Giáo án lớp 4 - Tuần 16 năm 2012
lượt xem 2
download
Giáo án lớp 4 - Tuần 16 năm 2012 giới thiệu đến thầy cô cùng các bạn nội dung các bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông, chia cho số có 3 chữ số, yêu lao động, luyện tập giới thiệu địa phương, câu kể, không khí gồm những thành phần nào,... Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 4 - Tuần 16 năm 2012
- TUẦN 16 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ đầu tuần Tiết 2:Tập đọc: KÉO CO I Mục tiêu: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. Hiểu ND bài : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn phát huy. (trả lời các CH trong SGK) II Đồ dùng Tranh minh họa bài tập trang 154 SGK Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. Gọi 3 HS HTLbài thơ Tuổi ngựa Nhận xét và cho điểm HS. HS thực hiện yêu cầu. 2. Dạyhọc bài mới. 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. HS tiếp nối nhau đọc theo trình a) Luyện đọc tự. Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng + Đ 1: kéo co ... đến bên ấy thắng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, + Đ2 : Hội làng Hữa Trấp ... xem ngắt giọng cho từng HS . hội. GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. + Đ3: Làng Tích Sơn ... đến thắng b) Tìm hiểu bài. cuộc. Y/c HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 1 HS đọc thành tiếng SGK. + Phần đầu bài văn giới thiệu cách Phần đầu bài văn gt với người đọc chơi kéo co. điều gì ? + Cách thức chơi kéo co. Ghi ý chính đoạn 1: Y/c HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi 2 1 HS đọc thành tiếng SGK. + Cách thức chơi kéo co ở làng + Đoạn 2 giới thiệu điều gì ? Hữu Trấp. + Cuộc thi ở làng Hữu Trấp rất + Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở đặc biệt so với cách thức thi làng Hữu Trấp. thông..., cổ vũ rất náo nhiệt của Ghi ý chính đoạn 2: người xem. HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời + Cách chơi kéo co ở làng Hữu câu hỏi. Trấp. + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có 1 HS đọc thành tiếng, trả lời câu
- gì đặc biệt ? hỏi. Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng + Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là rất vui ? Ngoài kéo co, em còn biết cuộc thi giữa trai tráng hai... những trò chơi dân gian nào ? chuyển bại thành thắng. TK rút ý3 + Vì có đông người chơi, không c) Đọc diễn cảm. khí ganh đua rất sôi nổi, những Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều đọc. người xem. GV HD cách đọc +...đấu vật, múa võ, đá cầu, đu Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. bay, thổi cơm thi, đánh goòng, Nhận xét, cho điểm. chọi gà... Rút ý chính + Cách chơi kéo co ở làng Tích 3. Củng cố, dặn dò. Sơn. Nhận xét tiết học, về nhà học bài và HS luyện đọc theo cặp CBBS + BT đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người VN. Tiết 3:Toán : LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. Giải bài toán có lời văn. II Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. GV gọi 2 HS lên làm bài tập số 4 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới GV chữa bài, nhận xét và cho lớp theo dõi để nhận xét bài làm của điểm HS. bạn. 2. Dạyhọc bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. (dòng 1, 2) GV: BT yêu cầu chúng ta làm gì ? Đặt tính rồi tính. GV y/c HS làm bài. 3 HS lên bảng làm bài, mỗi hS Nhận xét, cho điểm. thực hiện hai con tính, HS cả lớp Bài 2. Gọi HS đọc đề bài. làm bài vào nháp. Y/c HS tự tóm tắt và giải bài toán. + 1 HS lên bảng làm bài. Tóm tắt Bài giải 25 viên : 1 m2 Số mét vuông nền nhà lát được là : 1050 : 25 = 42 (m2 )
- 1050viên : ... m2? ĐS : 42 m2 GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3. Bài 4. (Dành cho hs KG) Bài giải GV yêu cầu HS K, G làm bài. Số sản phẩm cả đội làm trong 3 Tóm tắt tháng là : Có: 25 người 855 + 920 + 1350 = 3125 (SP) Tháng 1: 855 SP Trung bình mỗi người làm được là : Tháng 2: 920 SP 3125 : 25 = 125(SP) Tháng 3: 1350SP ĐS : 125 sản phẩm 1 người 3 tháng : .... SP ? Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm thêm bài tập sau. Tiết 4: Thể dục: Gv chuyên nghành dạy Tiết 5 :Lịch sử : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNGNGUYÊN I Mục tiêu: Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông Nguyên, thể hiện: + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ ”sát thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. + Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếuthì quân ta tiến công quyết liệt và dành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng. II Đồ dùng Phiếu học tập của học sinh, Hình minh họa SGK. III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới Giới thiệu bài (Tranh) HS lắng nghe Hoạt động 1: Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà trần HS đọc thầm bài trong SGK. 1 HS đọc SGK từ Lúc đó quân MôngNguyên đang …chữ "Sát Thát" + Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : + Tìm những sự việc cho thấy vua " Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin tôi nhà Trần rất quyết tâm chống bệ hạ đừng lo " + Điện Diên Hồng vang lên tiếng
- giặc. đồng thanh của các bô lão: " Đánh " + Trần Hưng Đạo, người chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến … nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng ... " + Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay mình hai chữ " Sát Thát ". Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà trần và kết quả của cuộc k/c GV cho HS thảo luận theo nhóm HS đọc SGK và thảo luận N2. + Nhà Trần đã đối phó với giặc như 2 nhóm đại diện phát biểu ý kiến. thế nào khi chúng mạnh và khi chúng Sau ba lần thất bại, quân Mông yếu ? Nguyên không dám sáng xâm lược + Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần nước ta nữa. đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng HS trả lời như thế nào ? + Kháng chiến chống quân xâm lược kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm nào đối với lịch sử dân tộc ta ? vũ khí và mưu trí đánh giặc. Theo em, vì sao nhân dân ta đạt đuợc thắng lợi vẻ vang này ? Hoạt động 3: Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản T/c HS kể những câu chuyện đã tìm được về tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản. TK đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước này. 3.Củng cố, dặn dò. Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi, làm bài tập tự đánh giá và chuẩn bị bài sau Nước ta cuối thời Trần. Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 Tiết 1:Toán: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I Mục tiêu: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. II Hoạt động day – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ.
- 2. Dạyhọc bài mới. * Giới thiệu bài 21. Hướng dẫn thực hiện phép chia. a) Phép chia 9450 : 35 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp Y/c HS thực hiện đặt tính và tính. làm bài vào giấy nháp. GV theo dõi HS làm bài. HS nêu cách làm của mình. GV hướng dẫn lại HS thực hiện 9450 35 đặt tính và tính như nội dung SGK. 245 270 000 Là phép chia hết vì trong lần chia GV hỏi : Phép chia 9450 : 35 là cuối cùng chúng ta tìm được số dư phép chia hết hay phép chia có dư ? là 0. Chú ý nhấn mạnh lần chia cuối cùng 0 chia 35 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải của 7. GV yêu cầu HS thực hiện lại phép tính. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm b) Phép chia 2448 : 24. nháp. GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và 2448 24 tính. 0048 102 GV hướng dẫn lại HS thực hiện 00 đặt tính và tính như nội dung SGK. Là phép chia hết vì trong lần chia GV: Phép chia 2448:24 là phép chia cuối cùng chúng ta tìm được số dư hết hay phép chia có dư? là 0. GV nhấn mạnh lần chia thứ hai 4 chia 24 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải của 1. GV cho HS thực hiện lại phép chia trên. 2.3. Luyện tập, thực hành. Đặt tính rồi tính. Bài 1. (dòng 1, 2) 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS GV hỏi : BT yêu cầu chúng ta làm thực hiện 2 con tính, HS cả lớp làm gì ? vào nháp. GV nhận xét và cho điểm HS. Bài giải 1giờ 12 phút = 72 Bài 2. bài 3. (dành cho hs KG) TB mỗi phút phút máy bơm nước được : GV gọi 1 HS đọc đề bài. 97200 : 72 = 1350(l) Y/c tóm tắt đề toán và trình bày bài ĐS : 1350 l giải. Tóm tắt 1giờ 12 phút: 97200l
- 1 phút : ... l? 3. Củng cố, dặn dò. Ra bài về nhà và CBBS Tiế 2: Chính tả: KÉO CO I Mục tiêu: N V đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn. Làm đúng BT2a/b, hoặc Bt Ct phương ngữ do Gv soạn. II Đồ dung: Giấy khổ to và bút dạ III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạyhọc bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. HS thực hiện yêu cầu. 2.2. Hướng dẫn ngheviết chính tả. a) Trao đổi về nội dung đoạn văn. 1 HS đọc thành tiếng. Gọi HS đọc đoạn văn trang 155 + Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp SGK. diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có + Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp năm nam thắng, cũng có năm nữ có gì đặc biệt ? thắng. Các từ ngữ : Hữu Trấp, Quế Võ, b) Hướng dẫn viết từ khó. Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng. c) Viết chính tả HS nghe và viết bài vào vở d) Soát lỗi và chấm bài. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. 1 HS đọc thành tiếng. 2 HS ngồi cùng bàn tìm từ ghi vào Bài 2. phiếu hoặc ghi bằng bút chì vào Gọi HS đọc yêu cầu (a) SGK. Phát giấy và bút dạ cho 1 số cặp Nhận xét, bổ sung. HS . Yêu cầu HS tự tìm từ. Chữa bài ( nếu sai ) Gọi 1 cặp lên dán phiếu, đọc các từ nhảy dây múa rối giao bóng ( đối tìm được, những HS khác bổ sung, với bóng bàn, bóng chuyền ) sửa. Lời giải: đấu vật nhấc lật đật. Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng. Tiến hành tương tự b) 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được ở BT2. Chuẩn bị bài Mùa đông trên rẻo cao Tiết 3: Mĩ thuật: Gv chuyên nghành dạy Tiết 4:Địa lý: THỦ ĐÔ HÀ NỘI I Mục tiêu : Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước. Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ). II Đò dùng Bảng phụ, sơ đồ, giấy, bút, Tranh ảnh về Hà Nội. III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Gv gọi HS lên bảng nêu ND của HS thực hiện bài 14. GV nhận xét việc học bài ở nhà. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài. Hoạt động 1. Vị trí của thủ đô Hà Nội đầu mối giao thông quan HS qs các hình và thảo luận câu trọng hỏi. G V treo bản đồ VN, lược đồ Hà 1.... Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Nội. Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc. 1. HN giáp ranh với những tỉnh nào ? 2. ..đường bộ, đường sông, đường sắt, đường hàng không. 2. Từ HN có thể đi đến các tỉnh và nơi khác bằng phương tiện gì ? 2 HS lên bảng chỉ vị trí của HN trên bản đồ VN, lược đồ HN. Chốt: Thủ đô HN nằm ở Trung tâm ĐBBB, có sông Hồng chảy qua… đường hàng không của HN Các HS theo dõi, thảo luận cặp đôi. nối liền với nhiều nước. ...của nước ta từ năm 1010. Hoạt động 2. Hà Nội TP cổ đang Lúc đó HN có tên là Thăng Long. phát triển. 2 HS khá trả lờicả lớp theo dõi, bổ 1. HN được chọn làm kinh đô của sung. nước ta từ năm nào ? Các nhóm đọc sách và thảo luận, 2. Lúc đó HN có tên là gì ? xem các hình trên và hoàn thành
- GV treo hình 3, khu phố cổ và hình bảng. 4: khu phố mới và các tranh, hình Phố cổ HN Phố mới HN ảnh đã sưu tầm được có nội dung Tên 1 Hàng Bông, Nguyễn Chí phù hợp. vài Hàng Gai, Thanh, Thảo luận điền các thông tin vào con Hàng Đào, Hoàng Quốc bảng. phố Hàng Việt GV chốt ý. Đường, Hàng Mã Hoạt động 3. Hà nộitrung tâm HN: Trung tâm Chính trị,nơi làm chính trị, Văn hóa, khoa học và việc của các CQ lãnh đạo cao cấp. kinh tế lớn của cả nước. HN: Trung tâm Kinh tế lớn Nhiều Treo các hình 5,6,7,8 các hình ảnh nhà máy. Nhiều Trung tâm thương về 1 số địa danh của HN mà GV và mại, siêu thị, chợ lớn Ngân hàng HS đã sưu tầm được. Bưu điện N1: Kể tên các cơ quan làm việc HN: Trung tâm VH, KH Trường ĐH của lãnh đạo nhà nước, các đại sứ đầu tiên Văn MiếuQuốc tử giám quán Nhiều viện nghiên cứu, trường ĐH, N2: Kể tên các nhà máy, trung tâm, Bảo tàng, Thư viện thương mại, chợ lớn, siêu thị, ngân Nhiều danh lam, thắng cảnh hàng, bưu điện ở HN. N3: Kể tên các viện bảo tàng, viện nghiên cứu, trường đại học, thư viện ở HN. N4: Kể tên các danh lam, thắng cảnh. GV chốt ý. Hoạt động 4. Giới thiệu về thủ đô hà nội 1.Kể lại chuyện truyền thuyết hồ Hoàn Kiếm. 2. Vẽ tranh về HN. Hát bài hát về HN. 4. Sắp xếp các hình ảnh về HN và giới thiệu về thủ đô theo ý của em. 3. Củng cố, dặn dò Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. Về nhà học bài. Tiết 5: Kỹ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T2) IMục tiêu:
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu, cắt khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. II Đồ dùng: Tranh quy trình các bài trong chương 1 III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: KT đồ dùng HS 2. Bài mới: * Giới thiệu bài Hoạt động 3: Kiểm tra dụng cụ môn học Nhiều HS nhắc lại (NX) Nêu lại quy trình cắt vải theo đường vạch dấu: khâu thường, khâu HS qs lắng nghe đột mau, thêu móc xích? GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học. Hoạt động 2: HS tự chọn sp thực HS thực hành (GV qs uốn nắn hành trên giấy các loại mũi khâu thêm) GV gợi ý: Cắt khâu khăn tay Cắt khâu váy áo búp bê 3. Dặn dò: Ôn lại bài chuẩn bị dụng cụ tiết sau học tiếp. Thứ tư, ngày 19 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Toán : CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có 3 chữ số (chia hết, chia có dư). II Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạyhọc bài mới. * Giới thiệu bài 2.1. Hướng dẫn thực hiện phép 1 HS lên bảng làm bài. chia. 1944 162 a) Phép chia 1944 : 162 0324 12 GV hướng dẫn HS làm bài. 000 Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0. GV: Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia có dư?
- GV hd HS cách ước lượng thương trong các lần chia. 1 HS lên bảng làm bài. b) Phép chia 8469 : 241 GV viết lên bảng phép chia HS tính. Theo dõi HS làm bài. Nếu làm đúng HS thực hiện theo hướng dẫn. cho HS nêu cách làm. Nếu làm sai thì Là phép chia có dư hỏi các HS khác có cách làm nào ? GV hd lại cách thực hiện phép chia. GV hỏi: Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay phép chia có dư ? HS thực hiện vào nháp nêu kết quả 2.2. Luyện tập thực hành. Bài 1. (a) Tính giá trị của biểu thức. Yêu cầu HS đặt tính và tính. Bài 2. (b) GV hỏi: BT yêu cầu ta làm gì ? Yêu cầu HS làm bài nêu kết quả. 1 HS lên bảng thực hiện Chữa bài, cho điểm. HS làm vở, đổi chéo để kiểm tra Bài 3. (dành cho hs Kg) lẫn nhau. Gọi 1 HS đọc đề bài. Y/c tóm tắt + Vì cả hai cửa hàng đều có 7128m đề bài. vải, mỗi ngày cửa hàng Một bán GV chữa bài và nhận xét được 264m vải, cửa hàng Hai bán + Không cần thực hiện phép tính hãy được 297m vải , mà 297
- II – Đồ dùng : Tranh ảnh về một số trò chơi dân gian. Giấy khổ to kẻ sẵn bảng chữ. III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạyhọc bài mới. * Giới thiệu bài. 2.1. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1. 1 HS đọc thành tiếng. Gọi HS đọc yêu cầu. Các N khác nhận xét, bổ sung Y/c HS hoạt động nhóm hoàn thành Kết quả: Kéo co, vật phiếu và giới thiệu với bạn về trò Nhảy dây, lò cò, đá cầu chơi mà em biết. Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình Gọi đại diện N trình bày Nhận Tiếp nối nhau giới thiệu xét, kết luận lời giải đúng. Hãy giới thiệu cho các bạn hiểu về 1 HS đọc thành tiếng. cách thức chơi của 1 trò chơi mà em 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm biết. bài vào phiếu hoặc dùng bút chì làm Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu. vào vở nháp. Phát phiếu và bút cho 2 nhóm HS. Nhận xét, bổ sung. Yêu cầu HS hoàn thành phiếu. Nhóm Đọc lại phiếu: 1HS đọc câu tục nào làm xong trước dán phiếu lên ngữ, thành ngữ, 1 HS đọc nghĩa của bảng. câu. Gọi HS nhận xét, bổ sung. Dòng 1: chơi với lửa Kết luận lời giải đúng. Dòng 2: chơi diều đứt dây Dòng 3: chơi dao có ngày đứt tay Dòng 4: ở chọn nơi, chơi chọn bạn 1 HS đọc thành tiếng. 2 HS ngồi cùng bàn, trao huống Bài 3. hoặc câu tục ngữ, thành ngữ để Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. khuyên bạn. Y/c HS thảo luận theo cặp. GV 3 cặp HS trình bày. nhắc HS. a) Em sẽ nói với bạn " ở chọn nơi, + Xây dựng tình huống. chơi chọn + Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để bạn " Cậu nên chọn bạn mà chơi. khuyên bạn. b) Em sẽ nói: " Cậu xuống ngay đi : Gọi HS trình bày. đừng có " Chơi với lửa " thế ! " Nhận xét và cho điểm HS. Em sẽ bảo bạn:"Chơi dao có ngày đứt tay " đấy. Cậu xuống đi ... Cho HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học, về nhà làm lại
- BT 3 Chuẩn bị bài sau. Tiêt 3: Âm nhạc : Gv chuyên nghành dạy Tiết 4: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. II Đồ dùng Đề bài viết sẵn trên bảng lớp III Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạyhọc bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn kể chuyện. HS đọc thành tiếng a) Tìm hiểu đề bài. Đồ chơi của em, của các bạn. Câu Gọi 1 HS đọc đề bài. chuyện của các em kể phải là Đọc, phân tích đề bài, dùng phấn chuyện có thật, nghĩa là liên quan màu gạch chân dưới những từ ngữ: đến đồ chơi của em hoặc của bạn b) Gợi ý kể chuyện. em. Nhân vật kể chuyện là em hoặc Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý bạn em. và hỏi . 1 HS đọc thành tiếng. 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. + Khi kể chuyện xưng tôi, mình. Cả lớp đọc thầm + Em muốn kể cho các bạn nghe câu + Khi kể chuyện em dùng từ xưng chuyện vì sao em có con búp bê biết hô ntn ? bò, biết hát; kể câu chuyện về con + Em hãy giới thiệu câu chuyện về thỏ nhồi bông của em... đồ chơi mà mình định kể. c) Kể trước lớp. + 3 đến 5 HS thi kể. Kể trong nhóm, kể trước lớp. + T/c HS thi kể trước lớp rút ra ý nghĩa truyện. + Gọi HS nhận xét từng bạn kể. Nhận xét chung và cho điểm từng HS. 3. C ủng cố, dặn dò . Nhận xét tiết học. Dặn Hs về nhà viết lại câu chuyện
- và chuẩn bị bài sau. Tiết 5 :Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG IMục tiêu: Nêu được ích lợi của yêu lao động. Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. IIĐồ dùng : 1 số câu truyện về tấm gương lđ của Bác Hồ, của các Ahlđộng... III Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1. Liên hệ bản thân Ngày hôm qua, em đã làm được 7 8 HS trả lời những công việc gì ? + Em đã giúp mẹ lau nhà. GV nhận xét. + Em cùng mẹ nấu cơm. Hoạt động 2 Phân tích truyện " + Em dọn dẹp phòng của mình. một ngày của pêchia " Đọc câu chuyện " Một ngày của Pêchia" Chia HS thành 3 nhóm. Y/c thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ở SGK. Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính Nhận xét trả lời của HS. của câu chuyện. Lao động mới tạo ra của cải, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh. 1 HS đọc lại câu chuyện lần 2. Bởi vậy, mỗi người chúng ta cần Ai ai cũng làm việc. phải biết yêu lao động. Yêu cầu đọc bài " Làm việc thật là vui " Trong bài, em thấy mọi người làm Tiến hành thảo luận nhóm. việc tn? Đại diện các nhóm trình bày kết Hoạt động 3. Bày tỏ ý kiến quả. Chia lớp thành 3 nhóm. 1. Sai. Vì Nhàn lười lao động Y/c TLN, bày tỏ ý kiến các t/h sau: 2. Đúng. Vì yêu lao động thì phải 1. Sáng nay, cả lớp đi lao động trồng thực hiện đến cùng. cây xung quanh trường, Hồng đến rủ 3. Sai. Yêu lao động không có nghĩa Nhàn cùng đi. Vì ngại trời lạnh…? cố làm hết sức mình. 2. Chiều nay, Lương đang nhổ cỏ ngoài vườn với bố thì Toàn đến rủ đi đá bóng…
- 3. Để được cô giáo khen tinh thần lao động, nam cố sức bê thật nhiều bàn ghế nặng… Nhận xét câu trả lời của HS. Về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của LĐ. Các tấm gương lao động của Bác Hồ, các Anh hùng lao động, các bạn trong lớp Thứ năm, ngày 20 tháng 12 năm 2012 Tiết 1:Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết chia cho số có ba chữ số. II Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. 2 HS lên bảng làm các bài tập 4. 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp GV chữa bài, nhận xét và cho điểm làm N HS. 2. Dạyhọc bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. (a) GV hỏi: BT yêu cầu chúng ta làm Đặt tính rồi tính. gì ? 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. thực hiện 2 con tính, HS cả lớp làm GV y/c HS nhận xét bài làm của bài vào VBT. bạn. HS nhận xét sau đó 2 HS ngồi cạnh GV nhận xét và cho điểm. nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài Bài 2. của nhau. GV gọi 1 HS đọc đề bài. Bài toán hỏi gì ? Nếu mỗi hộp đựng 160 gói kẹo thì Muốn biết cần tất cả bao nhiêu cần tất cả bao nhiêu hộp ? hộp loại mỗi hộp 160 gói kẹo ta Cần biết có tất cả bao nhiêu gói cần biết gì trước ? kẹo. Thực hiện phép tính gì để tính số HS lên bảng làm bài. gói kẹo ? Bài giải Yêu cầu HS tính. Số gói kẹo có tấ cả là : Tóm tắt 120 x 24 = 2880(gói kẹo) Mỗi hộp 120 gói : 24 hộp Nếu mỗi hộp có 160 gói kẹo thì cần
- Mỗi hộp 160 gói : .... hộp? số hộp: 2880 : 160 = 18(hộp) GV chữa bài, nhận xét và cho điểm ĐS : 18 hộp HS. 2 HS K lên bảng làm bài. GVy/c HS nhận xét bài làm của bạn, GV chữa bài và cho điểm HS. HS nhận xét bài 2bạn 3. Củng cố, dặn dò Tổng kết giờ học, HS về nhà làm bài tập . Tiết 2:Tập đọc: TRONG QUÁN ĂN " BA CÁ BỐNG " I Mục tiêu: Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Buratinô, Toóctila, Đurêma, A lixa, Adiliô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Hiểu ND bài : Chú bé người gỗ Buratinô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. (TL các câu hỏi trong SGK). II Đồ dùng Tranh minh họa BT đọc trang 159 SGK. Bảng phụ ghi sãn đoạn văn cần luyện đọc. III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt đông học 1. Kiểm tra bài cũ. Gọi 1 HS đọc bài. Hs thực hiện yêu cầu. Nhận xét và cho điểm. 2. Dạyhọc bài mới * Giới thiệu bài 2.1. Hướng dẫn luyện đọc và tìm 1 HS khá đọc bài hiểu bài. HS đọc nối tiếp rút từ khó, hiểu a) Luyện đọc. nghĩa từ + Đ1: Biết là Baraba ... cái lò sưởi này. GV chia 3 đoạn đọc + Đ 2: Buratinô hét lên ... Cáclô ạ. + Đ3: Còn lại GV đọc mẫu, hd cách đọc Luyện đọc cặp b) Tìm hiểu bài. Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc truyện thầm. Yêu cầu HS đọc thầm cả bài. + Chú bé gỗ đã làm cách nào để + Chú chui vào một cái bình bằng buộc lão Baraba phải nói ra điều bí đất trên bàn ăn, đợi Baraba uống mật ? rượu say, …lời ma quỷ nên đã nói ra bí mật.
- + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm + Cáo Alixa và mèo Adiliô biết và đã thoát thân như thế nào ? chú bé gỗ đang ở trong bình đất, … giữa những mảnh bình. Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc + Những hình ảnh, chi tiết nào trong nhiên, chú lao ra ngoài. truyện em cho là ngộ nghỉnh và lí thú * Em thích hình ảnh Buratinô chui ? vào chiếc bình bằng đất, ngồi im thin thít. * Em tích hình ảnh lão Baraba c) Đọc diễn cảm. uống rượu say rồi ngồi hơ bộ râu Gọi 4 HS đọc phân vai. dài. Giới thiệu đoạn văn cần đọc. Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn 4 HS đọc thành tiếng. Hs theo dõi và toàn bài. tìm ra giọng đọc phù hợp với từng Nhận xét về giọng đọc và cho nhân vật. điểm. Luyện đọc trong nhóm. Truyện nói lên điều gì ? 3 lượt HS thi đọc. * Nhờ trí thông minh Buratinô 3. Củng cố, dặn dò. đã biết được điều bí mật về nơi Dặn HS về nhà kể lại truyện và cất dấu kho báu ở lão Baraba. soạn bài Rất nhiều mặt trăng Tiết 3: Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu: Dựa vào bài TĐ Kéo co thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một số trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. II Đồ dùng Tranh minh họa trang 160 SGK. Tranh vẽ 1 số trò chơi, lễ hội ở địa phương mình. Bảng phụ III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. Khi quan sát đồ vật cần chú ý điều 2 HS trả lời gì ? Nhận xét và cho điểm. 2. Dạyhọc bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập. 1 HS đọc thành tiếng bài tập đọc Bài 1. Gọi Hs đọc yêu cầu. Kéo co. + Bài " Kéo co " giới thiệu trò chơi + Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co
- của những địa phương nào ? của làng Hữu Trấp và làng Tích Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi Sơn. dùng từ, diễn đạt và cho điểm từng 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa HS. lỗi cho nhau. Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu. a) Tìm hiểu đề bài. Y/c HS quan sát các tranh minh họa 1 HS đọc thành tiếng. và nói tên những trò chơi, lễ hội Các trò chơi: thả chim bồ câu, đu được giới thiệu trong tranh. bay, ném còn. Lễ hội: hội bơi chải, hội cồng + Ở địa phương mình có những lễ chiêng, hội hát quan họ hội nào ? Phát biểu theo địa phương. + Ở lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị? GV treo bảng phụ, gợi ý dàn ý Kể theo nhóm đôi. chính: b) Kể trong nhóm. Y/c HS kể trong 3 đến 5 HS trình bày nhóm c) Giới thiệu trước lớp. Gọi HS trình bày. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt. Cho điểm HS nói tốt. 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại bài và chuẩn bị bài sau Luyện tập miêu tả đồ vật. Tiết 4: Khoa học: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I Mục tiêu: Quan sát và làm TN đểầphts hiện ra một số thành phần của không khí: khí nitơ, khí ô xi, khí các bô níc. nêu được thành phần chính của không khí gồm khí nitơ và khí ôxi. Ngoài ra, còn có khí các bôníc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,... Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành. II Đồ dùng: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thủy tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ. GV chuẩn bị: Nước vôi trong, các ống hút nhỏ. III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. + Không khí có những thành phần 1 HS trả lời
- nào? Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: Hoạt động 1. Hai thành phần + 1 HS đọc to trước lớp. chính của không khí + Làm thí nghiệm, thảo luận và cử + Chia nhóm đại diện trình bày trước lớp. + Gọi 1 HS đọc to phần TN (Tr 66 1. Khi mới úp cốc nến vẫn cháy vì SGK.) còn không khí, …ở bên trong cốc. + Y/c các nhóm làm thí nghiệm. 2. Khi nến tắt nước trong đĩa dâng 1.Tại sao khi úp cốc vào 1 lúc nến vào trông cốc …tràn vào cốc chiếm lại tắt ? chỗ phần không khí bị mất đi. 3. Phần không … cháy, vì vậy nến 2. Khi nến tắt, nước trong đĩa có đã bị tắt. hiện tượng gì ? Em hãy giải thích ? 3. Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Vì sao em biết ? + Không khí gồm 2 thành phần + Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày, các chính, thành phần duy trì sự cháy nhóm khác nhận xét, bổ sung. và thành phần không duy trì sự + Qua TN trên em biết không khí cháy. gồm mấy thành phần chính? Đó là những thành phần nào? Hoạt động 2. Khí cácbôníc có + Quan sát, thảo luận về hiện tượng trong không khí và hơi thở xảy ra. Cử đại diện trình bày. GV tổ chức cho HS hoạt động Sau khi thổi vào lọ nước vôi trong nhóm. nhiều lần, nước vôi có khí cácbô (Tương tự TN 1) nic. Em còn biết những hoạt động nào * Quá trình hô hấp của người, động sinh ra khí cácbônic ? vật, thực vật; Khi đốt các hợp chất vô cơ hay hữu cơ; Khi ta đun bếp; Khí thải của các nhà máy; Khói của ôtô, xe máy. Hoạt động 3. Liên hệ thực tế HS trả lời + Trong không khí còn chứa hơi Chúng ta phải làm gì để giảm bớt nước. Những hôm trời nồm.. chất lượng các chất độc hại trong không khí ? bụi bẩn. + Trong không khí còn chứa các khí Hoạt động kết thúc độc do khói nhà máy, khói xe máy, Dặn về nhà học thuộc mục Bạn ôtô thải vào. cần biết Dặn HS ôn tập các bài đã học để chuẩn bị ôn tập và kiểm tra HK1.
- Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Toán: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( TT) I Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư). II Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. GV gọi HS làm bài tập 3 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp GV chữa bài, nhận xét và cho làm N điểm HS. 2. Dạyhọc bài mới * Giới thiệu bài 2.1. Hướng dẫn thực hiện phép chia. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm a) Phép chia 41535 : 195 vào N. GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. Là phép chia hết vì trong lần chia GV hd lại HS thực hiện đặt tính cuối cùng là tìm được số dư là 0. như SGK HS thực hiện phép chia. GV hỏi : Phép chia 41535 là phép HS cả lớp làm bài, sau đó 1 HS trình chia hết hay phép chia có dư ? bày rõ lại từng bước thực hiện chia. Hd cách ước lượng thương ở các lần chia. 253 : 195 có thể làm tròn số và ước lượng 250 : 200 = 1 dư 50 HS thực hiện phép chia * 585 : 195 có thể làm tròn và ước lượng thương 600: 200 = 3 b) Phép chia 80120 : 245 Là phép chia có dư và số dư là 5. GV viết lên bảng phép chia HS thực hiện. Hd lại HS đặt tính và tính như SGK. Đặt tính rồi tính. Phép chia trên là phép chia hết 2 HS lên bảng làm bài. hay có dư ? 2.2. Luyện tập, thực hành. Bài 1. Tìm x. 2 HS lên bảng làm bài. b) X x 405 = 86265 BT yêu cầu ta làm gì ? X = 86265 : 405 Yêu cầu HS tự làm bài. X = 213 Nhận xét và cho điểm.
- Bài 2. (b) 1 HS K lên giải vào BP BT yêu cầu ta làm gì ? Bài làm TB mỗi ngày nhà máy sản xuất được : Bài 3. (dành cho hs KG) 49410 : 305 = 162 ( sản phẩm ) ĐS : 162 sản phẩm 3. Củng cố, dặn dò. Ra bài tập về nhà và CBBS Tiết 2: Luyện từ và câu: CÂU KỂ I Mục tiêu; Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND ghi nhớ). Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1 mục III); biết đặt một vài câu kể để, kể, tả, trình bày ý kiến (BT2). II Đồ dùng Viết sẵn BT1trên bảng lớp, Giấy khổ to và bút dạ III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. 1 HS đọc ghi nhớ tiết trước. 2. Dạyhọc bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Tìm hiểu ví dụ Bài 1. Gọi HS đọc y/c và nội dung được gạch chân trong đoạn văn trên +...là câu hỏi. Nó được dùng để hỏi bảng. về điều mà mình chưa biết. + Những kho báu ấy ở đâu ? là kiểu + Cuối câu có dấu hỏi. câu gì ? Nó được dùng để làm gì ? + Cuối câu ấy có dấu gì ? +... để giới thiệu về Buratinô: Bu Bài 2. ratinô là một chú bé bằng gỗ. + Những câu còn lại trong đoạn văn + Miêu tả Buratinô: Cú có cái mũi dùng để làm gì ? rất dài. + Kể lại sự việc liên quan đến Bu ratinô : Chú người ...một kho báu. + Cuối mỗi câu có dấu chấm câu. + Cuối mỗi câu có dấu gì ? Lắng nghe. Những câu văn mà các em vừa tìm được dùng để gt, miêu tả hay kể lại một sự việc có liên quan đến nhân vật Buratinô. 1 HS đọc thành tiếng. Bài 3. 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận. Baraba uống rượn đã say. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 1: Phân số
3 p | 888 | 76
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 2: Phép nhân phân số
3 p | 750 | 70
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 1: Rút gọn phân số
4 p | 986 | 66
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Mét vuông
4 p | 519 | 54
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 14: Biểu đồ
6 p | 475 | 50
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 11: Bảng đơn vị đo khối lượng
4 p | 426 | 48
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 1: So sánh hai phân số khác mẫu số
3 p | 842 | 42
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Biểu thức có chứa hai chữ
4 p | 251 | 41
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Nhân với số có một chữ số
5 p | 464 | 36
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 3: Hình thoi
3 p | 494 | 34
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Tính chất kết hợp của phép cộng
4 p | 359 | 34
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Hai đường thẳng vuông góc
3 p | 393 | 31
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 5: So sánh các số có nhiều chữ số
4 p | 193 | 18
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 8: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
3 p | 188 | 16
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 2: Biểu thức có chứa một chữ
4 p | 180 | 15
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất kết hợp của phép nhân
4 p | 141 | 13
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Vẽ hai đường thẳng song song
3 p | 205 | 9
-
Giáo án lớp 4 học kì 1 - Trường Tiểu học Lê Văn Tám
47 p | 224 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn