intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 4 - Tuần 18 năm 2012

Chia sẻ: Hồ Hồ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

80
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án lớp 4 - Tuần 18 năm 2012 giới thiệu đến thầy cô cùng các bạn nội dung các bài: Ôn tập, dấu hiệu chia hết cho 9, cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn, thực hành kỹ năng cuối kỳ I, không khí cần cho sự cháy,... Mời thầy cô cùng các bạn tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 4 - Tuần 18 năm 2012

  1.                                                        TUẦN 18                                                                                                                    Thứ hai  ngày 31 tháng 12 năm 2012 Tiết 1:                           Chào cờ đầu tuần ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2: Tập đọc:                      ÔN TẬP   (Tiết 1) I­ Mục tiêu: ­ Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ  đọc khoảng  80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với   nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở kỳ I. ­ Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả  bài; nhận biết được các   nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể  thuộc 2 chủ  điểm   Có chí thì nên và  Tiếng sáo diều. II­ Đồ  dùng:Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng  yêu cầu.  Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 III­ Hoạt động dạy –học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. ­ Trong tuần này các em sẽ ôn tập và  kiểm tra lấy điểm HK1. ­ Lắng nghe. 2. Kiểm tra tập đọc. ­ Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. ­ Lần lượt từng HS gắp thăm bài,  HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.  Khi 1 HS kiểm tra xong, thì tiếp nối  ­ Gọi HS đọc và TL câu hỏi về  ND  1 HS lên gắp thăm. bài đọc. ­ Đọc và trả lời câu hỏi. ­ Gọi HS nx bạn vừa đọc và trả  lời   ­ 1 HS đọc thành tiếng. câu hỏi. +   BT   đọc:  Ông   trạng   thả   diều/   ­ Cho điểm trực tiếp HS. "Vua   tàu   thủy"   Bạch   Thái   Bưởi/   3. Lập bảng tổng kết. Vẽ trứng/  Người tìm đường lên các   ­  Các  BT   đọc  là truyện  kể  hai  chủ  vì sao/   Văn hay chữ  tốt/ Chú Đất   điểm   Có   chí   thì   nên   và   Tiếng   sáo  nung/ Trong quán ăn "Ba các bốn.../   diều. Rất nhiều mặt trăng/ +   Những   BT   đọc   nào   là   truyện   kể  trong 2 chủ điểm trên ? ­ Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm. ­ Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng,  đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét,  bổ sung. ­ Chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò. ­ Nhận xét tiết học. ­ Dặn HS về  nhà học các bài tập và   
  2.   học thuộc lòng, chuẩn bị tiết sau. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3:Toán:                             DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I­ Mục tiêu:     ­ Biết dấu hiệu chia hết cho 9. ­ Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình  huống đơn giản. II­ Hoạt động dạy học  Hoạt động dạy Haọt động học 1. Kiểm tra bài cũ. ­ HS lên bảng thực hiện kiểm tra bài    ạy­học   bài   mới .       Giới   thiệu   cũ. 2.  D bài. 2.1.   Hd   HS   phát   hiện   ra   dấu   hiệu  ­ Lắng nghe. chia hết cho9 và không chia hết cho 9 ­ GV hướng sự chú ý của HS vào cột  ­ 2 HS lên bảng  thực hiện ghi các số  bên trái để  tìm ra đặc điểm của các  chia hết cho 9 và các số  không chia  số chia hết cho 9. Theo bài trước, HS  hết cho 9 chú ý đến chữ số tận cùng. ­ 1 HS tự nêu. ­ GV cho HS tự nêu, có thể HS nêu ý  kiến nhận xét là : " Các số có chữ số  tận cùng là 9; 8; 7; ... thì chia hết cho  9". ­ GVlấy các VD 19; 28;17 không chia  ­ Các số có tổng các chữ số chia hết  hết cho 9  cho 9 thì chia hết cho 9. ­ GV gợi ý tính nhẩm tổng các chữ  ­ Các số  có tổng các chữ  số  không  số của các số ở cột bên trái. chia hết cho 9 thì không chia hết cho  ­ GV cho HS tìm các số lớn hơn có 3  9 ". chữ số, thấy có tổng các chữ số chia  ­ Muốn biết một số  có chia hết cho  hết  cho  9 và  đi   đến dấu hiệu chia  2 hay cho 5, ta căn cứ vào chữ số tận  hết cho 9. cùng bên phải; muốn biết số có chia  ­ GVcác số  không chia hết cho 9 có  hết cho 9, ta căn cứ vào tổng các chữ  đặc điểm gì? số của số đó. ­ Cuối cùng GV cho HS nêu căn cứ  ­ Số 99 có tổng các chữ số là 18 chia  để  nhận biết các số  chia hết cho 2;  hết cho 9, ta chọn số  99. Số  108 có  cho 5; căn cứ   để  nhận biết các số  tổng các chữ  số  là 9 chia hết cho 9,   chia hết cho 9. ta chọn số 108 ... 2.3. Thực hành ­ Hs làm vở, 2 hs lên B làm Bài 1. Bài 2 ­ Điền số 5 vào ô trống ta được tổng  ­ GV yêu cầu HS nêu cách làm và HS  các chữ số là 9 chia hết cho 9. Số đó  tự làm bài. là 315  
  3.   Bài 3. Bài 4. (dành cho hs K­G) Củng cố, dặn dò:  ­ HS về nhà ôn bài cũ. ­ Làm các bài tập rèn luyện thêm. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4: Thể dục:                   Gv chuyên nghành dạy Tiết 5 : Lịch sử:              Kiểm tra Đề bài: Câu 1: Hãy nối tên các nước ở cột A với tên các nhân vật lịch sử ở cột B sao  cho đúng. A B a) Văn Lang 1. Đinh Bộ Lĩnh b) Âu Lạc 2. Vua Hùng c) Đại Cồ Việt 3. An Dương Vương d) Đại Việt 4. Hồ Quý Ly e) Đại Ngu 5. Lý Thánh Tông Câu 2: Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất:            Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa hai bà trưng là:  A – Do lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà Trưng. B – Do Thi Sách (chồng bà Trưng Trắc) bị Thái thú Tô Định giết. C – Do quan quân đô hộ nhà Hán bắt dân ta phải theo phong tục và luật pháp  của người Hán. Câu 3: Chọn và điên vào từ ngữ cho sẵn sau đây vào chỗ chấm của đoạn văn  cho trhích hợp: a) Dân cư khổng lồ. b) Đổi tên Đại La. c) Ở trung tâm đất nước. d) Cuộc sống ấm no. e) Được dời. f) Từ miền núi chật hẹp. Vua thấy đây là vùng đất …………………… (1) Đất rộng lại băng phẳng  ………………………(2) Vì ngập lụt muôn vật phong phú tốt tươi. Càng nghĩ  vua càng tin rằng muốn cho con cháu đời sau xây dựng được ……….......... (3)  thì phải dời đô ……………….(4) Hoa Lư về vùng đất đông bằng rộng lớn  màu mỡ này. Mùa thu năm ấy, kinh đô ……………. (5) ra thành Đại La. Lý  Thái Tổ phán truyền ……………………….. (6) thành Thăng Long. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                                      Thứ ba, ngày 1 tháng 1 năm 2013 Tiết 1;Toán:                                        DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3.  
  4.   I­ Mục tiêu :    ­ Biết dấu hiệu chia hết cho 3. ­ Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình  huống đơn giản. II. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt đông học 1. Kiểm tra bài cũ. ­ HS thực hiện kiểm tra bài cũ. 2.  Dạy­học bài mới.     Giới thiệu   bài. ­ Lắng nghe. 2.1.  HD HS   tìm  ra dấu  hiệu chia   ­ HS lên bảng ghi. hết cho 3. ­Y/c HS chọn các số chia hết cho 3  ­ HS thực hiện theo hướng dẫn. và   các   số   không   chia   hết   cho   3  tương tự bài học trước. ­ Số  27 có tổng các chữ  số  là 9, mà 9  ­ GV hướng dẫn HS chú ý đến các  chia hết cho 3. Số  15 có tổng các chữ  số   ở  cột bên trái trước để  nêu đặc  số là 6, mà 6 chia hết cho 3. điểm của các số  này. Vì vừa học  ­ Các số  có tổng các chữ  số  chia hết  xong dấu hiệu chia hết cho 9 nên  cho 3 thì chia hết cho 3. hS nghĩ ngay đến việc xét tổng các  chữ số. GV  ghi bảng cách xét tổng  các chữ số của 1 vài số. ­ HS nêu đề bài. ­ Nêu nhận xét. ­ Số 231 có tổng các chữ số là 6, mà 6  ­ GV cho HS nêu dấu hiệu của các  chia hết cho 3 nên 231 chia hết cho 3. số  chia hết cho 3 như  phần b) của   ­ Số  109 có tổng các chữ  số  là 10, 10   bài học. không   chia   hết   cho   3,   nên   ta   không  2.3. Thực hành. chọn số 109. Bài 1. ­ GV cho HS nêu lại đề bài. ­ HS tự làm bài. ­   HS   làm   bài,   GV   đi   kiểm   tra   và  giúp những HS gặp khó khăn. Bài 2. ­   GV   cho   HS   tự   làm   bài,   sau   đó  chữa bài. ­ GV cho HS tự  làm. HS kiểm tra  chéo, vài HS nêu kết quả; cả  lớp  nhận xét. Củng cố, dặn dò. ­ HS ôn bài ở nhà. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2: Mĩ thuật:                          GV chuyên nghành dạy  
  5.   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3:Chính tả:                        ÔN TẬP   (Tiết 2) I. Mục tiêu:  ­ Mức độ y/c về kỹ năng cần đạt như ở tiết 1. ­ Biết đặt câu có ý nhận xét về  nhân vật trong bài tập đọc đã học  (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống  cho trước (Bt3). II. Đồ     dùng      ­ Bảng phụ chi BT3 III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra:  B. Bài mới:   * Giới thiệu bài 1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng GV làm thăm cho HS bốc thăm và đọc bài ­   Từng   HS   lần   lượt   lên   bôc  GV NX ghi điểm thăm và đọc bài  (HS khác NX) 2. Bài tập 2 Đặt câu:   Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi trình bày. a. Nguyễn Hiền rất có chí. b.   Lê­ô­   nác   ­đô­   đa­   vin­   xi  kiên nhẫn , khổ công luyện vẽ  mới thành tài. c. Xi­ ôn­cốp­ xki là người tài  Bài 3  HS đọc Y/c và làm vào vở .  giỏi kiên trì hiếm có. Thu chấm, chữa bài d.   Cao   Bá   Quát   rất   kì   công  luyện viết chữ. a,   Có chí thì nên Có công mài sắt, có ngày nên  kim. 3. Cũng cố dặn dò:  Ôn lại bài và chuẩn bị  b,   Chớ thấy sóng cả mà rã tay  tiết sau chèo ­ Thất bại là mẹ thành công c.   Ai ơi đã quyết thì hành Đã  đan thì  lận tròn vành mới  thôi ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4: Địa lí:                 Kiểm tra Đề bài : Khoanh vàp chữ cái trước câu trả lời đúng ( đối với các câu từ 1 đên 4 0 Câu 1: Dân tộc ít người sông ở Hoàng Liên Sơn là: A – Dao, Mông, Thái. B – Thái, Tày, Nùng.  
  6.   C – Ba­na, Ê­đê, Gia­rai. D – Chăm, Xơ­đăng , Cơ­ho. Câu 2: Trung du Bắc Bộ là vùng : A – Đồi có các đỉnh nhọn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp B – Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp C – Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải D – Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải Câu 3: Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là:  A – Người Thái B – Người Tày C – Người Mông D – Người Kinh Câu 4: Ý nào dưới đây không phải là điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành  phố du lịch và nghỉ mát ? A – Không khí trong lành, mát mẻ B – Nhiều phong cảnh đẹp  C – Nhiều nhà máy, khu công nghiệp  D – Nhiều khách sạn sân gôn, biệt thự với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau Câu 5: Quan sát Bảng số liêu về độ cao của các cao nguyên sau:       Cao nguyên Độ cao trung bình Kon Tum 500m Đắc Lắk 400m Lâm viên 1500m Di Linh 1000m Dựa vào bảng số liệu, hãy xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp lên cao : ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Tiết 5: Kỹ thuật:    CẮT KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN  (T4) I. Mục tiêu:        ­  Sử dụng được một số  dụng cụ, vật liệu, cắt khâu, thêu để  tạo thành   sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu   đã học. (không bắt hs nam thêu) II. Đồ dùng: ­ Tranh quy trình các bài trong chương 1 III. Hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra:  KT đồ dùng HS ­ HS để dụng cụ lên bàn 2. Bài mới: * Giới thiệu bài ­ HS thực hiện (GV theo dõi uốn nắn) Hoạt   động1  :  KT   dụng   cụ   môn  học ­   HS   tiếp   tục   hoàn   thành   sp   của  ­ HS tự đánh giá lẫn nhau  
  7.   mình. ­ Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm Y/c HS trưng bày sản phẩm ­ GV nhắc lại cách đánh giá ­ GV đánh giá chung, nhắc nhở những  em chưa hoàn thành cần cố gắng hoàn  thành thêm ở nhà 3.  Dặn dò: Ôn lại bài chuẩn bị  bài  sau. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                                      Thứ tư, ngày 2 tháng 1 năm 2012 Tiết 1:Toán:                                LUYỆN TẬP I­ Mục tiêu: ­ Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3,   vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3   trong một số tình huống đơn giản. II­ Hoạt động dạy – học  Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. ­ GV Y/c HS nêu các VD về  các số  ­ 4 HS trả lời  chia hết cho 2, 3, 5, 9   ực hành .  2. Th Bài 1. ­ Y/c HS làm vào vở. HS lần lượt làm  a)Các số chia hết cho 3: 4563; 2229;  từng phần a),b),c). 3576; 66816. b) Các số  chia hết cho 9 là : 4563;  66816. Bài 2. c)   Các   số   chia   hết   cho   3   nhưng   ­ HS tự làm bài. không   chia   hết   cho   9   là   :   2229;  3576. Bài 3. KQ: a) 945. ­ HS tự làm bài rồi cho kiểm tra chéo. b) 225; 255; 285. c) 762; 768. 3. Củng cố, dặn dò: KQ: a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ. ­ HS ôn bài. Ra bài về nhà ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2:Luyện từ và câu:          ÔN TẬP   ( Tiết 3 ) I­ Mục tiêu: ­ Mức độ y/c về kỹ năng cần đạt như ở tiết 1.  
  8.   ­ Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết  được mở  bài gián tiếp, kết bài mở  rộng cho bài văn kể  chuyện ông Nguyễn  Hiền (BT2). II­ Đ  ồ dùng:   Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. III­ Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy  Hoạt động học 1.  Bài mới: Giới thiệu bài. ­   Nêu   mục   tiêu   tiết   học   và   ghi   lên  bảng. 2. Kiểm tra đọc. ­ Tiến hành tương tự tiết trước. *. Ôn luyện về kĩ năng đặt câu. ­ 1 HS đọc thành tiếng. ­ Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. ­ Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt. ­ Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng  từ, diễn đạt cho từng HS. ­ NX khen những HS  đặt câu đúng,  hay. *. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ. ­ 1 HS đọc thành tiếng. ­ Gọi HS đọc yêu cầu BT3. a)   Nếu  bạn   em  có   quyết  tâm   học  ­ Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp  tập, rèn luyện cao ?       ­ Có chí thì  đôi   và   viết   các   thành   ngữ,   tục   ngữ  nên. vào vở. ­ Có công mài sắt , có ngày  ­ Gọi HS trình bày và nhận xét. nên kim. ­ Nhận xét chung, kết luận lời giải  ­ Người có chí thì nên. đúng. ­ Nhà có nền thì vững. b)   Nếu   bạn   em   nản   lòng   khi   gặp  khó khăn? ­ Chớ  thấy sóng cả  mà rã tay  chèo. ­ Lửa thử  vàng, gian nan thử  sức. ­ Thất bại là mẹ thành công. ­ Thua keo này , bày keo khác. c) Nếu bạn em dễ  thay đổi ý định  theo người khác ?  ­ Ai  ơi đã quyết  3. Củng cố, dặn dò. thì hành. ­ Nhận xét tiết học.  ­ Đã đan thì lận tròn vành mới  ­ Dặn HS ghi nhớ  các thành ngữ  vừa  thôi! tìm được và chuẩn bị bài sau ­ Hãy lo bền chí câu cua.     Dù   ai   câu   chạch,   câu   rùa  mặc ai! ­ Đứng núi này trông núi nọ.  
  9.   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3: Âm nhac:                    Gv chuyên nghành dạy ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4:Kể chuyện:                 ÔN TẬP     (Tiết 4) I­ Mục tiêu: ­ Mức độ y/c về kỹ năng cần đạt như ở tiết 1. ­ Nghe­ viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá  5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan) II­ Đồ dung:Phiếu  thăm ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. III­ Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới:  * Giới thiệu bài 2. Kiểm tra TĐ và HTL Y/c HS tiếp tục bốc thăm đọc   (NX  Lần   lượt   từng   HS   lên   bốc   thăm  ghi điểm) đọc. 3. Bài tập:  GV đọc bài thơ: Đôi que đan ­ HS đọc thầm ­ Luyện viết từ khó dễ viết sai ­ HS viết vào nháp  + Nội dung bài thơ nói lên điều gì? ­ Hai chị  em bạn nhỏ  tập đan, từ  GV đọc bài HS nghe viết hai bàn tay của chị  em những mũ,  Đọc khảo bài khăn,   áo   của   mẹ,   của   bà,   của  Thu chấm chữa lỗi. bé...dần hiện ra. 4. Cũng cố dặn dò:  Về nhà ôn lại bài  ­ HS viết vào vở. và chuẩn bị bài sau. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 5:Đạo đức:          THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI KỲ I I. Mục tiêu:  ­ Cũng cố lại ND KT các baì đã học từ tuần 1 đến tuần 17. Thông qua   5 ND như: Biết trung thực và vượt khó trong học tập; tiết kiệm tiền của và  thời giờ; hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; biết ơn thầy cô giáo; yêu lao động  và quý trọng lao động. II. Đồ dùng:Tranh các bài đạo  đức, bảng phụ III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động1:   Ôn tập Bài   1.   Thảo   luận   nhóm   ghi   kết   quả  Các   nhóm   thảo   luận   (GV   theo  vào phiếu N1. Nêu một vài biểu hiện  dõi giúp một số nhóm chưa rõ)  
  10.   về  trung thực và vượt khó trong học  tập? N2. Nêu một vài VD về thực hành tiết  kiệm và tiết kiệm thời giờ? N3.   Kể   những   việc   em   đã   làm   để  chăm sóc ông bà, cha mẹ? N4. Vì sao em phải kính trọng và biết  ơn thầy cô giáo? N5. Lấy một VD về  yêu LĐ và quý  trọng người LĐ? Các nhóm lắng nghe, nhận xét Hoạt động2:     Các nhóm trình bày Y/c đại  diện nhóm lên trình bày GV tổng kết tuyên dương 2. Củng cố dặn dò:  Ôn bài và chuẩn  bị bài sau.                 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                                              Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2013 Tiết 1:Toán:                    LUYỆN TẬP CHUNG I­ Muc tiêu : ­ Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong một số  tình   huống đơn giản. II­ Hoạt động dạy – học  Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. ­ Em hãy nêu dấu hiệu chia hết cho   ­ 4 HS lên bảng trả lời  2;3;5;9. ­ Mỗi dấu hiệu cho 1 ví dụ. 2. Thực hành. a)   Các   số   chia   hết   cho   2   là:   4568;  Bài 1. 2050; 35766. ­ HS làm vào vở. b)   Các   số   chia   hết   cho   3   là:   2229;  35766 c) Các số  chia hết cho 5 là : 7435;  Bài 2. 2050. ­ HS làm vào vở câu a) d) Các số chia hết cho 9 là : 35766. ­ Câu b) GV gợi ý: Trước hết chọn  số  chia hết cho 2. Trong các số  chia  a) 64620; 5270 hết cho 2 này lại chọn tiếp các số  b) 57234; 64620 chia hết cho 3. ­ Câu c) : GV nêu cách làm và HS tự  c) 64620 làm . Bài 3. a) 528; 558; 588           b) 603; 693  
  11.   ­ Cho HS tự  làm vào vở  và tự  kiểm  c) 240                           d) 354 tra chéo. đó xem kết quả là số chia hết cho  Củng cố dặn dò:  HS chuẩn bị kiểm tra HK1. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2:Tập đọc:                         ÔN TẬP     (Tiết5) I­ Mục tiêu: ­ Mức độ y/c về kỹ năng cần đạt như ở tiết 1. ­ Nhận biết được DT, ĐT, TT trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định câu  đã học: Làm gì?, Thế nào?, Ai? (BT2. II­ Đồ dùng ­ Phiếu  thăm ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng, bảng phụ. III­ Hoạt động dạy – học  Hoạt động day Hoạt động học 1. Ôn tập:  Kiểm tra TĐ và HTL HS lên bốc thăm và đọc ( NX cho  2. Bài tập 2. điểm) HS  nêu Y/c. Tìm  DT,  ĐT, TT  trong  đoạn văn a.   ­   DT:   buổi,   chiều,   xe,   thị   trấn,  ­ Cho HS thảo luận cặp trình bày nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí,  cổ, móng, hổ, quần áo, sân, hmông,  Tu­dí, Phù­lá.  ­ ĐT: dừng lại, chơi đùa.  ­ TT: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. b.  Buổi chiều, xe làm gì? Nhận xét ghi điểm      Nắng phố huyện thế nào? 3. Dặn dò: Ôn bài và chuẩn bị bài sau      Ai đang chơi đùa trước sân? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3:Tập làm văn:                            ÔN TẬP    (Tiết 6) I­ Mục tiêu: ­ Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1. ­ Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả  một đồ  dùng học tập đã quan sát; viết   được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2). II­ Đ   ồ dùng:   Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng. III­ Hoạt động dạy – học  Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. 2.  Bài mới:   Giới thiệu bài. 3. Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết  bài trong bài văn kể chuyện. ­ Gọi HS đọc yêu cầu. ­ 1 HS đọc thành tiếng.  
  12.   ­   Gọi   2   HS   Ghi   nhớ   trên   bảng   phụ.­  ­   1   HS   đọc   thành   tiếng.   Cả   lớp  Chọn 1 đồ dùng học tập để QS lập dàn  đọc thầm. ý   vào   vở:     Yêu   cầu   HS   làm   việc   cá  nhân. ­ GV gợi ý tả  cái bút.MB: Gt cái  bút do ai tặng nhân dịp nào? ­ HS thực hiện làm bài TB: Tả  bao quát bên ngoài: hình dáng  chất   liệu,   màu   sắc,   nắp   bút,   hoa   văn  trang trí… Tả bên trong: ngòi bút, nét bút. KB: Cách giữ gìn của mình đ/v cái bút. ­ 3 ­ 5 HS trình bày.  Gọi HS trình bày.GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò. ­ Nhận xét tiết học. ­ Dặn HS về nhà viết lại BT2 và chuẩn  bị bài sau. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4:Khoa học:       KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I­ Mục tiêu:     + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu  hơn. ­ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông. ­ Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự  cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn. II­ Đồ dùng  :Lọ thuỷ tinh, nến. III­ Hoạt động dạy – học   Hoạt động dạy Hoạt động học   1. Bài m ới:    Hoạt động 1: (15p) Tìm hiểu vai trò  của ô xi đối với sự cháy. Y/c HS đọc thầm ND SGK  (Tr 70) GV chia 3 nhóm lớn thực hiện theo  Các   nhóm   thảo   luận   làm   thí  đồ dùng đã chuẩn bị. nghiệm ghi kết quả vào phiếu  ­ Đại diện nhóm trình bày. ( Nhóm  GV KL: Càng có nhiều không khí thì  khác nx) có nhiều ô xi để  duy trì sự  cháy lâu  hơn. Hoạt động 2:  (15p) Cách duy trì sự  cháy và ứng dụng trong cuộc sống. Y/c HS đọc ND và QS hình ở GSK tr  Thực   hành   làm   TN   trình   bày   kết  71 quả KL: Để duy trì sự cháy cần cung cấp  k.k.  
  13.   Liên hệ hs 2. Củng cố dặn dò:  Ôn bài và chuẩn bị bài sau                ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                                Thứ sáu, ngày 4 tháng 1 năm 2013 Tiết 1: Toán:         KIỂM TRA ĐỊNH KỲ                ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2:Luyện từ và câu:                     ÔN TẬP     (Tiết 7) I. Mục tiêu::  ­ Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn TV lớp 4  HKI ­ HS nắm chắc các kiến thức đã học áp dụng vào làm đúng các bài tập. ­ Tích cực chủ động tực giác trong làm bài II. Ho   ạt động dạy – học    : HĐ1: Sử dụng VBT (HS làm vào VBT); GV theo dõi chung HĐ2: Thu bài chấm, chữa  Đáp án         I.Câu 1:   ý c; 2: ý a;  3: ý c; 4: ý c         II. Câu 1: ý b; 2: ý  b;  3: ý c; 4: ý b  III. Củng cố, dăn dò: Về nhà xem trước bài sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3:Khoa học:       KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I­ Mục tiêu:   ­ Nêu được con người, động vật và thực vật phải có k.k để thở thì mới  sống được. ­ Giáo dục hs biết cách giữ sạch bầu không khí trong lành. II­ Đồ dùng   ­ Các hình ở SGK III­ Hoạt động dạy – học  Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra 2. Bài mới:   * Giới thiệu bài HĐ1:  Vai trò của không khí đối với  con người ­ Khi thở  ra luồng không khí  ấm  Y/c HS làm TNHình 1,2 như SGK, nêu  chạm vào tay  kết quả ­ Khi bịt mũi thấy khó chịu. HĐ2:  Vai trò của không khí đối với  đời sống thực vật và động vật. ­ Hình a. Có đầy đủ không khí Y/c   HS QS tranh trả  lời câu hỏi 2,3   ­ Hình b. Thiếu không khí cây và  SGK, nêu VD minh hoạ con bị chết. HĐ3: Một số trường hợp phải dùng   
  14.   bình ô­xi HS QS hình 5,6 thảo luận nhóm đôi + Thành phần nào của không khí quan  ­ Đại diện N trình bày trọng nhất đối với sự thở? ­ ... ô­xi + Trường hợp nào người ta thở bình ô­ xi? ­ ... thợ  lặn, thợ  hầm mỏ, người   GV tiểu kết. bệnh cấp cứu... 3. Cũng cố dặn dò:Ôn bài và chuẩn bị  ­ HS nhắc lại mục bạn cần biết  bài sau SGK                   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4:Tập làm văn:               KIỂM TRA ( HS làm VTH, Thu bài) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Hoạt động tập thể    :              Sinh hoạt lớp 1: Các tổ  trưởng nhận xét tình hình của tổ  mình trong tuần vừa qua về  các   mặt:  ­Nề nếp . Vệ sinh. Kỉ luật.  Học tập . Các hoạt động khác 2: Các tổ bình xét thi đua: Cá nhân, tổ.  3: GV nhận xét chung : Về nề nếp .Về kết quả thi định kỳ. 4: Đề ra kế hoạch tuần tới: ­ Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt.Tiếp tục thi gia thi giải toán trên  mạng. ­ Khắc phục những hạn chế, phát huy hơn nữa những mặt mạnh . ­ Sinh hoạt Đội theo lịch liên đội.  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0