Giáo án lớp 4 - Tuần 21 năm 2010
lượt xem 3
download
Giáo án lớp 4 - Tuần 21 năm 2010 giới thiệu đến thầy cô và các bạn nội dung các bài soạn: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, rút gọn phân số, lịch sự với mọi người, kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia, bè xuôi sông La, quy đồng mẫu số các phân số, nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 4 - Tuần 21 năm 2010
- TUẦN 21 Thứ hai, ngày 18 tháng 1 năm 2010 Tập đọc: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa. Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài “Trống đồng Đông 2 HS lên bảng đọc. Sơn”. Kết hợp trả lời câu hỏi. Nhận xét , bổ sung. GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. HD luyện đọc: GV đọc diễn cảm toàn bài. HD đọc. 4HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. Chia bài làm 4 đoạn. HS l/đọc + l/phát âm + hiểu nghĩa từ mới. Y/c HS đọc tiếp nối đoạn. HS luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc cả bài. c. HD tìm hiểu bài: Đ1: từ đầu đến “chế tạo vũ khí.” HS đọc đoạn 1 + Nói rõ tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi HS trao đ ổi để trả lời câu hỏi: về nước? 1HS nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa . +CH1 (sgk) Nghe theo tình cảm yêu nước,..... +Giới thiệu tiểu sử của nhà khoa học Trần Đại Nghĩa. Đ2: “Năm 1946” đến “Kĩ thuật Nhà nước”. HS đọc thầm và TLCH: + CH 2(sgk) Trên cương vị....có sức công phá lớn … + CH 3(sgk) Ông có công lớn trong việc ... nhà nước. +Những đóng góp của Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xdựng và bảo vệ Tổ quốc. Đ3: Còn lại. HS đọc và TLCH: + CH3 (sgk) Năm1948, ôngđược...huân chương cao quý + CH4 (sgk) HS tự nêu. +Tấm lòng và tài năng của Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao. HS nêu: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần ? Nội dung chính của bài? Đại Nghĩa ...... 4HS tiếp nối nhau đọc bài. Tìm giọng đọc d. HD đọc diễn cảm: HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. Hdẫn đọc diễn cảm đoạn 2. Thi đọc diễn cảm. Nhận xét. . Củng cố dặn dò: Học bài và CBBS. Toán RÚT GỌN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS : Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số , phân số bằng nhau II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập về nhà. Chữa bài tập. GV nhận xét, ghi điểm. Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn HS rút gọn phân số. a) GV nêu ví dụ như sgk: Hoạt động nhóm đôi. HS tự tìm cách giải 10 2 10 2 10 : 5 Ta có: = ( T/c cơ bản của phân số) quyết và giải thích: . 15 3 15 3 15 : 5 Cho HS nhận xét( như sgk) 2 10 Tử số và mẫu số của phân số đều bé Ta nói rằng : P/s đã được rút gọn thành 3 15 10 2 hơn TS và MS của phân số . phân số 15 3 HS nhắc lại kết luận sgk. 6 b,VD1: Rút gọn phân số 8 6 3 Ta thấy p/s rút gọn bằng ph/số (vì 3 và HS nhận thấy tử số và mẫu số của phân 8 4 6 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên s ố đều chia hết cho 2, nên. 8 3 nào lớn hơn 1) ta gọi là phân số tối giản. 6 = 6 : 2 = 3 4 8 8:2 4 18 VD 2: rút gọn phân số: 54 18 18 : 2 9 9 9:9 1 18 1 GV cho HS nêu cách rút gọn ( sgk) = = ; = = vậy = 54 54 : 2 27 27 27 : 9 3 54 3 HĐ2: Thực hành: HS nhắc lại. Bài 1: Rút gọn các phân số: GV cho HS nhận xét và nêu lại cách rút HS nêu y/c. gọn HS lên bảng làm. Lớp làm vào nháp. 4 4:2 2 1 4 8 30 72 a. ;.... Bài 2: Trong các phân số: ; ; ; ; 6 6:2 3 3 7 12 36 73 1 4 72 GV cho HS nêu và giải thích vì sao? a) Phân số tối giản là : ; ; vì các phân 3 7 73 số đó có TS và MS không cùng chia hết cho Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.(Dành một số tự nhiên nào lớn hơn 1. cho HS khá, giỏi) 1 HS làm bài vào bảng phụ. Lớp làm vào vở GV cho HS nhận xét, GV củng cố lại về Chữa bài, lớp theo dõi nhận xét. phân số rút gọn. 3.Củng cố dặn dò: Làm BT và CBBS. Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI. I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng : Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tấm thẻ màu : Xanh, đỏ, vàng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Vì sao mỗi chúng ta cần phải tôn trọng, Trả lời. biết ơn người lao động.? Nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới:* Giới thiệu bài: HĐ1: Phân tích chuyện “ Chuyện ở tiệm may” GV kể câu chuyện “Chuyện ở tiệm may” Chia 4 nhóm, thảo luận. Lắng nghe. + Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Thảo luận nhóm, đại diện báo cáo kq. Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên? Đồng ý và tán thành cách cư xử của hai + Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn ntn? bạn. Mặc dù lúc đầu Hà cư xử chưa đúng. +Nếu em là cô thợ may, em sẽ cảm nhận ntn khi ...lần sau Hà nên bình tĩnh để có cách cư bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy? Vì xử đúng mực hơn với cô thợ may. sao? Em sẽ cảm thấy bực mình, không vui. KL: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HĐ2: Bày tỏ ý kiến: Y/c HS thảo luận , đưa ra ý kiến nhận xét cho Thảo luận nhóm đôi. Đại diện báo cáo mỗi trường hợp và giải thích lí do. kquả. Các nhóm khác nxét, bổ sung. + Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự. ? Các hành vi b, d là đúng. Các hành vi a, c, đ KL: Cần phải giữ phép lịch sự mọi lúc, mọi là sai nơi. HS nêu HĐ3: Thi : Ai nhanh hơn. 4 nhóm th/luận, ghi ra giấy khổ to những GV chia nhóm, giao nhiệm vụ( Bt 3 sgk). biểu hiện của phép lịch sự khi giao tiếp. Đại diện đính lên bảng và đọc. GV kết luận, y/c HS đọc ghi nhớ. Lớp nxét, bổ sung. HS đọc ghi nhớ (sgk). 3.Củng cố dặn dò: Ôn bài và CBBS. Chính tả: ( Nhớ viết): CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI. I.MỤC TIÊU: Giúp HS: Nhớ viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ; không mắc quá năm lỗi trong bài. Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3 tờ phiếu khổ to ghi ND bài tập 2a, 3a . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Y/c HS viết các từ: chuyền bóng, trung 2HS lên bảng viết. L viết vào nháp. phong, cuộc chơi. + HS khác nhận xét . 2.Bài mới: *GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1. Hướng dẫn HS nhớ, viết: GV nêu yêu cầu đề bài chính tả. HS mở SGK theo dõi. + Nội dung của bài viết này là gì ? 1HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết. + Y/c HS nhẩm thầm lại bài thơ + HS đọc thầm đoạn viết để trả lời . + Y/c HS gấp SGK , tự nhớ để viết bài . + HS luyện viết các từ dễ viết sai vào nháp . GV chấm và nhận xét. HS gấp sách,viết bài cẩn thận. HĐ2: HD làm bài tập chính tả: + Cùng bạn soát lỗi chéo cho nhau . Bài2a: Y/C HS nêu đề bài . Dán bảng 3 tờ phiếu , HS đọc y/c bài tập .
- + Y/C HS chữa bài ,nhận xét . + HS làm bài vàoVBT , 3HS làm bảng lớp : + Từng HS đọc lại khổ thơ đã hoàn chỉnh : Bài3: Tổ chức cho HS thi tiếp sức : Gạch Mưa giăng , theo gió, rải tím.. bỏ những từ không thích hợp, viết lại Chia làm 3 nhóm thi tiếp sức : những tiếng thích hợp . +Kq:Dáng, dần, điểm, rắn, thẩm, dài, rỡ, 3.Củng cố dặn dò: Ôn bài và CBBS mẫu. Thứ ba, ngày 19 tháng 1 năm 2010 Toán LUY ỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Rút gọn được phân số. Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập trong VBT. 3 HS chữa bài. GV nhận xét, ghi điểm. Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa. B.Bài mới: Giới thiệu bài: HĐI: (15’) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Rút gọn các phân số. Nêu y/c, xác định cách làm. 14 14 : 14 1 ; 25 1 ; 48 8 ; 81 : 27 3 GV cho HS trao đổi tìm cách rút gọn phân số 28 28 : 14 2 50 2 30 5 54 : 27 2 nhanh nhất. HS nêu cách rút gọn phân số nhanh nhất. Bài 2: Trong các phân số sau đây, phân số nào Nhận xét: 2 là phân số tối giản. 2 3 bằng phân số : ? 20 20 : 10 8:4 2 2 8 3 vậy phân số ; 30 30 : 10 12 : 4 3 3 12 20 8 2 và phân số đều bằng . 30 12 3 Bài 3: Trong các phân số dưới đây, phân 5 25 HS làm bài: Nhân cả TS và MS của với 5 số nào bằng phân số : ? .(Dành cho HS khá, 20 100 25 5 giỏi) để có: = 100 20 2 3 5 2 a) đọc là hai nhân ba nhân 5 chia 3 5 7 7 Bài 4a,b: ( HS khá, giỏi làm thêm phần c) cho ba nhân năm nhân bảy. GV vừa viết bảng vừa giải thích dạng bài tập Tích ở trên và dưới gạch ngang đều có thừa mới. số 3 và thừa số 5. GV hdẫn HS nhận xét đặc điểm của bài tập . HS nêu lại cách tính nhẩm. Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch b) 8 7 5 5 ; c) 19 2 5 2 ngang cho 3 và 5. 11 8 7 11 19 3 5 3 3. Củng cố dặn dò: Làm BT và CBBS. Luyện từ và câu CÂU KỂ: AI THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU: Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ).
- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III) ; bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ? (BT2) *HS khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo BT2. Ồ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ; phiếu. II. Đ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Chữa bài tập 3 của tiết trước. 3HS nêu miệng. + HS khác nghe và nhận xét . 2. Bài mới: * Giới thiệu bài : HĐ1: Phần nhận xét : Bài1,2: Y/C HS đọc thầm đoạn văn : HS đọc đề bài và làm bài vào vở : + Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm , tính HS nêu được :Xanh um, thưa thớt dần , chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu hiền lành, trẻ và thật khoẻ mạnh . văn ở đoạn văn . +1 HS lên đánh dấu vào các từ trên phiếu + HS khác nhận xét . Bài3 : Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm HS nhìn vào những câu văn viết trên được : (Dán phiếu) phiếu và đặt được các câu hỏi : + Chốt lại lời giải đúng . + HS trình bày KQ, nhận xét . Bài4,5: Y/c HS : + Tìm từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả HS nêu được : trong mỗi câu . + Cây cối, nhà cửa, chúng, anh, + Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được . + HS đặt câu hỏi cho các từ ngữ đó . + GV nhận xét , chấm điểm . HĐ2: Phần ghi nhớ: Y/c HS đọc nội dung phần ghi nhớ . 3HS đọc. HĐ3: Phần luyện tập: + 1HS phân tích VD về câu kể:Ai thế nào? GV hướng dẫn HS làm bài tập. để minh hoạ cho phần ghi nhớ . Bài1: Trao đổi cùng bạn để tìm các câu kể Ai 1HS đọc nội dung bài tập 1. thế nào ? + Trao đổi cùng bạn : Gạch một gạch dưới + Xác định CN, VN trong từng câu . chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ . (Dán phiếu) + HS nêu kết quả Bài2: Viết một đoạn văn giới thiệu về các HS đọc y/c đề bài : bạn trong tổ của mình , có sử dụng câu kể Ai + HS viết bài ra nháp rồi nối tiếp nhau kể . thế nào ? Nhận xét + GV nhận xét, cho điểm . 3.Củng cố – dặn dò: Ôn bài và CBBS. Khoa học ÂM THANH I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra âm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Theo nhóm : ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, giấy vụn,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Để bảo vệ bầu không khí trong sạch 2 HS nêu. em đã làm gì? Nhận xét, đánh giá, ghi điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài:
- HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh. GV cho HS nêu các âm thanh mà các em biết. HS nêu. +Trong số các âm thanh kể trên,những âm thanh nào do con người gây ra; âm thanh nào thường đư ợc nghe vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối. HĐ2: Thực hành các cách phát ra âm thanh. Hoạt động nhóm: HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên +Cho sỏi vào ống để lắc, gõ thước, cọ hai hình 2 trang 82, sgk. viên sỏi vào nhau, do các vật va chạm vào nhau phát ra âm thanh. HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh. Làm thí nghiệm như hình trong sgk trang Y/c HS gõ trống treo hướng dẫn sgk trang 83. 83, quan sát, nhận xét. Khi trống rung mạnh( mẩu giấy rung mạnh) tạo tiếng kêu to. Y/c HS để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự Khi đặt tay lên trống và gõ, kêu nhỏ. rung động của dây thanh quản khi nói. Thực hành. Kluận: Âm thanh do các vật rung động phát ra. +Dây thanh quản rung động tạo ra â/thanh. HĐ4 : Trò chơi : ‘Tìm gì , ở phía nào thế” Mỗi nhóm gây tiếng động một lần( khoảng nửa 2 nhóm chơi. phút). Nhóm kia nghe, đoán xem tiếng động do vật Số lượng tiếng động thực hiện 2 bên bằng gì, viết vào giấy. nhau Bên nào đoán đúng nhiều hơn sẽ Đối chiếu 2 nhóm, nhận xét. thắng. 3. Củng cố dặn dò: Dặn HS về nhà CBBS. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I .MỤC TIÊU: Giúp hs: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Gọi hs kể lại chuyện đã nghe, đã đọc 1 hs kể. về một người có tài. Lớp theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ1. Hướng dẫn hs tìm hiểu y/c của đề bài: Một hs đọc đề bài. Gv gạch chân dưới những từ trọng tâm. Hs xác định đúng y/c của đề, tránh lạc đề. Đề bài: Kể lại một chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết. 3 hs tiếp nối nhau đọc gợi ý trong sgk,hs Y/c 3 hs tiếp nối đọc 3 gợi ý sgk. suy nghĩ, nói nhân vật mà mình chọn kể. Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì? Hs đọc, suy nghĩ, lựa chọn kể chuyện theo Gv treo bảng phụ ghi 2 phương án kể chuyện một trong hai phương án đã nêu. theo gợi ý. Kể 1 câu chuyện cụ thể có đầu có cuối. Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật (Không kể thành chuyện) Hs lập nhanh dàn ý cho bài kể. Y/c hs lập nhanh dàn ý cho bài kể. Kể chuyện( chú ý: em phải mở đầu
- chuyện ở ngôi thứ nhất( tôi, em). HĐ2. Thực hành kể chuyện: a) Kể chuỵên theo cặp. Từng cặp hs kể cho nhau nghe câu chuyện Gv theo dõi hd bổ sung, góp ý. của mình. b) Thi kể chuyện trước lớp. Hs tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp. Gv nêu tiêu chuẩn cách đgiá bài kể chuyện. Mỗi hs kể xong có thể TLCH của bạn Gv ghi tên hs và tên chuyện. Lớp lắng nghe, nhận xét, bình chọn bạn có 3. Củng cố dặn dò: Dặn hs về nhà kể lại câu câu chuyện hay nhất. chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau. Âm nhạc HỌC HÁT: BÀI BÀN TAY MẸ ỤC TIÊU : I. M Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Qua bài hát nhắn nhủ các em càng thêm biết ơn và kính yêu mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Chép sẵn nhạc và lời của bài hát lên bảng, thanh phách III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Gọi học sinh đọc bài TĐN số 5 2 em lên bảng đọc Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Giáo viên hát cho cả lớp nghe lần 1. Học sinh lắng nghe GV giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm. * HĐ1: Dạy hát từng câu theo lối móc xích. Học hát từng câu theo hdẫn của GV. Cho học sinh hát cả bài (2 4 lần). Học sinh hát cả bài * HĐ2: HD hát kết hợp gõ đệm; múa phụ hoạ: Cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo Hát kết hợp với gõ đệm theo phách, nhịp. theo nhịp. Cho hs hát kết hợp với 1số động tác phụ họa. HS thực hiện theo hdẫn. Gọi 1 vài cá nhân, hoặc nhóm lên bảng biểu Thi biểu diễn trước lớp. diễn trước lớp. 3. Củng cố dặn dò: ? Hãy kể tên 1 số bài hát viết về mẹ mà em biết HS nêu. ? Hát bài hát ca ngợi về mẹ cho cả lớp nghe. Học sinh hát Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh. GV đọc bài thơ “Gió từ tay mẹ” trong sgk. Học sinh lắng nghe. Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài tiếp sau. Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2010 Tập đọc BÈ XUÔI SÔNG LA I .MỤC TIÊU: Giúp HS: Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm được một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc đoạn thơ trong bài) * GDBVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ trong SGK.
- III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Đọc bài: Anh hùng lao động 2HS đọc và nêu nội dung bài . Trần Đại Nghĩa và nêu ND của bài . + Lớp nhận xét. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: HS mở SGK, theo dõi bài . HĐ1: HD luyện đọc : GVđọc diễn cảm toàn bài. Nêu cách đọc + HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ: Y/C HS luyện đọc bài nối tiếp đoạn. HS l/đọc + phát âm đúng +hiểu nghĩa từ mới và từ khó. HS luyện đọc theo cặp. 1HS khá đọc bài . HĐ2 : HD tìm hiểu bài : Y/c hs đọc thầm khổ thơ 1 TLCH : HS đọc khổ thơ 1 TLCH: ? Những loại gỗ quý nào đang xuôi dòng + ...dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất,.... sông La ? +Các loại gỗ quý đang xuôi dòng sông La Đọc thầm, trả lời. Y/c HS đọc khổ thơ 2 TLCH: + Nước sông La trong veo như ánh mắt… CH1 (sgk) +Được ví với đàn trâu đằm mình trong thong CH2 (sgk) thả trôi theo dòng sông … +Vẻ đẹp bình yên của dòng sông La. HS đọc và TLCH: Đọc phần còn lại và TLCH: +Vì tgiả mở tưởng đến ngày mai, ......xây CH 3 (sgk) dựng lại quê hương đang bị chtranh tàn phá. +...tài trí, sức mạnh của ND ta trong công CH4(sgk) cuộc xd đnước, bất chấp bom đạn kẻ thù HS nêu được nội dung như mục I . => ND, ý nghĩa: ? Bài thơ ca ngợi cái gì? HĐ3: Hd đọc diễn cảm, HTL: HS đọc và nêu: Nhấn giọng vào các từ gợi Y/c tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ của bài và tả : trong veo,... nêu cách đọc của từng khổ . HS luyện đọc theo nhóm . Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ2. +Thi đọc trước lớp. Lớp bình chọn bạn đọc Y/c HS thi đọc diễn cảm khổ thơ 2. tốt nhất. + Thi đọc trước lớp. Lớp theo dõi, nxét. Y/c HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu. + GV nhận xét, cho điểm. 1HS đọc và nhắc lại ND của bài . 3.Củng cố, dặn dò: Ôn bài. Chuẩn bị bài sau. Toán QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ. I .MỤC TIÊU: Giúp hs: Bước đầu biết qui đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Gọi hs chữa bài tập làm ở nhà. HS chữa bài. GV nhận xét, ghi điểm. Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa.
- 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: 1 2 HĐ1: Hd cách QĐMS 2 phân số: và 3 5 1 2 Hs thảo luận và nêu được: Có 2 phân số: và . Làm thế nào tìm đựơc 2 3 5 1 1 5 5 2 2 3 6 phân số có cùng MS, trong đó một phân số bằng 3 = 3 5 = 15 ; 5 = 5 3 = 15 1 2 và một phân số bằng 3 5 5 6 1 2 Hai phân số và đều có mẫu số là 15, Từ hai phân số và chuyển thành hai phân 15 15 3 5 tức là cùng mẫu số. 5 6 1 5 số có cùng mẫu số và , trong đó = và 1 5 2 6 15 15 3 15 = và = . 2 6 3 15 5 15 = .Gọi là qui đồng mẫu số, 15 gọi là mẫu Một số hs nhắc lại. 5 15 5 6 số chung của hai phân số và . 15 15 HĐ2: Cách quy đồng MS các phân số: 5 GV hdẫn để hs nxét MSC của hai phân số và 15 6 1 2 HS nêu nxét. và MS của các phân số và ? 15 3 5 1 5 HD hs nêu cách làm để từ PS có được PS HS nêu. 3 15 2 6 và từ PS có được PS ? 5 15 => Cách QĐMS 2 phân số? HS nêu (như sgk). HS nhắc lại để ghi nhớ. HĐ3:Thực hành: Bài 1: Qui đồng mẫu số các phân số. HS làm bài, chữa bài, thống nhất kết qủa. 5 1 5 5 4 20 1 1 6 6 a) và Ta có: = ; = 6 4 6 6 4 24 4 4 6 24 5 1 ?Khi QĐMS 2 phsố và ta có 2 phsố nào? 20 6 6 4 P/s và MSC mới nhận được là 24. 24 24 Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi) 3.Củng cố dặn dò: Làm bài tập; CBBS. Làm tương tự bài 1. Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. *HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. 2. Nội dung bài học: HĐ1. Nxét chung về kqủa bài làm của HS: GV gọi HS nêu lại đề bài và giúp HS xác định HS xác định lại yêu cầu đề bài. lại đề bài. GV nxét chung những ưu điểm, nhược điểm HS theo dõi rút kinh nghiệm.
- của bài làm của HS. HĐ2. HD chữa bài: GV hdẫn HS chữa lỗi gồm các nội dung sau: +Đọc lời nx của GV và chỉ ra các lỗi trong bài HS làm vào vở bài tập. +Viết vàoVBT các lỗi GV đã nhận xét và sửa HS đọc lời nhận xét và chỉ ra các chỗ sai lại cho đúng. GV đã nhận xét rồi sửa lại cho đúng. + Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để kiểm tra lại các nội dung bạn đã sửa. HS đổi VBT cho nhau để bạn kiểm tra GV kiểm tra lại các lỗi HS đã sửa. lại. GV gọi HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. HS nêu lại cách sửa lỗi, lớp theo dõi HĐ3. HD học tập những đoạn văn, bài văn nxét hay: GV đọc những đoạn văn, bài văn hay. HS theo dõi, trao đổi, nhận xét về cái 3. Củng cố dặn dò: hay trong mỗi đoạn văn, bài văn hay đó. Thể dục BÀI SỐ 41 I. MỤC TIÊU: Thực hiện cơ bản đúngđộng tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến. Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Sân trường được vệ sinh sạch sẽ; còi, dây nhảy, bóng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Phần mở đầu (610 phút) GV tập hợp lớp, phổ biến nd, y/c giờ học. Đội hình 2 hàng ngang. HS khởi động: đứng tại chỗ, vỗ tay hát, xoay các khớp và hít thở sâu. Trò chơi Làm theo hiệu lệnh 2. Phần cơ bản (18 22 phút) a. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. G làm mẫu, giải thích lại các động tác: Tập luyện nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai so dây, chao dây, quay dây. chân HS tập nhảy không dây tại chỗ. Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. b. Trò chơi vận động: Lăn bóng bằng tay GVtheo dõi, nhận xét. GV nhắc lại cách chơi. Thi đua chơi giữa các tổ. Từng tổ chơi, lớp theo dõi, nhận xét. 3. Phần kết thúc (4 5 phút) Các tổ thi đua chơi, chọn và biểu dương HS chạy chậm và hít thở sâu. đội chơi giỏi nhất. GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. Giao BTVN : Luyện các bài tập ĐHĐN, Đội hình 2 hàng ngang > 1 hàng dọc RLTTCB đã học và bài TDPTC. > 2 hàng ngang. Kĩ thuật ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I . MỤC TIÊU : HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với rau, hoa. Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hạt giống và một số dụng cụ trồng rau, hoa.
- III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: *HĐ1: Những điều kiện ngoại cảnh ảnh h ưởng đến rau, hoa: GV y/c qsát tranh SGK; nêu nd từng tranh. HS qs tranh SGK và nêu nd từng tranh. Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự Đó là nhiệt độ, không khí, ánh sáng, phát triển của rau, hoa là gì? chất dinh dưỡng, đất. Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng trực HS theo dõi. tiếp đến đời sống của rau, hoa. * HĐ2: Ảnh hưởng của các đkiện đến sự phát triển của rau, hoa: Nêu vai trò của các yếu tố ngoại cảnh đối với HS thảo luận theo nhóm. sự phát triển của rau, hoa. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo Lấy ví dụ chửng tỏ mỗi loại cây cần các yếu luận. tố khác nhau của điều kiện ngoại cảnh. Lớp theo dõi nhận xét. Chứng tỏ rằng trong mỗi gđoạn khác nhau của 1 loại cây thì các yếu tố ngoại cảnh cũng ảnh hưởng đến đsống cây trồng khác nhau. HS theo dõi, thực hiện yêu cầu về nhà. 3. Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị tiết sau. Thứ năm, ngày 21 tháng 1 năm 2010. Toán QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ ( tiếp theo) I .MỤC TIÊU: Giúp hs: Biết quy đồng mẫu số hai phân số II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Gọi hs chữa bài tập 1,2. HS chữa bài . Gv nhận xét, ghi điểm. Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ1: Hdẫn hs tìm cách qui đồng mẫu số hai 7 5 phân số: và . 6 12 Y/c hs nêu mối qhệ giữa hai mẫu số 6 và 12. Nhận thấy MS 6 và 12 thì 6 x2= 12 hay 12 : 2 = 6 tức là 12 chia hết cho 6. + Có thể chọn 12 là MSC được không? HS nêu. 7 5 7 7 x2 14 5 + Vậy qui đồng mẫu số hai phân số và được 6 và giữ nguyên phân số 6 12 6 x2 12 12 14 5 hai phân số và Nêu cách qui đồng theo cách hiểu. 12 12 + Nêu cách qui đồng mẫu số trong trường hợp +Xác định mẫu số chung. chọn mẫu số chung là một trong những hai mẫu số +Tìm thương của MSC và MS của psố kia. của hai phân số đã cho. +Lấy thương tìm được nhân với TS và MS của phân số kia. Giữ nguyên P/số có mẫu số là MSC. HĐ2:Thực hành: CN lên bảng làm. Lớp làm vào nháp. Bài 1,2 :Quy đồng mẫu số các phân số: nhận xét, thống nhất kết quả.
- 48 35 9 19 a) và ; b) và ;...... 84 84 24 24 Bài 3: Viết các phân số lần lượt bằng và và HS làm bài. Nêu cách làm. 5 9 6 8 5 20 9 27 có MSC là 24. (Dành cho HS khá, giỏi) + Kết quả: = ; = 6 24 8 24 3.Củng cố dặn dò: Học thuộc các qui tắc qui đồng mẫu số các phân số, làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Lịch sử NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I .MỤC TIÊU: Học xong bài này hs biết: Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ Luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản) vẽ bản đồ đất nước. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Nêu kết quả và ý nghĩa chiến thắng Chi HS nêu. Lăng? Lớp nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét , ghi điểm. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ1:Tìm hiểu sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua. Hoạt động cả lớp. +Nhà Hậu Lê ra đời vào thgian nào? Ai là người +Nhà Hậu Lê ra đời năm 1428, Đại Việt, thành lập, đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu? Thăng Long. + Vì sao triều đại này gọi là thời Hâu Lê.? +Để phân biệt được với thời Tiền Lê do Lê Hoàn lập ra từ thế kỉ thứ X. + Việc quản lí đất nước rới thời Hậu Lê như thế ...ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh nào? cao vào thời vua Lê Thánh Tông. Giới thiệu sơ đồ bộ máy hành chính nhà nước: HS nêu. HĐ2: Tìm hiểu vài nét bộ luật Hồng Đức. HS thảo luận theo nhóm. Đại diện trình bày kq. Nxét, bổ sung. + Để quản lí đất nước vua Lê Thánh Tông đã làm ..cho vẽ bđồ đnước, gọi là bđồ Hồng Đức, gì? đây là bộ luật h/chỉnh đầu tiên ở nước ta. + Nêu những nét chính của bộ luật Hồng Đức . ND: bảo vệ quyền lợi của nhà vua, quan + Theo em với những nội dung cơ bản như trên, lại, địa chủ, bảo vệ chủ quyền quốc gia, Bộ luật Hồng Đức đã có tác dụng như thế nào ... khuyến khích phát triển kinh tế...là công trong việc cai quản đất nước nh thế nào? cụ giúp vua Lê cai quản đất nước. + Luật Hồng Đức có những tiến bộ như thế nào? ...đề cao ý thức bảo vệ độc lập dtộc, toàn vẹn lãnh thổ... phụ nữ. GV kết luận: HS nêu ndung chính của bài. 3. Củng cố dặn dò: Học bài và CBBS. Luyện từ và câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I .MỤC TIÊU: Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngự trong câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ). Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành, luyện tập (mục III). *HS khá, giỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào ? tả cây hoa yêu thích (BT2, mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
- III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Câu kể Ai thế nào? gồm 2 bộ 2 hs Trả lời. phận CN và VN . CN trả lời cho câu hỏi gì?, 1 hs Chữa bài tập 2 tiết trước. VN trả lời cho câu hỏi gì? Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: * Giơí thiệu bài: HĐ1: Nhận xét: Gọi 2 hs tiếp nối nhau đọc ndung bài tập 1 2 hs tiếp nối đọc nội dung. Cả lớp đọc Bài 1,2: Tìm các câu kể Ai thế nào? trong thầm, suy nghĩ trả lời. đoạn văn. ... gồm 5 câu: Câu 1, 2, 4, 6, 7. Bài 3: Xác định VN CN: HS thảo luận nhóm đôi; nêu kết quả. Bài 4: VN trong các câu trên biểu thị nội HS trao đổi; Nêu kết quả: dung gì? Chúng do những từ ngữ như thế +Câu 1, 2: Trạng thái của sự vật cụm TT, nào tạo thành? cụm ĐT; Câu 4, 6: Trạng thái của người – cụm ĐT, cụm TT; Câu7: Đặc điểm của ngư ời cụm TT. *Ghi nhớ: Gọi 1, 2 HS đọc. 2 HS nhắc lại đặc điểm vị ngữ trong câu Ai HĐ2. HD luyện tập: thế nào? Bài 1: Gọi hs đọc nội dung. a) Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn HS đọc nội dung, trao đổi, trả lời câu hỏi: văn. + Tất cả các câu 1, 2, 3, 4, 5. + Vị ngữ . Từ tạo thành Vị ngữ: b) Xác đinh vị ngữ của các câu trên. Rất khỏe cụm TT; Dài và cứng hai TT; c) VN của các câu trên do những từ ngữ nào Giống ... cẩu. cụm TT; Rất ít bay cụm TT; tạo thành.? Giống ... nhiều. 2 cụm TT Bài 2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào? mỗi câu tả + HS đặt câu . Tiếp nối đọc câu vừa đặt. một cây hoa mà em yêu thích. 3.Củng cố dặn dò: Học bài,viết lại 5 câu kể Ai thế nào? vào vở Khoa học SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I .MỤC TIÊU: Nêu ví dụ làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền xa nguồn. Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn. *GDBVMT: Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với cuộc sống con người và những biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ống bơ, vài vụn giấy, hai miếng nilông, dây chun, một sợi dây mềm và trống, đồng hồ, túi ni lông, chậu nước( theo nhóm) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Khi nào vật phát ra âm thanh? Kể tên 1 2 HS trả lời. số âm thanh thường nghe thấy hàng ngày? Lớp nhận xét bổ sung. Gv nhận xét , ghi điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: HĐ1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh. + Tại sao khi gõ trống tai ta nghe được tiếng Hoạt động theo nhóm. trống. ? HS làm thí nghiệm như hdẫn trong sgk. GV y/c hs quan sát hình 1 trang 84 và dự đoán Nêu kết quả thí nghiệm.
- điều xảy ra khi gõ trống. Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống tới tai ta như thế nào? HS tiến hành thí nghiệm như H2 sgk. HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua +Chú ý chọn chậu có thành mỏng, đặt tai chất lỏng, chất rắn. lên gần đồng hồ để rể phát hiện âm thanh. Thấy âm thanh có thể truyền qua nước, GV : Như vậy âm thanh còn có thể truyền qua qua thành chậu. chất lỏng, chất rắn. + HS gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp Y/c hs liên hệ với kinh nghiệm, hiểu biết đã có một tai xuống bàn... để tìm thêm dẫn chứng. GV kết luận HĐ2: HS lấy ví dụ : HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi +Đánh trống: Đứng gần trống trường thì K/c đến nguồn âm xa hơn. nghe rõ hơn ; đứng xa trống trường thì nghe nhỏ hơn ; còi ôtô.. +Đưa ống gần các mẫu giấy vụn rung động mạnh, xa ... yếu. HĐ4:Trò chơi Nói chuyện qua điện thoại: Thực hành theo nhóm. + Một em phải truyền tin này cho bạn Phát cho mỗi nhóm một mẫu tin ngắn ghi trên cùng nhóm ở trên kia nghe và ghi lại. tờ giấy. ... truyền qua sợi dây. + Âm thanh có thể truyền qua những vật nào? 3.Củng cố dặn dò: Ôn bài và CBBS. Mĩ thuật: VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I.MỤC TIÊU: HS hiểu được cách trang trí hình tròn.HS biết cách trang trí hình tròn. Trang trí được hình tròn đơn giản. II.ĐỒ DÙNG DẠY HOC: 1số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn: cái đĩa, khay tròn,... Một số bài trang trí hình tròn của HS năm trước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Bài mới: * Giới thiệu bài HĐ1: Quan sát, nhận xét Gthiệu một số đồ vật có trang trí hình tròn: + HS quan sát. Yêu cầu HS + Tìm và nêu những đồ vật dạng hình tròn có trang trí. Giới thiệu một số bài trang trí hình tròn và +Bố cục(cách sắp xếp hình mảng,hoạ hình 1, 2, trang 48 SGK và đặt câu hỏi để HS tiết) +Vị trí các hình mảng chính, phụ tìm hiều về: + Những hoạ tiết thường được sử dụng để trang trí hình tròn. + Cách vẽ màu. HĐ2: Cách trang trí + Vẽ hình tròn và kẻ trục: + Quan sát: Hình 3a, b, tr. 49 SGK ; + Vẽ các mảng chính, phụ cho cân đối, hài hoà Hình 3c, tr. 49 SGK ;
- +Tìm hoạ tiết và vẽ vào các mảng cho phù hợp Hình 3d, e, tr. 49 SGK ; + Tìm và vẽ màu theo ý thích . Vẽ màu có đậm có nhạt rõ trọng tâm (H.3g, tr. 49 SGK). HĐ3: Thực hành: GV hdẫn, gợi ý thêm cho HS + HS thực hành vào Vở Tập vẽ, bài 21 . HĐ4: Nhận xét, đánh giá Cùng HS nhận xét một số bài vẽ về: + Bố cục (cách sắp xếp các mảng); GV đánh giá một số bài. + Hình vẽ, màu sắc. Dặn dò: Qsát hình dáng 1 số loại ca và quả. Thứ sáu, ngày 22 tháng 1 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP I .MỤC TIÊU: Giúp hs : Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: HS chữa bài tập. 2HS chữa bài tập. GV nhận xét, ghi điểm. Lớp nhận xét thống nhất kết qủa. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn luyện tập: Gọi hs nêu y/c , xác định cách làm từng bài. Nêu y/c , xác định cách làm, tự làm bài tập Gv theo dõi, hướng dẫn bổ sung những hs còn trong sgk. lúng túng trong khi làm. Chấm vở một số em đã làm xong, nhận xét. Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số 1 4 1 4 và qui đồng mẫu số thành: a) và 6 5 6 5 1 1 5 5 4 4 6 24 = và = 6 6 5 30 5 5 6 30 5 7 b) và (Dành cho HS khá, giỏi) 5 7 20 7 9 36 và QĐMS thành: và ; 9 36 36 36 chú ý : Thừa số 4 được tính nhẩm ( 36 : 9 = 4) hoặc tính ở vở nháp. Bài 2: Chú ý hs viết số tự nhiên dưới dạng phân 3 a) Viết và 2 thành 2phân số đều có MS là 5: số có mẫu số là 1. 5 3 2 5 5 5 a) và b) và b)Viết 5 và thành 2 phsố đều có MS là 9, là 18. 5 1 1 9 9 (Dành cho HS khá, giỏi) Tiến hành tương tự bài 1: Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) 1 2 3 1 1 3 4 12 2 2 2 4 16 Hướng dẫn QĐMS 3 p/s ; và . = ; = ; 2 3 4 2 2 3 5 24 3 3 2 4 24 Nếu có hs chọn mẫu số chung là 12 thì GV 3 3 2 3 18 = khen ngợi. 4 4 2 3 24 7 35 23 46 Được: = ; = 7 23 12 60 30 60 Bài 4: Qui đồng mẫu số của phân số: và 12 30 với MSC là 60. (Dành cho HS khá, giỏi) MS: 30 x 11 = 15 x22 x11.
- 15 x7 15 x7 15 x7 7 Bài 5: GV: (Dành cho HS khá, giỏi) 30 x11 30 x11 15 x 2 x11 22 3. Củng cố dặn dò: Làm BT và CBBS Địa lí NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ. I. MỤC TIÊU: Học xong bài này hs có thể: Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơme, Chăm, Hoa. Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng NBä: +Người dân ở Tây NBä thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. +Trang phục phổ biến ở người dân ĐBNBä trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. *HS khá, giỏi: Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ: nhiều sông, kênh rạch – nhà ở dọc sông; xuồng ghe là phương tiện đi lại phổ biến. II. ĐỒ DÙNG: BĐ pbd cư VN.Tranh, ảnh về nhà ở, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐBNB. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Gọi hs lên bảng vừa chỉ vào bản đồ tự 2 hs chỉ và nêu. nhiên Việt Nam nêu được các đặc điểm chính về Diện tích nguồn gốc hình thành, đất , sông đồng bằng Nam Bộ. ngòi, kênh rạch. Nhận xét, ghi điểm. Lớp nhận xét, bổ sung. 2.Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1: Tìm hiểu về nhà ở của người dân. Y/C các nhóm thảo luận theo những câu hỏi. HS thảo luận nhóm đôi. GV theo dõi hướng dẫn bổ sung. Đại diện báo cáo kết qủa. Lớp nhận xét, +Người dân ở ĐB Nam Bộ thuộc những dân tộc bổ sung. nào? +Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa. +Người dân thường làm nhà ở đâu? +Xây dọc theo các sông ngòi, kênh rạch vì có +Phương tiện đi lại của người dân ở đây là gì? hệ thống kên rạch chằng chịt. (HS khá, giỏi) +Xuồng, ghe. GV kết hợp cho hs qsát tranh, ảnh về nhà cửa , diện tích, phương tiện đi lại của người dân ở đồng HS kết hợp quan sát tranh , ảnh. bằng Nam Bộ. Gv nói về ngày nay, nhà cửa. Họat động nhóm( bàn). Dựa vào tranh, ảnh , sgk thảo luận. HĐ2: Tìm hiểu về trang phuc và lễ hội. +Quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. + Trang phục thường ngày của người dân ở đồng HS nêu. bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt ? +Lễ hội Bà chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ + Trong lễ hội có những hoạt động nào ? cúng trăng... + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ. ? HS nêu. GV chốt lại ý chính về trang phục và lễ hội. => Nội dung chính : ( sgk) 3. Củng cố dặn dò: Học bài và CBBS. Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I .MỤC TIÊU: Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III) ; biết lập dàn ý tả một cây quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2). * GDBVMT: HS đọc bài Bãi ngô và nhận xét về trình tự miêu tả. qua đó, cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh một số cây ăn quả để hs làm bài tập 2. Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. HD tìm hiểu cấu tạo bài văn mtả cây Lắng nghe. cối. HĐ1. Phần nhận xét : Bài 1 : Y/c hs đọc nội dung của bài. 1HS đọc nội dung bài, cả lớp theo dõi trong + Xác định các đoạn và nội dung từng đoạn. sgk. Đọc thầm bài: Bãi Ngô + Đ1: 3 dòng đầu Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô...... +Đ2 : 4 dòng tiếp: tả hoa và búp ngô non đang giai đoạn đơm hoa kết trái. + Đ3: Còn lại:Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập, chắc có thể thu hoạch. Bài 2: Gv nêu y/c của bài tập. HS thảo luận nhóm đôi. Nêu kquả. Xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong + Đ1: 3 dòng đầu gt; Đ2: 4 dòng tiếp: đi sâu bài: Cây mai từ quý. tả cánh hoa, trái cây; Đ3: Còn lại: Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. So sánh trình tự miêu tả trong bài: Cây mai Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của tứ quý có gì khác với bài Bãi Ngô. cây.Bài Cây mai... tả từng bộ phận của cây. Bài 3: Gv nêu y/c bài, giúp hs trao đổi, rút ra HS trao đổi ; nxét :Bài văn miêu tả cây cối nhận xét về cấu tạo của một bài văn tả cây có 3 phần :.... cối. 2 hs nêu ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK. 1 hs đọc nội dung bài tập. Lớp làm bài và HĐ2. Hướng dẫn luyện tập: nêu kquả: Bài 1: y/c hs đọc nội dung. Cả lớp đọc thầm Bài văn tả cây gạo gìa theo từng thời kì phát bài Cây gạo. triển của bông gạo:..... Mỗi hs chọn 1 cây ăn quả quen thuộc, lập Xác định trình tự miêu tả trong bài. dàn ý miêu tả cây đó trong hai cách đã nêu. Bài 2: Gọi hs đọc y/c bài 2: HS tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình. Gv dán tranh, ảnh một số cây ăn qủa. Gv kiểm tra dàn ý của những hs chọn một dàn ý tốt nhất, xem như là mẫu. 3.Củng cố dặn dò: Ôn bài và CBBS. Thể dục BÀI SỐ 42 I. MỤC TIÊU: Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến. Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Sân trường được vệ sinh sạch sẽ; còi, dây nhảy, bóng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
- 1. Phần mở đầu 610 phút GV nhận lớp, phổ biến ndung, yêu cầu giờ học. Đội hình 2 hàng ngang. HS khởi động: đứng tại chỗ, vỗ tay hát, xoay các khớp và hít thở sâu. Trò chơi Có chúng em 2. Phần cơ bản 18 22 phút a. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. khiển, gv sửa chữa, uốn nắn. Thi nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân . Từng tổ thi chọn ra người nhảy liên tục nhiều nhất. Tuyên dương hs. b. Trò chơi vận động: GV nhắc lại cách chơi. Từng tổ chơi, lớp theo dõi, nhận xét. Lăn bóng bằng tay Các tổ thi đua chơi, chọn và biểu Thi đua chơi giữa các tổ. dương đội chơi giỏi nhất. 3. Phần kết thúc 4 5 phút HS chạy chậm và hít thở sâu. Đội hình vòng tròn. GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. Giao BTVN : Luyện các bài tập ĐHĐN, RLTTCB đã học và bài TDPTC. SINH HOẠT LỚP TUẦN 21. I. Giáo viên đánh giá hoạt động tuần qua: Tập thể lớp duy trì khối đoàn kết thân thiện. Duy trì sĩ số trên lớp đảm bảo 100%. Hoàn thành chương trình tuần 21. II. Kế hoạch tuần 22: Tiếp tục giữ vững phong trào thi đua học tốt. Hoàn thành chương trình tuần 22 đúng quy chế chuyên môn.Thực hiện tốt phong trào giữ gìn trường lớp xanh sạch đẹp. Thực hiện tốt theo kể hoạch của nhà trường và liên đội đề ra.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 1: Phân số
3 p | 888 | 76
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 2: Phép nhân phân số
3 p | 750 | 70
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 1: Rút gọn phân số
4 p | 986 | 66
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Mét vuông
4 p | 519 | 54
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 14: Biểu đồ
6 p | 475 | 50
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 11: Bảng đơn vị đo khối lượng
4 p | 426 | 48
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 1: So sánh hai phân số khác mẫu số
3 p | 842 | 42
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Biểu thức có chứa hai chữ
4 p | 251 | 41
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Nhân với số có một chữ số
5 p | 464 | 36
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 3: Hình thoi
3 p | 494 | 34
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Tính chất kết hợp của phép cộng
4 p | 359 | 34
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Hai đường thẳng vuông góc
3 p | 393 | 31
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 5: So sánh các số có nhiều chữ số
4 p | 193 | 18
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 8: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
3 p | 188 | 16
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 2: Biểu thức có chứa một chữ
4 p | 180 | 15
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất kết hợp của phép nhân
4 p | 141 | 13
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Vẽ hai đường thẳng song song
3 p | 205 | 9
-
Giáo án lớp 4 học kì 1 - Trường Tiểu học Lê Văn Tám
47 p | 224 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn