intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 4 - Tuần 2 năm 2013

Chia sẻ: Hồ Hồ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:22

84
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án lớp 4 - Tuần 2 năm 2013 giới thiệu đến quý thầy cô và các bạn những bài giáo án: Các số có 6 chữ số, làm quen với bản đồ, 10 năm cõng bạn đi học, dãy Hoàng Liên Sơn, hàng và lớp, nhân hậu đoàn kết,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 4 - Tuần 2 năm 2013

  1. TUẦN 2                                                                             Thứ hai, ngày 26 tháng 8 năm 2013 Tiết 1:                                                Chào cờ đầu tuần ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2: Tập đọc                    DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: ­ Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của Dế Mèn. ­  Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế  Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp  bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. ­ Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế  mèn. (trả  lời được các CH  trong SGK) II. Đồ dùng: ­ Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK. Bảng phụ. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra : (3 phút) ­ 3 HS đọc bài Mẹ   ốm + trả  lời câu  hỏi. * GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : (37 phút) 1. Giới thiệu bài : (1 phút) 2. Hd luyện đọc và tìm hiểu bài :  a) Luyện đọc : (10 phút) 1 HS đọc mẫu. ­ GV gọi HS đọc nối tiếp nhau 3đoạn . ­ 3 HS đọc nối tiếp nhau, Lần 1 : rút  từ khó.                                          Lần 2 : nêu   nghĩa từ mới    GV   hướng   dẫn   HS   đọc   phân   biệt   lời   ­ HS chú ý lắng nghe.  nhân vật. GV đọc diễn cảm bài văn. ­ GV cho HS đọc nhóm đôi. ­  Luyện đọc nhóm đôi. ­ GV đọc bài. b) Tìm hiểu bài : (10 phút) ­ Câu hỏi 1 SGK ? …   bọn   nhện   chăng   tơ   kín   ngang  đường, bố  trí nhện gộc canh gác, …  Ý 1: với dáng vẻ hung dữ. +   Trận   địa   mai   phục   của   bạn  nhện. ­ Câu hỏi 2 SGK ? ­ Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời   lẽ rất oai …Dế Mèn ra oai bằng hành  động   quay   phắt   lưng,   phóng   càng  Ý 2: đạp phanh phách. + Dế Mèn ra oại với bọn nhện.  ­ Câu hỏi 3 SGK ? …   Dế   Mèn   phân   tích   theo   cách   so  sánh để  bọn nhện thấy chúng hành  động hèn hạ, …  ­ Bọn nhện sau đó đã hành động ntn ? … chúng sợ  hãi, cùng dạ  ran, cuống  
  2. cuồng chạy dọc, ngang, phá hết các  Ý 3: dây tơ chăng lối. + Kết cục của câu chuyện. ­ Câu hỏi 4 SGK? ­ HS thảo luận. Đại diện nhóm trình  bày c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : (12 phút) ­ 3 HS đọc diễn cảm từng đoạn ­ GV đọc mẫu đoạn văn 2,3..  ­ HS đọc nhóm đôi cho nhau nghe ­ HS thi đọc diễn cảm. Lớp nhận xét ­ Nêu nội dung câu chuyện ?  …  ca   ngợi   Dế   Mèn   có   tấm   lòng  nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công,  bênh   vực   chị   Nhà   Trò   yếu   đuối,  bất hạnh. C. Củng cố dặn dò : (3 phút) Bài sau : Truyện cổ nước mình. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3: Toán                             CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ I. Mục tiêu: ­ Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. ­ Biết viết và đọc các số có 6 chữ số. II. Đồ dùng: Phóng to bảng (trang 8/SGK); các thẻ số có ghi 100 000, 10 000, 1000,  100, 10, 1; các tấm ghi các chữ số 1, 2, 3, … 9 III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra:  ­ HS chữa bài bài 5 ­ GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : HĐ1   :  Ôn   về   các   hàng   đơn   vị,   chục,  trăm, nghìn, chục nghìn. ­ GV đưa tấm ghi chữ số 1. ­   Hỏi   :   Em   cho   biết   tấm   ghi   chữ   số  ­ Tấm ghi chữ số 1 mấy ?  ­ HS đọc 1 đơn vị – GV viết số : 1 cho HS đọc. ­ Hỏi : Mấy đơn vị lập thành 1 chục ?  10 đơn vị = 1 chục ­ Bao nhiêu chục lập thành 1 trăm ? HS  10 chục = 1 trăm đọc. ­ Bao nhiêu trăm lập thành 1 nghìn ? HS  10 trăm = 1 nghìn đọc. ­   Bao   nhiêu   nghìn   lập   thành   1   chục  10 nghìn = 1 chục nghìn nghìn?  * HĐ2 : Giới thiệu hàng trăm nghìn. ­ GV giới thiệu (vừa nói vừa gắn thẻ 10  thẻ  1 chục nghìn) 10 chục nghìn bằng 1  trăm nghìn.
  3. ­ Vài HS nhắc lại 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn. ­ GV nói : 1 trăm nghìn viết là 100 000  ­ Vài HS đọc lại (GV viết) HĐ3 : Hướng dẫn HS viết và đọc số  có  6 chữ số ­ GV treo bảng phụ như SGK/8 ­ Em hãy  ­   Đơn   vị,   chục,   trăm,   nghìn,   chục  đọc bảng trên từ phải sang trái ? nghìn, trăm nghìn. ­ Sau đó GV lần lượt gắn các thẻ  100  ­ HS xem có bao nhiêu trăm nghìn, bao  000,  nhiêu chục nghìn, …, bao nhiêu đơn  10 000, …, 10, 1 lên các cột tương  ứng  vị. trên bảng ­ Sau đó GV gắn kết quả như bảng trang   HS cho biết số này gôm 4 trăm nghìn;  8/SGK) gọi có bao nhiêu trăm nghìn ? 3 chục nghìn; 2 nghìn; 5 trăm; 1 chục  ­ GV hướng dẫn viết số 432 516 6 đơn vị ­ GV hướng dẫn đọc số. ­ HS đọc ­ Tương tự  GV lập thêm 2 số  có 6 chữ  ­ HS viết và đọc số số để HS đọc. Và viết số : 932 462;  824   123 3) Thực hành : * Bài 1:Viết theo mẫu  a. GV treo bảng phụ  (hoặc gắn thẻ  cài  HS   phân   tích:3   trăm   nghìn,   1   chục  như bài 1) gọi HS phân tích mẫu. HS viết   nghìn,   3   nghìn,   2   trăm,   1  chục   và   4  số vào ô trống. đơn vị. ­ HS đọc to vài em ­ HS viết số, đọc số. * Bài 2 : GV hướng dẫn mẫu (dòng 1) ­ Thảo luận nhóm đôi, nêu kq. ­ GV chữa bài. * Bài 3 : Đọc số ­ HS đọc nối tiếp ­ GV chữa bài * Bài 4(a, b) : Viết số ­ GV đọc từng số.  ­ HS viết số vào bảng con. C. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học  ­ HS nhắc lại quan hệ  giữa các hàng  Bài sau : Luyện tập liền kề. Cách đọc, viết các số  có 6  csố. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4: Thể dục:              Giáo viên chuyên ngành soạn dạy ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 5: Lịch sử:                     LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (T2) I. Mục tiêu: ­ Nêu được các bước sử dụng bản đồ: Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối   tượng lịch sử  hay Địa lí trên bản đồ. Biết đọc bản đồ   ở  mức độ  đơn giản: Nhận   biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc, phân biết  độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. II. Đồ dùng: ­ Bản đồ Địa lí TN Việt Nam.  Bản đồ hành chính Việt Nam. III.Hoạt động dạy – học:
  4. Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1 : HS thảo luận nhóm đôi ­ GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . ­ HS đọc tên bản đồ. ­ Tên bản đồ cho ta biết điều gì ? …   biêt   tên   của   khu   vực   và  những   thông   tin   chủ   yếu   của  khu vực thể hiện trên bản đồ. ­ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 bài 2 để đọc   ­ HS đọc. kí hiệu của một số đối tượng địa lí. ­Chỉ  đường biên giới phần đất liền của Việt  ­ HS lên chỉ  đường biên giới –  Nam với các nước láng giềng và giải thích vì  Giải thích căn cứ  vào kí hiệu  ở  sao lại biết đó là biên giới quốc gia ? bảng chú giải. Hỏi : Nêu cách sử dụng bản đồ ?  ­ Cần theo các bước sau :+ Đọc  tên bản đồ ­ GV chốt. + Xem bản chú giải …Tìm đối  tượng   lịch   sử   hoặc   địa   lí   trên  bản đồ … * Hoạt động 2 : HS thảo luận nhóm 4. ­ Quan sát hình 1,2 SGK. ­ Chỉ  hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên lược  ­ HS lên bảng chỉ các hướng. đồ hình 1. ­ HS nhận xét. ­ Đọc tỉ lệ bản đồ (hình 2) ­ 1 em lên đọc tỉ lệ 1/9 000 000 ­ Chỉ  đường biên giới quốc gia Việt Nam trên  ­ 1 em lên chỉ  đường biên giới  bản đồ  ? Em  ở  tỉnh nào ? Hãy tìm vị  trí tỉnh   sau đó 1 em khác lên chỉ  vị  trí  của em trên bản đồ hành chính Việt Nam ? của Tỉnh Nghệ  An trên bản đồ  hành chính Việt Nam. ­   Kể   tên  các   nước   láng  giềng  và   biển,   đảo,  …   Bắc   giáp   Trung   Quốc.   Tây  quần đảo của Việt Nam ? giáp   Lào   và   Campuchia,   …  Quần   đảo:   Hoàng   Sa,   Trường  Sa, đảo Cát Bà  ở  vịnh Bắc Bộ,  đảo Phú Quốc ở vịnh Thái Lan. ­ Kể  tên một số  con sông được thể  hiện trên  …   một   số   sông   chính   :   sông  bản đồ ? Hồng,   song   Thái   Bình,   song  Tiền, song Hậu. * Hoạt động 3 :  ­   GV   treo   bản   đồ   hành   chính   Việt   Nam   lên  ­ 1 HS lên đọc tên bản đồ và chỉ  bảng. các hướng B, N, Đ, T trên bản  đồ. ­ GV hướng dẫn cách chỉ : ­   1  HS   lên  nêu  tên   những   tỉnh  giáp với tỉnh của mình. * GV nhận xét tổng kết bài :  ­ Vài em đọc lại ghi nhớ. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  5. Thứ ba, ngày 27 tháng 8 năm 2013 Tiết 1: Toán                                          LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:      ­ Viết và đọc được các số có đến 6 chữ số. II. Đồ dùng: Bảng phụ kẻ bài 1/SGK10. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra :  ­Viết số  sau : Ba trăm sau mươi   ­ GV nhận xét, ghi điểm. lăm   nghìn   một   trăm   hai   mươi  bốn. B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài :  * HĐ1 : Cho HS nêu lại quan hệ giữa đơn vị  10 đơn vị  = 1 chục; 10 chục = 1  các hàng liền kề nhau. trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn ­ GV viết số : 825 173. ­ Em hãy xác định các hàng và chữ  số  thuộc  Chữ số 3 thuộc hàng đơn vị hàng đó là chữ số nào ? Chữ số 7 thuộc hàng chục Chữ số 1 thuộc hàng trăm Chữ số 5 thuộc hàng nghìn Chữ số 2 thuộc hàng chục nghìn Chữ số 8 thuộc hàng trăm nghìn ­ GV gọi HS đọc to nối tiếp nhau : 850203;   ­ HS đọc : Tám trăm năm mươi  820004; 800007; 832100; 832010 nghìn   hai   trăm   linh   ba  ……………….. * HĐ2 : Thực hành * Bài 1 : Viết theo mẫu. ­ Cả lớp viết vào vở nháp. ­ GV chữa bài  ­ HS nhận xét, chữa bài * Bài 2 : ­   1   HS   đọc   đề.   Nối   tiếp   nhau  đọc số  và nêu giá trị  của chữ  số  5.. * Bài 3(a, b, c) : Viết số. ­   HS   làm   bảng   con:   4300;  24316;  24301 * Bài 4 (a,b): Viết số thích hợp vào … ­ Cả lớp làm vào vở. ­  HS  tự   nhận  xét  quy  luật  viết   tiếp  các   số  a, 600 000;     700 000;             800  trong từng dãy số, HS tự  viết các số  vào dãy  000. số. b, 380 000;       390 000;           400  000. C. Củng cố, dặn dò : ­ Nhận xét tiết học Bài sau : Hàng và lớp ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  6. Tiết 2: Chính tả:                          MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I. Mục tiêu: ­ Nghe, viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định. Làm đúng các BT trong SGK.. II. Đồ dùng: Bảng phụ có ghi sẵn bài tập 2. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra : ­ HS viết bảng những tiếng có  ­ Nhận xét. vần an/ang trong bài tập 2b. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài (1’) :  ­ HS nghe. 2. Hướng dẫn chính tả (6’) : ­ GV đọc đoạn văn 1 lần ­   HS   nghe   và   theo   dõi   trong  SGK. ­ Hỏi : Quãng đường từ  nhà Sinh đến trường  … dài hơn 4 km, qua đèo vượt  khó khăn như thế nào ? suối, khúc khuỷu, gập ghềnh. ­ Hướng dẫn HS viết những chữ  khó, những  ­   HS   viết   bảng   con   :  Vinh  danh từ riêng. Quang,   Chiêm   Hóa,   Tuyên  Quang, Đoàn Trường Sinh, gập   ghềnh,   khúc   khuỷu,  vượt  suối   … 3. Viết chính tả (12’) : ­ GV đọc từng cầu hoặc cụm từ cho HS viết. ­ HS nghe và viết bài vào vở . ­ Đọc chậm cho HS soát lại bài. ­ HS soát lại bài viết. 4. Chấm, chữa bài (7’) : 5. Hướng dẫn làm bài (7’) : * Bài tập 1b :  ­ Thảo luận nhóm đôi, nối tiếp  nêu   kq:  Lát   sau,   rằng   .   Phải   ­ Nhận xét. chăng   –   xin   bà,   băn   khoăn,   không sao ­  để xem. * Bài tập 2 :  ­ 1 HS đọc yêu cầu bài. ­ Cho HS thảo luận nhóm đôi để tim ra giải đáp a) là chữ “sao”   b) là chữ “trăng” C. Củng cố, dặn dò (2’): ­ Nhận xét tiết học.  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiêt 3: Mĩ thuật:                  Gáo viên chuyên ngành soạn dạy ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4: Địa lí                                 DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I. Mục tiêu: ­ Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn:  Dãy núi cao và đồ  sộ nhất Việt Nam, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung   lũng thường hẹp và sâu. Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. 
  7. ­ Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. Sử dụng   bảng số liệu để  nêu đặc điểm khí hậu ở  mức độ  đơn giản: Dựa vào bảng số liệu   cho sãn để nhận xét về khí hậu của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. ­ HS khá giỏi: Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ. Giải thích vì sao Sa Pa   trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc. II. Đồ dùng: ­ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. ­ Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan­xi­păng. III.Hoạt động dạy – học: Hoịat động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra :  Nêu các bước sử dụng bản đồ ? B. Bài mới : * Hoạt động 1 : HS thảo luận nhóm đôi ­  GV  treo  bản  đồ   Địa   lí  tự   nhiên  Việt  Nam. ­ GV chỉ  vị  trí của dãy núi Hoàng Liên  ­ HS quan sát. Sơn ở bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. ­ Treo tiếp lược đồ hình 1 SGK lên bảng. ­ HS quan sát. H1 : Dựa vào kí hiệu  ở bản chú giải tìm  ­ HS lên chỉ  vị  trí dãy núi Hoàng Liên  vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình  Sơn ở lược đồ. 1 SGK. H2 : Kể  tên những dãy núi chính  ở  phía  … dãy Đông Triều, dãy Bắc Sơn, dãy  Bắc nước ta ? Trong những dãy núi đó,  Ngân   Sơn,   dãy   song   Gâm   và   dãy  dãy núi nào dài nhất ? (HS khá giỏi) Hoàng   Liên   Sơn   dãy   này   dài   nhất  nước ta. H3 : Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía  … ở giữa sông Hồng và sông Đà. nào của sông Hồng và sông Đà ? H4   :   Dãy   núi   Hoàng   Liên   Sơn   dài   bao  … dài khoảng 180km, và rộng 30km. nhiêu km ? Rộng bao nhiêu km ? H5 : Đỉnh núi, sườn và thung lũng  ở  dãy  … dãy núi cao đồ  sộ  có nhiều  đỉnh  núi Hoàng Liên Sơn ntn ?  nhọn,   sườn   núi   rất   dốc,   thung   lũng  * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 4. thường hẹp và sâu. H1 : Chỉ  đỉnh núi Phan­xi­păng trên hình  … 1 em lên chỉ đỉnh Phan­xi­păng trên  1 SGK và cho biết độ cao của nó ? lược   đồ   hình   1   độ   cao   của   nó   là  3143m. H2 : Tại sao đỉnh núi Phan­xi­păng được  … đỉnh núi này cao nhất nước ta nên  gọi là nóc nhà của Tổ quốc ? được gọi là nóc nhà của Tổ quốc. H3   :   Quan   sát   hình   2,   mô   tả   đỉnh   núi  … là một đỉnh núi cao nhất nước ta,   Phan­xi­păng ?  đỉnh nhọn, xung quanh có mây mù che  *   Hoạt   động   3   :  Khí   hậu   lạnh   quanh   phủ  quanh năm, khí hậu lạnh quanh  năm. năm  … H1 : Khí hậu  ở  những nơi cao của HLS  ­   Khí   hậu   lạnh   quanh   năm,   nhất   là  ntn ? những   tháng   mùa   đông,   đôi   khi   có  tuyết rơi. ­ Chỉ  vị  trí SaPa. GV treo bảng số  liệu   ­ 1 em chỉ vị trí của SaPa trên bản đồ . (nếu có).
  8. ­ Dựa vào bảng số liệu sau em hãy nhận  … tháng 1 : 90C xét về  nhiệt độ  của SaPavào tháng 1 và       tháng 7 : 200C tháng 7 * GV nhận xét: Nhờ  có khí hậu quanh  năm mát mẻ, phong cảnh đẹp nên SaPa  đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng  ở vùng núi phía Bắc. C. Tổng kết dặn dò: Chuẩn bị bài sau. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 5: Kĩ thuật      VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (T2) I. Mục tiêu: ­ Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quàn những vật liệu, dụng cụ  đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. Biết cách và thực hiện được thao tác xâu  chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ). II. Đồ dùng: Mẫu vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra: ­ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. ­ HS để toàn bộ đồ dùng học tập  ­ GV đánh giá, nhận xét. lên bàn cho GV kiểm tra. B.Bài mới: 1­ Giới thiệu bài:   2­ Giảng bài: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét vật liệu  khâu, thêu. ­ GV cho HS quan sát một số mẫu vải với  ­ HS quan sát và tự rút ra nhận xét  nhiều mầu sắc, chất liệu khác nhau.  về đặc điểm của từng loại vải. ­ Khi khâu, thêu ta nên chọn vải như thế nào? ­Sợi màu trắng hoặc màu, sợi thô,  dày không chọn vải mỏng, mềm  ­ HS quan sát hình 1a,b: Kể tên một số loại  nhũn. chỉ khâu và thêu. ­ Có 2 loại: + Chỉ khâu cuộn  Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử  thành cuộn có lõi bên trong.                  + Chỉ thêu bắt thành  dụng kéo. con. ­ Cho HS quan sát hình 2 so sánh kéo cắt vải  và cắt chỉ. ­ Đều có tay cầm, 2 lưỡi, giữa có  ­ Cho HS quan sát hình 3 và nhận nêu cách sử  ốc vít. Nhưng kéo cắt chỉ nhỏ  dụng kéo. hơn kéo cắt vải. C­ Củng cố ­ dặn dò: ­ Tay phải cầm kéo, ngón phải cái  ­ Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau. đặt vào tay cầm. 1 số HS thực  hiện.  ­ 2 HS nhắc lại đặc điểm của  vải, các loại  chỉ, cấu tạo và công  dụng của kéo. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  9.                                                                        Thứ tư, ngày 28 tháng 8 năm 2013 Tiết 1: Toán                              HÀNG VÀ LỚP I. Mục tiêu: Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn. ­ Biết giá trị của từng chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số. ­ Biết viết số thành tổng theo hàng. II. Đồ dùng::­  Bảng phụ đã kẻ sẵn như ở phần đầu bài học . III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra :  ­ Đọc số : 350 801 – 600 008 ­ HS nhận xét. GV chữa bài.                  642 800 – 642080  B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài. * HĐ1 : Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn ­ GV giới thiệu : Hàng đon vị, hàng chục,  HS nêu lại tên các hàng thuộc lớp  hàng trăm hợp thành lớp đơn vị. Hàng nghìn,  đơn   vị:   Hàng   đơn   vị,   hàng  chục,  hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành  hàng trăm thuộc lớp đơn vị. lớp nghìn. ­ GV treo bảng phụ kẻ sẵn trang 11SGK ­ Lớp nghìn gồm những hàng nào ? ­ Hàng nghìn, hàng chục nghìn và  trăm nghìn thuộc lớp nghìn. ­ GV viết ở bảng phụ số 321 vào cột số. ­ Em hãy viết từng chữ  số  vào các cột ghi   ­ HS vừa ghi vừa nêu .  hàng. ­ GV ghi số 654 000, 654 321. HS ghi chữ số  vào các hàng và nêu như trên. * HĐ2 : Thực hành. * Bài 1 : Viết theo mẫu  ­   Thảo   luận   nhóm   đôi,   đại   diện  nhóm trình bày. * Bài 2 : Đọc số. ­ Nối tiếp đọc số, nêu giá trị  chữ  số 3. * Bài 3 : Viết số ­ Cả  lớp làm vào b/c: 4 300;   24  316;   24 301;   180 715;   307 421;  999 999 * Bài 4 (HS khá giỏi)  ­ HS tự làm bài. Làm xong gọi HS  đọc to (truyền miệng) C. Củng cố, dặn dò : NX tiết học.  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2: Luyện từ và câu           MRVT: NHÂN HẬU ĐOÀN KẾT I. Mục tiêu:
  10. ­ Biết thêm 1 số  từ  ngữ  về  chủ  điểm Thương người như  thể  thương thân. Nắm  được cách dùng 1 số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: Người, lòng thương   người. ­ HS khá giỏi nêu được ý nghĩa các câu tục ngữ ở BT 4. II. Đồ dùng: ­ Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b,c,d ở BT1,2.  III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra :  ­   HS   nêu   những   tiếng   chỉ  ­ GV nhận xét. người trong gia đình mà phần  vần : có 1 âm, 2 âm  B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài :  2) Hướng dẫn HS làm BT : ­ HS mở SGK * Bài 1 : GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. ­ HS đọc yêu cầu đề bài ­ GV cho HS hoạt động theo nhóm đôi : Tìm các  ­ HS trao đổi tìm  từ . từ  ngữ   ở  mục a,b,c,d/17. GV cho đại diện nhóm  (chọn 4 nhóm) làm bài trên bảng. ­ Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. * Bài 2 : Cho HS nêu yêu cầu của BT2.  ­ HS đọc yêu cầu của đề. ­ GV cho HS hoạt động theo nhóm 4. ­ HS trình bày trên băng giấy  khổ to a) Từ có tiếng “nhân” có nghĩa là người b) Từ  có tiếng “nhân” có nghĩa là lòng thương  người. *  Bài 3  :  GV cho HS nêu yêu cầu của đề  bài.  ­   Cho   2   nhóm   ghi   cách   đặt  Chia lớp thành 2 nhóm để  thực hiện. Mỗi nhóm  câu   vào   khổ   giấy   to.   Đại  thi đua đặt câu tiếp nối nhau : mỗi em đặt 1 câu  diện   các   nhóm   dán   kết   quả  với   từ   thuộc   nhóm   a   (nhân   có   nghĩa   là   người)   làm bài lên bảng lớp, đọc kết  hoặc 1 từ ở nhóm b (nhân có nghĩa là lòng thương  quả. người). Ví dụ  : Nhân dân Việt Nam  rất anh hùng. ­ Bà em là người rất nhân từ. ­ Bác Hồ  có lòng nhân ái bao  la. * Bài 4 : GV cho HS nêu yêu cầu. ­ HS đọc đề. ­ GV cho HS thực hiện theo nhóm 6 : thảo luận  ­   Thảo   luận   tìm   hiểu   nội  về nội dung 3 câu tục ngữ. Sau khi thảo luận GV   dung 3 câu tục ngữ. cho   3   HS   của   từng  nhóm  đọc   kết   quả   về   nội   ­ HS đại diện nhóm trình bày  dung khuyên bảo, chê bai trong từng câu. các   câu   tục   ngữ   khuyên   ta  điều gì ? Chê điều gì ? C. Củng cố dặn dò: Tổng kết, nhận xét. Bài sau : Dấu hai chấm. Tìm hiểu nội dung bài. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3: Âm nhạc:                      Gv chuyên ngành soạn dạy ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  11. Tiết 4: Kể chuyện.            KỂ CHUYỆN ĐàNGHE, ĐàĐỌC I. Mục tiêu: Hiểu được câu chuyện Nàng tiên ốc. Kể lại đủ ý, bằng lời của mình. ­ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. II. Đồ dùng: ­ Tranh minh họa truyện trong SGK. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra : ­ 2 HS kể nối tiếp câu chuyện   * Nhận xét, tuyên dương. “Sự tích Hồ Ba Bể” B. Bài mới :  1. Giới thiệu bài : 2. Tìm hiểu câu chuyện :  ­ GV đọc diễn cảm bài thơ. ­ 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn thơ. +H1: Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống ? bà   lão   kiếm   sống   bằng   nghề  mò cua, bắt ốc + H2 : Bà đã làm gì khi bắt được ốc ? …   thấy   ốc   đẹp,   bà   thương,  không muốn bán, thả vào chum  để nuôi. + H3 : Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì  … đi làm về, bà thấy nhà cửa  lạ ? đã được quét sạch sẽ, … vườn  rau được nhặt sạch cỏ. + H4 : Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì ? …   nàng   tiên   từ   trong   chum  nước bước ra. + H5 : Bà đã làm gì ? … đập vỡ  vỏ   ốc, rồi  ôm lấy  nàng tiên. + H6 : Câu chuyện kết thúc thế nào ? …   bà   lão   và   nàng   tiên   sống  hạnh   phúc   bên   nhau.   Họ  thương   yêu   nhau   như   hai   mẹ  con. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý   nghĩa câu chuyện : a) Hướng dẫn HS kể  lại câu chuyện bằng lời   ­ 1 HS giỏi kể mẫu đoạn 1. của mình. b) Cho HS kể chuyện theo cặp. ­ HS thực hành kể chuyện theo  cặp.   Sau   đó   trao   đổi   ý   nghĩa  câu chuyện. c) Cho HS kể nối tiếp toàn bộ  câu chuyện thơ   ­ HS thi kể  chuyện trước lớp   trước lớp. rồi cùng bạn trao đổi ý nghĩa  câu chuyện. ­ Hỏi : Câu chuyện nói về điều gì ?  ­   Câu   chuyện   nói   về   tình 
  12. * GV chốt ý : thương   yêu   lẫn   nhau  và   sống  nhân hậu. C. Củng cố dặn dò : NXtiết học.CB bài sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 5: Đạo đức               TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I. Mục tiêu: ­ Nêu được 1 số biểu hiện của trunh thực trong học tập. Biết được trung thực trong   học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. ­ Hiểu được trung thực trong hộc tập là trách nhiệm của HS. Có thái độ  hành vi  trung thực trong học tập. ­ HS khá giỏi: Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập. Biết quý trọng những  bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Đồ dùng: ­ Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra ­   Vì   sao   phải   trung   thực   trong  học tập  B. Bài mới: * Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm ­ 1 HS nêu BT3/SGK ­ GV giao nhiệm vụ thảo luận nhóm. ­   HS  thảo  luận   nhóm.Đại  diện  ­ GV cho lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung. nhóm trình bày ­ GV kết luận   HS lắng nghe a) Chịu nhận điểm kém rồi …  học để gỡ lại. b) Báo lại cho cô biết để  chữa lại điểm cho   đúng. c)   Nói   bạn   thông   cảm,   vì   làm   như   vậy   là  không trung thực trong học tập.  HS nêu BT4/SGK * Hoạt động 2 : Trình bày tư liệu đã sưu tầm. ­   1   số   HS   trình   bày.   Lớp   lắng  ­ GV gọi 1 số HS trình bày giới thiệu. nghe ­   Em   nghĩ   gì   về   những   mẩu   chuyện,   tấm  ­ Lớp thảo luận, nhận xét gương đó ? * GV kết luận . * Hoạt động 3 : Trình bày tiểu phẩm ­ 1 HS nêu BT5/SGK ­ GV mời 1­2 nhóm TB tiểu phẩm đã chuẩn  ­ Nhóm trình bày tiểu phẩm  bị. + Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?  ­ Lớp lắng nghe, xem tiểu phẩm,  NX + Nếu em  ở  vào tình huống đó, em có hành  ­ HS trả lời. động vậy không ? Vì sao ? ­ GV nhận xét chung. * Hoạt động tiếp nối:  Đánh giá tiết học
  13.  Bài sau : Vượt khó trong học tập ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ năm, ngày 29 tháng 8 năm 2013 Tiết 1: Tập đọc                    TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. Mục tiêu: ­ Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.  ­ Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ  của nước ta vừa nhân hậu, thông minh, vừa chứa  đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông (TL được các CH SGK, thuộc 10 dòng thơ  đầu hoặc12 dòng thơ cuối). II. Đồ dùng: ­ Tranh minh họa bài học trong SGK. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra :  ­ 2 HS đọc + trả  lời câu hỏi bài Dế  * GV nhận xét, ghi điểm. Mèn bênh vực kẻ yếu. B. Bài mới : (37 phút) 1. Giới thiệu bài : (1 phút) 2. Hd luyện đọc và tìm hiểu bài:  a) Luyện đọc : (10 phút) ­ GV gọi 1 HS đọc mẫu. ­ HS giỏi đọc toàn bài. ­ GV gọi HS đọc nối tiếp nhau 5 đoạn  ­ HS cùng tổ, dãy bàn nối nhau đọc Đ1 : Từ đầu … phật, tiên độ trì Lượt   1:   HS   đọc   nối   tiếp   nhau   kết  Đ2 : Tiếp theo … rặng dừa nghiêng soi hợp đọc từ  khó:truyện cổ, nghiêng,   Đ3 : Tiếp theo … ông cha của mình đẽo cày,...  Đ4 : Tiếp theo … chẳng ra việc gì  Lượt   2:   HS   đọc   nối   tiếp   nhau   kết  Đ5 : Phần còn lại hợp nêu nghĩa từ:  độ  trì, độ  lượng,   đa tình, đa mang.  ­ HS đọc nhóm đôi. ­ GV đọc bài. b) Tìm hiểu bài : (10 phút) ­ Câu hỏi 1 SGK? +  Vì  truyện   cổ   của   nước   mình   rất  nhân   hậu,   ý   nghĩa   rất   sâu   xa.   Vì  truyện   cổ   giúp   ta   nhận   ra   những  phẩm chất quý báu của cha ông …  Vì   truyện   cổ   truyền   cho   đời   sau  nhiều  lời   răn  dạy   quý   báu  của   cha  ông … ­ Câu hỏi 2 SGK? …   các   truyện   cổ   được   nhắc   đến  trong bài thơ là : Tấm Cám, Đẽo cày  giữa đường.  ­ Câu hỏi 3 SGK? ­   Truyện   Sọ   Dừa,   Thạch   Sanh,   Sự  tích   đá   Vọng   phu,   Trương   Chi,   Sự  tích dưa hấu …
  14. ­ Câu hỏi 4 SGK? … truyện cổ  chính là những lời răn  dạy của cha ông. Truyện cổ dạy con  cháu cần sống nhân hậu, độ  lượng,  công bằng, chăm chỉ … c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : (12 phút) ­ GV hướng dẫn. Đọc mẫu. ­ 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ ­ GV treo băng giấy ghi đoạn 1,2. Hướng   ­ HS đọc nhóm đôi cho nhau nghe dẫn HS đọc diễn cảm đoạn thơ. ­ HS thi đọc thuộc lòng 3 em ­ Nêu nội dung bài thơ ?  … ca ngợi kho tàng chuyện cổ của  C. Củng cố dặn dò : (3 phút) đất     nước.   Đó   là   những   câu  ­ GV nhận xét chung về tiết học  chuyện vừa nhân hậu, vừa thông  ­ Bài sau : Thư thăm bạn minh, chứa đựng kinh nghiếm ống  quý báu của cha ông. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2: Toán               SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ. I. Mục tiêu: ­ So sánh được các số có nhiều chữ số. Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 6  chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. II. Đồ dùng: Bảng phụ. III.Hoạt động dạy – học: ẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra : ­ HS đọc số 673154 ­ HS nhận xét. GV chữa bài. B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài :  * HĐ1 : So sánh các số có nhiều chữ số. a) So sánh 99 578 và 100 000 99 578 … 100 000 ­   Em   hãy   viết   dấu   so   sánh   thích   hợp   vào   chỗ  ­ Vì số  99 578 có 5 chữ  số,   chấm rồi giải thích vì sao lại chọn dấu đó ? còn 100000 có 6 chữ số. ­ Vì số 100 000 lớn hơn số 99  578 ­ GV chốt : Dấu hiệu dễ  nhận biết nhất  ở 2 số  này là căn cứ số chữ số.  Vậy trong 2 số, số nào có số chữ số ít hơn thì số   ­ HS nhắc lại đó bé hơn. b) So sánh 693 251 và 693 500 ­ GV viết bảng : 693 251 … 693 500 và yêu cầu  ­   Ta   so   sánh   các   chữ   số   ở  HS   viết   dấu   thích   hợp   vào   chỗ   chấm   rồi   giải  cùng hàng với nhau, từ  hàng  thích lí do vì sao lại chọn dấu 
  15. 693 500  Hay 693 500 > 693 251 ­ Vậy khi so sánh 2 số có cùng chữ số ta phải làm  ­ …   ta so sánh đến cặp chữ  thế nào ? số   ở  hàng tiếp theo, cứ  như  thế cho đến hết … * HĐ2 : Thực hành * Bài 1 : So sánh ­   Thảo   luận   nhóm   đôi,   nêu  kq. * Bài 2 : Tìm số lớn nhất. ­ Tự  so sánh và chọn ra số:   902 011 * Bài 3 : Xếp theo thứ tự bé đến lớn. ­   Làm   vào   vở.   Nêu   cách   so  sánh và kq:                           2467;  28092;  932018;  934567 * Bài 4 (HS khá giỏi): Bảng con ­ HS tự làm bài và nêu kq. C. Củng cố, dặn dò : ­   Vài   HS   nhắc   lại   cách   so   ­ Nhận xét tiết học. sánh 2 số tự nhiên Bài sau : Triệu và lớp triệu. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3: Tập làm văn         KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I. Mục tiêu: ­ HS hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật. Nắm được cách   kể hành động của nhân vật. ­ Biết dựa vào tính cách để  xác định hành động của từng nhân vật, bước đầu biết   sắp xếp các hành động theo thứ tự trước sauđể thành câu chuyện. II. Đồ dùng: Bảng phụ hay giấy khổ to viết sẵn câu hỏi của phần nhận xét. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra : ­ Nhận xét bài cũ. ­ HS trả lời: Thế nào là kể chuyện  ? B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét :  a) Hoạt động 1 :  ­ Gọi 2 HS đọc 2 lần toàn bài . ­ GV đọc diễn cảm bài văn. b) Hoạt động 2 : ­ Hoạt động nhóm 2 ­ Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập  2,3. ­ Sau khi các em đã thảo luận GV gọi 1 HS  giỏi lên bảng thực hiện thử  một ý của bài  tập 2. ­ Kể lại hành động của cậu bé trong giờ làm  … không tả, không viết, nộp giấy  bài ? ­ GV nhận xét. trắng cho cô giáo. ­ Phát phiếu cho các nhóm. ­ HS thảo luận, trình bày kết quả. * GV chốt : ­ Ý 1 : Ghi vắn tắt những hành động của 
  16. cậu bé : a) Giờ làm bài : nộp giấy trắng b) Giờ trả bài : im lặng, mãi mới nói c) Lúc ra về : khóc khi bạn hỏi ­ Ý 2 : Các hành động nói trên của cậu bé  … tình yêu đối với cha, tính cách  nói lên điều gì ? trung thực của cậu. * GV chốt : Thể hiện tính trung thực. ­ Yêu cầu 3 : ­ Gọi 1 HS đọc yêu cầu 3. + Hỏi : Các hành động nói trên được kể theo  … hành động xảy ra trước thì kể  thứ tự như thế nào ? trước, hành động xảy ra sau thì kể  sau. + Hỏi : Khi kể  chuyện, ta cần chú ý điều  … chọn kể  những hành động tiêu  gì ? biểu của nhân vật. 3. Phần ghi nhớ. ­ 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ  SGK 4. Phần luyện tập. ­ 1 HS đọc nội dung bài tập.  ­   GV   giúp   HS   hiểu   đúng   yêu   cầu   của   đề  ­ HS nghe. bài : + Điền đúng tên chim Sẻ và chim Chích vào  ­ HS thảo luận nhóm 2 … +   Sắp   xếp   các   hành   động   thành   1   câu  ­ Phát phiếu cho 1 số nhóm chuyện. + Kể lại câu chuyện đó theo dàn ý đã được  ­ HS làm trên phiếu trình bày kết  sắp xếp lại hợp lí. quả ­ Cả lớp nhận xét, bổ sung. ­ GV chốt : Thứ tự đúng của truyện:  ­ 2 HS kể lại câu chuyện.             1; 5; 2; 4; 7; 3; 6; 8; 9. ­ Nhận xét, tuyên dương em kể hay. ­ Viết lại vào vở  thứ  tự  đúng của  5. Củng cố, dặn dò :Về học thuộc ghi nhớ câu  chuyện   về   chim   Sẻ   và   chim  Chích. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4: Khoa học                TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I. Mục tiêu: ­ Kể được tên 1 số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người:   tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. ­ Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động cơ thể sẽ chết. ­ HS biết mối quan hệ giữa con ng\ời với môi trường. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1  : Xác định những cơ  quan trực   tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người ­ GV phát phiếu học tập. ­   Thảo   luận   theo   nhóm   4.   ­  Các   nhóm   trình   bày   kết   quả  làm   việc   với   phiếu   học   tập  
  17. trước lớp. Phiếu học tập Tên cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình  Lấy vào trao đổi chất giữa cơ thể người với môi  Thải ra trường bên ngoài Thức ăn …………………………........................... …………………... Nước …………… Hô hấp …………………... Bài tiết nước tiểu …………………... …………………………………………... Mồ hôi ­   Kể   tên   các   cơ   quan   thực   hiện   quá  +   Trao   đổi   khí   :   Do   cơ   quan   hô   hấp  trình đó ? thực hiện. + Trao đổi thức ăn : Do cơ  quan tiêu  hóa. + Bài tiết : Do cơ  quan bài tiết nước   tiểu. ­   Nêu   vai   trò   của   cơ   quan   tuần   hoàn  ­ Nhờ  các cơ  quan tuần hoàn mà máu  trong việc thực hiện quá trình trao đổi  đem các chất dinh dưỡng và ôxy tới các  chất diễn ra ở bên trong cơ thể ?  cơ   quan  của   cơ   thể   và   đem   các   chất  thải, chất độc từ  các cơ  quan của cơ  * GV kết luận thể   đến   các   cơ   quan  bài  tiết   để   thải  chúng ra ngoài …. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ   giữa các cơ  quan trong việc thực hiện   sự trao đổi chất ở người. +GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ  đồ  chơi   Các nhóm thi nhau lựa chọn các phiếu  gồm : 1 sơ đồ như hình 5/9 SGK và các   cho trước để  ghép vào chỗ  chấm  ở  sơ  tấm   phiếu   rời   có   ghi   những   từ   còn  đồ  cho phù hợp. Nhóm nào găn nhanh,  thiếu  (chất  dinh  dưỡng,   ôxy,   khí các­ đúng và đẹp là thắng cuộc.  bo­nic, ôxy và các chất dinh dưỡng; khí  ­ Đại diện nhóm trình bày về mối quan  các­bo­nic   và   các   chất   thải;   các   chất  hệ giữa các cơ  quan trong cơ thể trong   thải. quá trình thực hiện trao đổi chất giữa  cơ thể và môi trường. C.  C  ủng   cố   dặn   dò :­      Nhận   xét   tiết  học. Bài sau : Các chất dinh dưỡng có trong   thức ăn, vai trò của chất bột đường. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ sáu, ngày 30 tháng 8 năm 2013 Tiết 1: Toán                                   TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. Mục tiêu: Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. 
  18. ­ Biết viết các số đến lớp triệu. II. Đồ dùng: Bảng phụ kẻ bài 4/14. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra :  ­ Cho số 653 700. Em hãy nêu rõ  * GV nhận xét, ghi điểm. từng chữ  số thuộc hàng nào, lớp  nào ? B. Bài mới : Giới thiệu bài * HĐ1 : Giới thiệu lớp triệu gồm : triệu, chục   triệu, trăm triệu. ­ Gọi HS lên bảng lần lượt viết số 1 nghìn, 10  1 000;   10 000;   100 000 nghìn, 100 nghìn rồi viết tiếp số 10 trăm nghìn.           1 000 000 ­ GV giới thiệu : 10 trăm nghìn (GV chỉ vào số  1 000 000) gọi là 1 triệu, 1 triệu viết là. 1 000 000 ­ Số này có mấy chữ số 0 ? … có 6 chữ số 0 ­ Mười triệu còn gọi là 1 chục triệu. 1 HS viết số này ở bảng: 10 000  000 GV   nêu:   Mười   chục   triệu   còn   gọi   là   1   trăm  1 HS ghi số 1 trăm triệu: 100 000  triệu. 000 ­ GV gt tiếp : hàng triệu, hàng chục triệu, hàng   trăm triệu hợp thành lớp triệu + Em hãy cho biết lớp triệu gồm các hàng nào ? …   gồm   hàng   triệu,   hàng   chục  triệu, hàng trăm triêu. + Em hãy nêu tên các hàng, các lớp từ  bé đến  + Lớp đơn vị : hàng đơn vị, hàng  lớn chục, hàng trăm + Lớp nghìn : hàng nghìn, hàng  chục nghìn, hàng trăm nghìn +   Lớp   triệu   :   hàng   triệu,   hàng  chục triệu, hàng trăm triệu * HĐ2 : Thực hành * Bài 1 : Đếm thêm 1 triệu ­ HS nối tiếp làm miệng ­ 1 triệu, 2 triệu, 3 triệu, …, 10  triệu * Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ … ­ Làm vào b/c. Nêu kq. * Bài 3 (cột 2):  ­  Lµm vµo vë: 50 000;     7 000  ­ GV nhận xét, chữa bài. 000;  36 000 000;   900 000 000. * Bài 4 (HS khá giỏi): ­ GV nhận xét, chữa bài. ­ Tự làm bài vào vở, nêu kq. C. Củng cố, dặn dò :  Nhận xét tiết học  ­   HS   nêu   tên   các   hàng   của   các  lớp   đơn   vị,   lớp   nghìn   và   lớp 
  19. Bài sau : Triệu và lớp triệu (tt) triệu ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2: LTVC                        DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu: Hiểu tác dụng của dấu 2 chấm trong câu. Nhận biết tác dụg của dấu 2 chấm, bước  đầu biết dùng dấu 2 chấm khi viết văn. II. Đồ dùng: ­ Băng giấy viết nội dung cần ghi nhớ. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra : ­ Tìm các từ ngữ thể hiện lòng nhân   ­ GV nhận xét. hậu và đoàn kết ? B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài :  2. Phần nhận xét :  ­ HS mở SGK ­ GV cho 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung. ­ HS đọc yêu cầu của BT (mỗi em  đọc 1 ý) ­ HS đọc lại câu a : Trong đoạn văn này dấu  …   báo   hiệu   phần   sau   lời   nói   của  hai chấm có tác dụng gì ? nhân vật… dấu hai chấm dùng phối  hợp với dấu ngoặc kép ­ HS đọc câu b : Dấu hai chấm này có tác  … báo hiệu phần sau là lời nói của  dụng gì ? Dế   Mèn.   Dùng   phối   hợp   với   dấu  gạch ngang. ­ HS đọc câu c : Dấu hai chấm này có tác  …  báo  hiệu  bộ  phận  đi sau là  lời  dụng thế nào ? giải thích rõ những điều kì lạ mà bà  già nhận thấy … 3. Phần ghi nhớ : ­ Hỏi : Qua các câu văn, câu thơ trên em thấy  ­ HS trả lời.  dấu hai chấm có tác dụng gì ? ­ HS đọc phần ghi nhớ SGK 4. Phần luyện tập : * Bài 1 : HS nêu yêu cầu của đề bài. ­   2   HS   tiếp   nối   nhau   đọc   phần  a,b/23. ­ GV cho HS thực hiện theo nhóm đôi, thảo  Câu a : Dấu hai chấm phối hợp với   luận. dấu gạch đầu dòng có tác dụng báo  ­ Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Cả lớp  hiệu   bộ   phận   đứng   sau   là   lời   nói  nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh ý. của nhân vật (người cha). Dấu hai   chấm   thứ   hai   phối   hợp   với   dấu  ngoặc kép báo hiệu phần sau là câu  hỏi của nhân vật (cô giáo) Câu b:Giải thích cho bộ  phận đứng  trước   là   những   cảnh   đẹp   của   đất  nước là những cảnh gì. * Bài 2 : HS đọc yêu cầu. ­ 1 HS đọc đề. Cả lớp đọc thầm. ­ GV gợi ý để HS viết đoạn văn về sử dụng   ­ Viết đoạn văn vào băng giấy.  dấu hai chấm. ­ HS trình bày và giải thích.
  20. C. Củng cố dặn dò :BS: Từ đơn, từ phức ­ HS trả  lời. Dấu hai chấm có tác  dụng gì. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3: Khoa học.                 CÁC CHẤT DIMH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN  VAI TRÒ CỦA CHẤT  BỘT ĐƯỜNG I. Mục tiêu: ­ Kể  tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: Chất bột đường, chất đạm, chất  béo, vi ta min, chts khoáng. Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo,  bánh mì, khoai, ngô, sắn. Nêu được vai trò của chất bọt đường đối với cơ thể. II. Đồ dùng: ­ Hình trang 10,11 SGK III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1 : Tập phân loại thức ăn ­ Nhóm đôi thảo luận và trả lời. 1. Kể tên các thức ăn, đồ uống bạn thường dùng   …   sữa,   cơm,   thịt   gà,   tôm,   rau  vào các bữa: sáng, trưa, tối? cải, nước cam, đậu cô ve, cháo  … 2. Nói tên các thức ăn, đồ  uống có nguồn gốc  +  ĐV: thịt gà,  thịt lợn,   thịt  bò,  ĐV và thức ăn đồ uống có nguồn gốc thực vật ? tôm, cá … + Thực vật : đậu, rau, bí, cơm  … 3. Người ta có thể  phân loại thức ăn theo cách  ­ Phân thành 4 nhóm : chất bột  nào khác ? đường,   chất   đạm,   chất   béo,  vitamin khoáng chất  ­ GV kẻ sẵn lên bảng.  ­   Các   nhóm   quan   sát   các   hình  ­ GV gọi đại diện nhóm 2 trình bày kết quả . SGK/10 hoàn thành vào bảng. ­ GV kết luận : SGK. Hoạt động 2:  Tìm  hiểu vai trò  của chất bột   đường. ­   Nêu  những  thức   ăn  giàu  chất  bột   đường   có  ­ Gạo, ngô, bánh quy, bánh mì,  trong các hình ở trang 11 SGK? mì   sợi,   chuối,   bún,   khoai   lang,  khoai tây. ­ Kể  tên các thức ăn chứa chất bột đường mà   ­ Gạo, bánh, mì, chuối, khoai … các em ăn hằng ngày ? ­ Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà  ­ Chuối, khoai lang, bánh … em thích ăn ? ­ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất  ­   …  cung   cấp  năng  lượng   cho  bột đường ? mọi hoạt động và duy trì nhiệt  độ của cơ thể. * Hoạt động 3  : Xác định nguồn gốc của các   ­ Hoàn thành phiếu học tập. thức ăn chứa nhiều chất bột đường.  Tên   thức   ăn   chứa   nhiều   chất   bột đường:  Từ loại cây nào Cây lúa:  Gạo, Bún Cây ngô:  Ngô
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2