc cả lớp ­Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn­ “Cuối năm 1072 …rồi rút về” ­Gv đặt vấn đề cho học sinh thảo  ­ ý kiến thứ 2 là đúng vì: trước đó  luận: lợi dụng vua Lý mới lên ngôi còn  “việc lý thường Kiệt cho quân sang đất  quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị  Tống có 2 ý kiến khác nhau” xâm lược; Lý Thường Kiệt cho  + Để xâm lược nước Tống? quân sang đánh Tống, triệt phá nơi  + Để phá âm mưu xâm lược nước ta  tập trung quân lương của giặc rồi  của nhà Tống? về nước H? Căn cứ vào đoạn vừa đọc theo ý  ­ ý 2 là ý đúng nào đúng? Vì sao? ­ Trình bày tóm tắt diễn biến trên  + Hoạt động 2:  Làm việc cả lớp lược đồ + Hoạt động 3:  Thảo luận nhóm ­ Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi  Hoạt động 4:  Làm việc cá nhân  của k/c ­ Dựa và sgk, trình bày kết quả cuộc  ­Học sinh thảo luận và báo cáo­  kháng chiến ­Kết quảthắng lợi là do quân và  dâta rất dũng cảm.Lý Thường  Kiệt là 1 tướng tài ( Chủ động tấn  công sang đất Tống, Lập phòng  tuyến sông Như Nguyệt) 4  
  5. ­ HS trình bày ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ  ba, ngày 27 tháng 11 năm 2012        Tiết 1:Toán:                      NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ         I­ Mục tiêu          ­Biết cách nhân với số có 3  chữ số          ­Tính được giá trị của biểu thức        II­Hoạt động dạy­học  Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ.  2 HS lên bảng làm bài,  ­ Gọi 2 HS lên bảng ­ GV chữa bài,  nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy­học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Phép nhân 164 x 123. ­ HS : 164 x 123 = 164 x ( 100+ 20+  a) Đi tìm kết quả. 3)= 20172 ­   GV   viết   lên   bảng   phép   tính   164   x  ­ HS đặt tính lại theo hướng dẫn   123, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính  nếu sai. chất 1 số nhân với 1 tổng để tính. + HS theo dõi GV thực hiện phép  b) Hướng dẫn đặt tính và tính. nhân. ­ Dựa vào cách đặt tính nhân với số có  ­  HS nghe giảng. hai chữ số, em nào có thể đặt tính 164  ­ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp  x 123 ? làm bài vào vở nháp. ­ GV nêu cách đặt tính đúng. ­ HS nêu như SGK. ­ GV hướng dẫn HS thực hiện phép  ­ Đặt tính rồi tính. tính. ­ HS nghe giảng, sau đó 3 HS lên  viết đầy đủ là 16400. bảng   làm   bài,   HS   cả   lớp   làm   bài  ­ GV yêu cầu HS nêu lại từng bước  vào VBT. nhân. 2.3. Luyện tập, thực hành. ­ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp  Bài 1. làm bài vào VBT. ­ BT yêu cầu ta làm gì ? ­ GV : Các phép tính trong bài đều là  ­ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp  các phép nhân với số  có 3 chữ  số, các  làm bài vào VBT. em thực hiện tương tự  như  với phép  Bài giải nhân 164 x 123. Diện tích của mảnh vườn là: ­ GV nhận xét và cho điểm HS. 125 x 125 = 15625(m2) Bài 3. Đáp số : 15625 m2 GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò. HS làm bài ­ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về  nhà làm bài tập rèn luyện thêm   5
  6. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2: Chính tả  : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO     I­ Mục tiêu     ­ Nghe viết đúng bài chính tả;trình bày đúng đoạn văn.     ­Làm đúng BT(2) a/b ,hoặc BT (3) a/ b, BTCT phương ngữ do GV soạn    II­ Đồ dùng :­ Giấy khổ to và bút dạ III­ Hoạt động dạy­học  Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ. ­ HS thực hiện theo yêu cầu. ­ Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết  bảng lớp.. ­ Lắng nghe. ­ Nhận xét về  chữ  viết trên bảng và  vở. 2. Dạy­học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. ­ 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc  2.2. Hướng dẫn viết chính tả. thầm. a) Trao đổi về nội dung đoạn văn. + Đoạn văn viét về nhà bác học Xi­ ­ Gọi HS đoạn văn. ôn­cốp­xki. ­ Hỏi:+Đoạn văn viết về ai? + Xi­ôn­cốp­xki là nhà bác học vĩ  + Em biết gì về  nhà bác học Xi­ôn­ đại ... cốp­xki? b) Hướng dẫn viết từ khó. ­  Các từ : Xi­ôn­cốp­xki, nhảy, dại   c) Nghe­viết chính tả. dột,   cửa   sổ,   rủi   ro,   non   nớt,   thí   d) Soát lỗi­chấm bài. nghiệm. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. ­ 1 HS đọc thành tiếng. Bài 2. ­ Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi  a)­Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. vào vở. ­ Gọi các nhóm khác bổ  sung từ  mà  ­ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm  nhóm bạn chưa có. từ. Bài 3. ­ Từng cặp HS phát biểu. 1 HS đọc  ­ Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và tìm  nghĩa   của   từ­   1   HS   đọc   từ   tìm  từ. được. 3. Củng cố dặn dò. ­ Lời giải:nản chí, lí tưởng,lạc lối ­ Nhận xét tiết học. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3: Mĩ thuật:                     (Gv chuyên dạy) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết4 :Địa lí :  NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ  I: M   ục tiêu  :    ­Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đung đúc nhất cả nước ,  người dân sống ở  6  
  7. đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. ­Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở  đồng bằng Bắc Bộ : + Nhà thường được xây dượng chắc chắn , xung quanh có sân , vườn , ao,... + Trang phục truyền thống của nam là quần trắng , áo dài the đầu đội khăn  xếp đen ; của nữ  là váy đen , áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ , lưng thắt khăn lụa dài ,  đầu vấn tóc và  chí  khăn mỏ quăng . II.Hoạt động dạy học  1:CHỦ NHÂN CỦA ĐỒNG BẰNG  HĐ1 :Làm việc cả lớp  ­ Học sinh chỉ vị trí của  ­ Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa  đồng bằng Bắc Bộ trên  dân? bản đồ địa lí tự nhiên  ­ Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là  Việt Nam dân tộc nào? ­ ..Là nơi dân cư đông  HĐ2: Làm việc theo nhóm nhất nước ta Các nhóm dựa vào SGK, tranh ảnh thảo luận ­ Làng của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có  ­ Chủ yêu là dân tộc kinh đặc điểm gì? Nhiều nhà hay ít nhà? ­ Nêu các đặc điểm về nhà của người kinh? Nhà  ở được làm bằng vật liệu gì? ­ Xung qunh lang có luỹ  H?: ­Ngày nay làng ở đồng bằng Bắc Bộ có thay  tre bao bọc xung quanh,  đổi như thế nào? ….. 2. Trang phục và lễ hội ­ Hãy mô tả về trang  HĐ­ Hãy mô tả về trang phục truyền thống của  phục truyền thống của  người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ? người kinh ở đồng bằng  3 Củng cố, dặn dò. Bắc Bộ? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ BUỔI CHIỀU      Tiết 1: Kỹ thuật:             THÊU MÓC XÍCH (T1)        I.Mục tiêu:      ­Biết cách thêo móc xích     ­Thêu được mũi thêu móc xích.Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ nối  tiếp tương đối đều nhau.Thêu được ít nhất năm vòng móc xích.Đường thêu có  thể bị dúm      II.Đồ dùng : ­Mẫu thêu móc xích, dụng cụ thêu      III.Hoạt động dạy­ học:  Hoạt độngdạy Hoạt động học  + Hoạt động1: (5p) HDHS quan sát  mẫu nhận xét   7
  8. ­ GV giới thiệu mẫu thêu móc xích  - HS quan sát mẫu ­ H?: Nêu đặc điểm đường thêu  - Mặt phải đường thêu là đường  móc xích?  vòng nhỏ nối tiếp nnhau - Mạt trái đường thêu là những  đ]ờng chỉ  nhau, giống khâu đột  mau Bài học: (SGK) - HS nhắc lại  + Hoạt động 2: (20P)HD thao tác  - HS  quan sá treannh 1,2, 3, 4. thêu - Vạch đường dấu lên mảnh vải ­ GV troe ttranh quy trình thêu móc  - Thêu giống như (SGK) H3a­>  xích H3d - Thêu từ phải sang trái - HS nhắc lại quy trình thêu - VN chuẩn bị vật liệu thêu C, Củng cố­ dặn dò:  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Thứ tư, ngày 28 tháng 11 năm 2012 Tiết 1:Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( TIẾP THEO ) I.Mục tiêu ­Biết các nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0. II.Hoạt động dạy­học Hoạt động dạy                  Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. ­ 3 HS lên bảng làm bài ­ GV gọi 3 HS làm các  ­ 2. Dạy­học bài mới. ­ Lắng nghe. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Phép nhân 258 x 203. ­ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả  lớp  ­ GV viết lên bảng phép nhân 258 x  làm bài vào vở nháp. 203   và   yêu   cầu   HS   thực   hiện   đặt  ­ tính để tính. ­ Tích riêng thứ  hai gồm toàn chữ  số  ­ Em có nhận xét gì về tích riêng thứ  0. hai của phép nhân 258 x 203? ­   Vậy   nó   có   ảnh   hưởng   đến   việc  ­ Không  ảnh hưởng vì bất cứ  số  nào  cộng các tích riêng không? cộng với số 0 đều bằng chính nó. ­   Các   em   cần   lưu   ý   khi   viết   tích  riêng thứ ba 516 phải lùi sang trái hai  cột. ­   Yêu   cầu   HS   đặt   tính   và   tính   lại  phép nhân trên. 2.3. Luyện tập, thực hành. Bài 1: ­ Yêu cầu HS tự  đặt tính và  tính. 8  
  9. ­ Nhận xét và cho điểm. ­ 3 HS lên bảng làm bài, HS cả  lớp  Bài 2. làm bài vào VBT. ­ Yêu cầu HS thực hiện phép nhân  ­ HS đổi chéo vở để kiểm tra. 456 x 203, sau đó so sánh với 3 cách  thực   hiện   phép   nhân   này   trong   bài  ­ HS làm bài. để   tìm   cách   nhân   đúng,   cách   nhân  sai. ­ Cách thực hiện thứ ba đúng. ­ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến nói rõ                          Bài giải vì sao cách thực hiện đó sai.     Sốkgthứ ăn trại đó cần cho 1 ngày Bài 3.­ GV gọi HS đọc đề bài. ­ Yêu cầu HS làm bài.        104 x 375 = 39000(g) = 39kg       Sốkg thứ ăn trại đó cần trong 10  ngày:               3910 = 390(kg)                                                ĐS: 390 kg                          ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2:Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ ­ NGHỊ LỰC    I.Mục tiêu     ­Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người ; bước đầu  biết tìm từ (BT1),   đặt câu(BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử  dụng các  từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.    II. Đồ dùng ­ Giấy khổ to, bút dạ.   III.Hoạt động dạy­học  Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. ­ 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. ­ Gọi 3 HS lên bảng  ­ Nhận xét, kết luận và cho điểm HS. 2. Dạy­học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập. ­ 1 HS đọc thành tiếng. Bài 1. ­ Hoạt động nhóm. ­ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. ­ Chia nhóm 4 HS . Yêu cầu HS trao đổi,  thảo luận và tìm từ. GV đi giúp đỡ  các  ­   Bổ   sung   các   từ   mà   nhóm   bạn  nhóm gặp khó khăn. chưa có. ­ Gọi các nhóm khác bổ sung. Bài 2. ­ Gọi HS đọc yêu cầu. ­ 1 HS đọc thành tiếng. ­ Yêu cầu HS tự làm bài. ­ HS tự  làm bài tập vào vở  nháp  ­ Gọi 1 HS đọc câu­ đặt câu với từ. hoặc vở BTTV4. + HS tự  chọn trong số  từ  đã tìm được   ­ HS có thể đặt:   9
  10. thuộc nhóm a. + Người  thành đạt đều là người  rất biết bền chí trong sự  nghiệp  ­ HS cả  lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau  của mình. đó yêu cầu HS khác đọc câu có cùng với  +   Mỗi   lần   vượt   qua   gian   khó   là  từ   của   bạn   để   giới   thiệu   được   nhiều  mỗi   lần   con   người   được   trưởng  câu khác nhau với 1 từ. thành. Bài 3. ­ Gọi HS đọc yêu cầu. ­ Hỏi:+ Đoạn văn yêu cầu viết về  nội  dung gì ? ­ 1 HS đọc thnàh tiếng. + Bằng cách nào em  biết  được  người  đó? +   Viết   về   1   người   do   có   ý   chí,  nghị   lực   nên   đã   vượt   qua   nhiều  thử thách, đạt được thành công. + Đó là bác hàng xóm nhà em. * Đó chính là  ông nội em. ­ Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ  * Em biết khi xem tivi. đã học hoặc đã viết có nội dung Có chí   * Em đọc  ở  báo Thiếu niên Tiền  thì nên. phong. . *   Có   công   mài   sắt,   có   ngày   nên  ­ Cho điểm những bài văn hay. kim. 3. Củng cố , dặn dò. * Có chí thì nên. ­ Nhận xét tiết học.­ Dặn HS viết lại  * Nhà có nền thì vững. các từ  ngữ   ở  BT1 và viết lại đoạn văn  * Thất bại là mẹ thành công. và chuẩn bị bài sau  *   Chớ   thấy   sóng   cả   mà   rã   tay  chèo. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3:Âm nhạc:                 Gv chuyên dạy ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4: Kể chuyện:  KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM  GIA       I­ Mục tiêu       ­Dựa vào sách giáo khoa,chọn được câu chuyện(được chứng kiến hoặc  tham gia) thể hiện  đúng tinh thần kiên trì vượt khó. ­Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện     II­ Đồ dùng : ­ Đề bài viết sẵn trên bảng.                            ­ Mục gợi ý 2 viết trên bảng phụ. 10  
  11.     III­ Hoạt động dạy­học  Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. ­ 2 HS kể trước lớp. ­ Gọi 2 HS kể  lại truyện em đã  nghe, ­ 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn kể chuyện. a) Tìm hiểu đề bài. ­ 2 HS đọc thành tiếng. ­ Gọi HS đọc đề bài. ­   Phân   tích   đề   bài,   dùng   phấn  ­ 3 HS tiếp nối nhau đọc từng ý. màu   gạch   chân   dưới   các   từ   :  chứng kiến.. ­ Gọi HS đọc phần Gợi ý. + Người có tinh thần vượt khó là người   ­ Hỏi : Thế nào là người có tinh  không quản ngại khó khăn, vất vả, luôn  thần kiên trì vượt khó? cố  gắng, khổ  công để  làm được công  + Em kể  về  ai? Câu chuyện đó  việc mà mình mong muốn hay có ích. như thế nào? + Tiếp nối nhau trả lời: ­   Yêu   cầu   quan   sát   tranh   minh  ­ 2 HS giới thiệu. họa trong SGK và môt tả  những  + Tranh 1 và tranh 4 kể về 1 bạn gái có  gì em biết qua bức tranh. gia đình vất vả.  b) Kể trong nhóm. +   Tranh   2   ,3   kể   về   một   bạn   trai   bị  ­   Gọi   HS   đọc   lại   gợi   ý   3   trên  khuyết tật nhưng bạn vẫn kiên trì, cố  bảng phụ. gắng luyện tập và học hành. c) Kể trước lớp. ­ 1 HS đọc thành tiếng. ­ Tổ chức cho HS thi kể. ­   2   HS   ngồi   cùng   bàn   trao   đổi,   kể  ­ GV nhận xét, cho điemẻ. chuyện. 3. Củng cố, dặn dò. ­5­7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý  ­ Nhận xét tiết học. nghĩa truyện. chuẩn bị bài sau : Búp bê của ai? BUỔI CHIỀU   Tiết 1: Đạo đức :           HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ  (T2)   I:Mục tiêu  ­Biết được : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao  ông bà, cha mẹ  đã   sinh thành nuôi dạy mình.   ­Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ băng một số việc làm cụ  thể trong cuộc sống hằng ngày ngày. II:Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:  Đóng vai (bài  ­ Thảo luận lớp nhận xét về cách ứng  tập 3) xử. A:Chia nhóm và giao nhiệm vụ  ­ Học sinh đóng vai ông bà về  cho một số nhóm thảo luận, đóng  cảm xúc khi nhận được sự quan    11
  12. vai theo tình huống tâm chăm sóc của con cháu tranh 1, nửa số nhóm theo tình  huống tran B:Các nhóm thảo luận và sắm vai. Gv phỏng vấn học sinh đóng vai  cháu về cánh ứng xử.  Kết luận: Con cháu hiếu thảo cần  phải quan tâm, chăm sóc ông bà,  ­ Học sinh đọc yêu cầu của bài thảo  cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu  luận, trình bày trước lớp. , ốm đau.  + Hoạt động 2: Thảo luận theo  nhóm đôi (bài tập 4) ­ Gv khen ngợi những học sinh đã  Ông bà, cha mẹ đã co công sinh thành  biếhiếu thảo với ông bà, cha mẹ  nuôi dạy chúng ta nên người. Con  và nhắc nhở các bạn khác học tập  cháu phải có bổn phận hiếu thảo với  các bạn. ông bà, cha mẹ Hoạt động 3: Trình bày giới thiệu  các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm  được(bài 5.6) Kết luận chung: ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                                      Thứ năm, ngày 29 tháng 11 năm 2012     Tiết 1:Toán :  LUYỆN TẬP       I.Mục tiêu       ­Thực hiện được nhân với số có hai,ba chữ số.      ­Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.      ­Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.     II. Đồ dùng ­ Bảng phụ      III. Hoạt động dạy học  Hoạt động dạy Hoạt động học Bài tập1: Đặt tính rồi tính  - Ba HS lên bảng làm - L: nhận xét­ chữa bài Bài 3:Nhóm đôi a)142 x 12+ 142 x 18   = 142 x(12+ 18)  = 142 x 30  =  4260 b)  49  x  365   ­  39   x   365    =(49   ­  39  )  x  365    = 3650 Bài 5: L (V) ; CN (B) a x2 xb = 2 x a x b = 2 x (a x b) = 2 x S 12  
  13. * GV: Nhận xét tiết học  Vậy khi chiều dài gấp lên 2 lần và  giữ nguyên chiều rộng thì diện tích  hình chữ nhật gấp lên 2 lần. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2:Tập đọc :                        VĂN HAY CHỮ TỐT I.Mục tiêu        ­Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm  bài văn.        ­Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu để trở  thành người viết    chữ đẹp của Cao Bá Quát. (Trẩ lời được CH trong SGK)S       II.  Đồ dùng  ­ Tranh minh họa bài tập đọc trang 129, SGK.       III.Hoạt động dạy­học  Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. HS lên bảng thực hiện yêu cầu. ­ Gọi 2 HS lên bảng đọc  2. Dạy­học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2.   Hướng   dẫn   luyện   đọc   và   tìm  hiểu bài. a) Luyện đọc. ­ 1 HS khá đọc. ­   Yêu   cầu   3   HS   tiếp   nối   nhau   đọc  ­ HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự. từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi  ­ 1 HS đọc thành tiếng. phát âm, ngắt giọng cho từng đoạn. ­ 2 HS đọc toàn bài. ­ Gọi 1 HS đọc phần Chú giải. ­ Cả lớp đọc thầm, trao đổi thao cặp  ­ GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. và trả lời câu hỏi. b) Tìm hiểu bài. ­ Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và  trả lời câu hỏi. + Cao Bá Quát thường bị  điểm kém  +   Vì   sao   thuở   đi   học,   Cao   Bá   Quát  vì ông viết chữ  xấu dù bài văn của  thường bị điểm kém? ông rất hay. + Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì ? + Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơn … + Thái độ  của ông ra sao khi nhận lời  + Ông vui vẻ và nói " Tưởng việc gì  giúp bà cụ? khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng " ­ Đoạn 1 nói lên Cao Bá Quát thường   bị   điểm   kém   vì   chữ   xấu,   rất   sẵn  lòng. + Sự  việc gì xảy ra đã làm ông phải   ­ 2 HS nhắc lại. ân hận ? + Lá đơn của Cao bá Quát vì chữ quá  xấu, quan không đọc được nên thét  + Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính  lính đuổi bà cụ về…  đuổi   về,   ông   có   cảm   giác   như   thế  + Khi đó Cao Bá Quát rất ân hận và  nào? dằn vặt mình. ..   13
  14. ­ Đoạn 2 có nội dung chính là gì ? ­   Cao   Bá   Quát   ân   hận   vì   chữ   viết  mình xấu làm bà cụ  không giải oan  ­ yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao  được. đổi và trả lời câu hỏi. ­ 1 HS đọc thành tiếng. Cả  lớp đọc  + Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ  thầm, trao đổi nhau theo cặp và trả  viết như thế nào? lời câu hỏi. + Qua việc luyện chữ em thấy ông là  + Sáng sáng, ông cầm que vạch lên  người thế nào? cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. … +   Theo   em,   nguyên   nhân   nào   khiến  + Ông là người kiên trì, nhẫn nại khi  ông nổi danh khắp nước ? làm việc. + Nguyên nhân khiến ông nổi danh  khắp nước là người văn hay chữ  tốt  ­ Ghi ý đoạn 3. nhờ ông kiên trì luyện tập suốt mười  ­ Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi  mấy năm và năng khiếu viết văn từ  và trả lời câu hỏi 4. nhỏ. ­ 2 HS nhác lại. ­ 1 HS đọc thành tiếng. Cả  lớp đọc  thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Mở bài : Thuở đi học, Cao Bá Quát  viết chữ  rất xấu nên nhiều bài văn  dù hay vẫn bị điểm kém. + Thân bài: Một hôm, có bà cụ  hàng  ­   Giảng   bài   :   Mỗi   đoạn   truyện   đều  xóm sang .... kiểu chữ khác nhau. nói lên 1 sự việc. + Kết bài: Kiên  trì  luyện tập ... là  ­ Hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì? người văn hay chữ tốt. c) Đọc diễn cảm. ­ Lắng nghe. ­   Gọi   3  HS   tiếp   nối   nhau   đọc   từng   + Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì,  đoạn của bài. Cả  lớp theo dõi để  tìm  quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao  ra cách đọc. Bá Quát. ­ Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. ­   2   HS   tiếp   nối   nhau   đọc.   Cả   lớp  ­ Yêu cầu HS đọc phân vai. theo dõi, tìm cách đọc. ­ Tổ chức cho HS thi đọc. ­ Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò. ­ HS luyện đọc. ­ Dặn HS về  nhà học bài    Chú đất   ­ 3 nhóm HS thi đọc. nung. Tiết 3:Tập làm văn :  TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU ­Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt  câu, và viết  đúng chính tả,...) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hưỡng   dẫn của GV. 14  
  15. II. Đồ dùng  ­Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về : chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ  pháp, ... cần  chữa chung cả lớp. III. Hoạt động dạy­học  Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Nhận xét chung bài làm của HS. ­ 1 HS đọc thành tiếng. ­ Gọi HS đọc lại đề bài. + Đề bài yêu cầu gì ? ­ Nhận xét chung ­ Lắng nghe. + Ưu điểm +   HS   hiểu   đè,   viết   đúng   yêu   cầu  của đề như thế nào ? + Dùng đại từ  nhân xưng trong bài  có nhất quán không ? + Diễn đạt câu, ý. + Sự  việc, cốt truyện liên kết giữa  +Khuyết điểm các phần. + Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo  lời nhân vật. + Chính tả, hình thức trình bày văn  bản. + GV nêu các lỗi điển hình về ý, về  dùng từ, đặt câu, đại từ  nhân xưng,  cách trình bày bài văn, chính tả, ... +  Viết trên  bảng  phụ  các  lỗi phổ  biến.   Yêu   cầu   HS   thảo   luận,   páh  hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi. 2. Hướng dẫn chữa bài. ­ Xem lại bài cuả mình. 3. học tập những đoạn văn hay, bài  ­ 3 đến 5 HS đọc. văn tốt. 4. Hướng dẫn viết lại 1 đoạn văn. ­ Tự viết lại đoạn văn. ­ Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi : + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa  rõ  + Đoạn văn dùng từ chưa hay. + Đoạn văn viết đơn giản, câu văn    15
  16. cụt. + Mở  bài trực tiếp viết lại thành mở  bài gián tiếp. +   Kết   bài   không   mở   rộng   viết   lịa  ­ 5 đến 7 HS đọc lại đoạn văn của  thành kết bài mở rộng. mình. ­ Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết  lại. ­ Nhận xét từng đoạn văn cảu HS để  giúp   HS   hiểu   các   em   cần   viết   cẩn   thận vì khả năng của em nào cũng có  thể viết được văn hay. Củng cố, dặn dò. ­ Nhận xét tiết học. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4: Khoa học :          NƯỚC BỊ Ô NHIỄM       I.Mục tiêu        ­Nêu được đặc điểm chính của nứôc sạch và nước bị ô nhiễm:        ­Nước sạch : trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các  vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.        ­Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật  nhiều mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.        II.Đồ dùng          ­ HS chuẩn bị theo nhóm:           Một chai nước sông hay ao hồ. Hai vỏ chai. Hai phễu lọc nước; 2  miếng bông.          ­ GV chuẩn bị kính lúp theo nhóm.         ­ Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá.        III.Hoạt động dạy­học  Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ. + Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. +   2   HS   lên   bảng   thực   hiện   yêu  cầu: 1) Em hãy nêu vai trò của nước đối  với đời sống con người, động vật,  thực vật ? 2)   Nước   có   vai   trò   gì   trong   sản  Hoạt động 1. xuất nông nghiệp và công nghiệp ?  LÀM THÍ NGHIỆM: NƯỚC SẠCH,  Lấy ví dụ. NƯỚC BỊ Ô NHIỄM +   Đề   nghị   các   nhóm   trưởng   báo   cáo  việc chuẩn bị của nhóm mình. 16  
  17. + Yêu cầu 1 HS đọc to trước lớp thí  nghiệm. + Các nhóm trưởng báo cáo. + Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm  khác bổ sung. + 2 HS trong nhóm thực hiện lọc  nước cùng 1 lúc, các HS khác theo  dõi để  đưa ra ý kiến sau khi quan  sát, ­.   Cử   1   đại   diện   trình   bày   trước  lớp. + Câu trả lời đúng là : ­ yêu cầu 3 HS lên quan sát nước ao   * Miếng bông lọc chai nước mưa  dưới kính hiển vi. sạch không có màu hay mùi lạ  vì  ­ Kết  luận:  Nước  sông, hồ, ao, hoặc  nước này sạch. nước   đã   sử   dụng   rồi   thường   bị   lẫn  * Miếng bông lọc chai nước sông  nhiều cát, đất... Nước giếng hay nước  hay nước đã sử dụng có màu vàng,  mưa,   nước   máy   không   bị   lẫn   nhiều  có   nhiều   đất,   bụi,   chất   bẩn   nhỏ  đất, cát, ... đọng   lại   vì   nước   này   bẩn   bị   ô  Hoạt động 2. nhiễm. NƯỚC SẠCH, NƯỚC BỊ Ô NHIỄM. ­ Những sinh vật, thực vật em nhìn  thấy sống  ở  ao là : cá, tôm, của,  + Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra các  ốc,   rong,   rêu,   bọ   gậy,   cung  đặc điểm của từng loại nước theo các  quăng, .. tiêu chuẩn đặt ra. Kết luận cuối cùng  sẽ do thư kí ghi. ­ 3 HS lên quan sát và lần lượt nói  ra những quan sát. ­ Tiến hành thảo luận nhóm. ­ Cử đại diện trình bày. PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM                                   Nhóm : ........................................... Đặc điểm Nước sạch Nước bị ô nhiễm Màu Không màu, trong suốt Có màu, vẩn đục Mùi Không mùi Có mùi hôi Vị Không vị Vi sinh vật Không   có   hoặc   có   ít  Nhiều quá mức cho phép   17
  18. không đủ gây hại Có chất hòa tan Không   có   các   chất   hòa  Chứa các chất hòa tan có  tan có hại cho sức khỏe hại   cho   sức   khỏe   con  người                                                                          Thứ sáu,ngày 30 tháng 11 năm 2012 Tiết 1:Toán:  LUYỆN TẬP CHUNG   I:Mục tiêu   ­Chuyển đỏi dược đơn vị đo khối lượng ; diện tích (cm2, dm2, m2).   ­ Thực hiện đuợc nhân với số có hai , ba chữ số .  ­ Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính , tính nhanh   ­ Bài tập cần làm :Bài 1 , bài 2(dòng 1), bài 3  II. hoạt động dạy học  Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. ­ GV gọi 3 HS lên bảng ­ Chữa  ­  2  HS  lên  bảng  làm  bài,  HS  dưới   lớp  bài, nhận xét, cho điểm. theo dõi để nhận xét bài làm. 2. Dạy­học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. ­ Yêu cầu HS làm bài.  3 HS lên bảng làm  ­  Nêu cách đổi 120kg = 12 tạ ?    100kg = 1 tạ,        1200kg = 12 tạ. +   Nêu   cách   đổi   15000kg   =   15     100kg = 1 tấn      15000kg=15tấn. tấn ?    100dm2 = 1 m2.   1000dm2 = 10m2 + Nêu cách đổi 1500 dm2 = 10m2 . ­  2 HS lên bảng làm bài. ­ Nhận xét cho điểm. 2 x 39 x 5                   302 x 16 + 302 x 4  Bài 2. = ( 2x 5 ) x 39            = 302 x ( 16 + 4 ) ­ Yêu cầu HS làm bài. = 10 x 39 = 390          = 302 x 20 = 6040 Bài 3.  Kết quả: đổi 1 giờ 15 p = 75 p ­ Tín bằng cách thuận tiện nhất               25 + 15 = 40 ( l) ­ Nhận xét, cho điểm.                 40 x 75 = 300 (l) ­ Ta có công thức : S = a x a . 3. Củng cố, dặn dò. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2: Luyện từ và câu :         CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I: Mục tiêu  ­Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND  Ghi nhớ). 18  
  19. ­Xác định được CH trong một văn bản (BT1, mục III) ;bước đầu biết đặt CH  để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước(BT2,BT3). II. Hoạt động dạy học  A. Bài cũ  ­Gv kiểm tra 2 học sinh 1 em làm bài 1, 1 em đọc đoạn văn của bài tập 3 tuần  trước B: Bài mới : 1: Giới thiệu bài  2: Phần nhận xét  Bài 1: Học sinh đọc bài: “ Người đi tìm đường lên các vì sao”          Học sinh đọc những câu hỏi trong bài Bài 2, 3: HS đọc yêu cầu của đề bài  GV ghi kết quả vào bảng   Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu 1.  Vì sao quả bóng không  Xi­ôn­cốp­ Tự hỏi mình ­ Từ vì sao có cánh mà vẫn bay  xki ­ Dấu chấm  được? hỏi 2 . Cậu làm thế  nào mà  Một người  Xi­ôn­cốp­ ­Từ thế nào mua được nhiều sách và  bạn xki ­ Dấu chấm  dụng cụ như vậy? hỏi  3:Phần ghi nhớ  Bốn hs đọc nội dung cần ghi nhớ  4: Phần thực hành  Bài 1: Cả lớp làm bài vào vở. Câu hỏi   Câu hỏi của ai?  Để hỏi      Từ nghi  ai? vắn Bài: Thưa chuyện với mẹ ­Con vừa bảo gì? Câu hỏi của mẹ Cương Gì? ­Ai xui con thế? Câu hỏi của mẹ Cương Thế? Bài 2: Hai bàn tay Anh có yêu nước không? Câu hỏi của Bác Hồ Bác Lê Có…không Bài 2: Một học sinh đọc yêu cầu của bài Mời một cặp làm mẫu         HS1            HS2 ­ Về nhà bà cụ làm gì?    Về nhà bà cụ kể chuyện cho Cao Bá Quát  nghe : Bà cụ kể lại chuỵên gì? Bà cụ kể lại chuyện quan lính đuổi ra khỏi  huyện đường   19
  20. Vì sao Cao Bá Quát ân hận? Chữ viết của Cao Bá Quát quá xấu nên quan  không đọc  được. Bài 3: Học sinh tự đặt câu hỏi để hỏi mình  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­     Tiết 3 : Khoa học:       NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM  I.Mục tiêu  ­Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,... +Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,... +Vỡ đường ống dẫn dầu,... ­Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ  con người : lan truyền nhiều bệnh, 80 % các bệnh là do nguồn nước bị ô  nhiễm. II: đồ dùng :­Hình trang 54;55 sgk   III: hoạt động dạy học  Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: HS quan sát các hình trong sgk từ hình  1 đến hình 8 sgk trang 54 ;55  ­Hình nào cho biết nứớc sông , hồ , kênh  (hình 1;4) ,rạch bị nhiễm bẩn ? Nguyên nhân gây  nhiễm bẩn mô tả trong hình đó là gì ? ­ Hình nào cho biết nứớc máy  bị nhiễm  (hình 2), do đường ống bị vở, bẩn ? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mô tả  … trong hình đó là gì? H? Hình nào cho biết nứớc  biển bị nhiễm  (hình 3), vứt rác thải bừa bãi, bẩn ? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mô tả  … trong hình đó là gì ? ­H? Hình nào cho biết nứớc mưa bị nhiễm  bẩn  HĐ2:  Làm việc theo cặp  (hình 5;6;8) ­ HS quay lại chỉ vào hình trang 54;55 sgk  để hỏi và trả lời câu hỏi Kết luận : Như Sgk ­ Đại diện các nhóm trình bày  HĐ3: Thảo luận về sự tác hại của sự ô  ­ Các HS khác và GV theo dõi  nhiễm nước nhận xét bổ sung *GV nhận xét ,dặn dò  HĐ3: Thảo luận về sự tác hại  của sự ô nhiễm nước ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4:Tập làm văn:  ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN 20  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2