Giáo án lớp 4 - Tuần 24 năm 2013
lượt xem 6
download
Giáo án lớp 4 - Tuần 24 năm 2013 cung cấp đến thầy cô cùng các bạn những bài soạn: Vẽ về cuộc sống an toàn, phép trừ phân số, họa sĩ Tô Ngọc Vân, thành phố Hồ Chí Minh, kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia, Đoàn thuyền đánh cá, luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối,... Mời thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 4 - Tuần 24 năm 2013
- TUẦN 24 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: Chao cờ đầu tuần Tiêt2:Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I Mục tiêu Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. Hiểu ND: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông(trả lời được các CH trong SGK) II Đ ồ dùng: Tranh minh họa bài học trong SGK Bảng phụ III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Haọt động học 1. Kiểm tra 35 HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ Gọi HS nhận xét bài đọc và câu trả lời trong bài thơ Khúc hát ru những em bé Nhận xét cho điểm. lớn trên lưng mẹ và trả lời câu hỏi về 2. Bài mới nội dung bài. 2.1. Giới thiệu bài. a) Luyện đọc Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn. 1 HS khá đọc HS đọc luyện đọc nối tiếp theo đoạn Lần 1: rút từ khó: UNICEF, 50.00,... GV đọc mẫu. Lần 2: giải nghĩa từ b) Tìm hiểu bài. Luyện đọc theo cặp + Câu hỏi 1 SGK ? + Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muốn + Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì ? sống ... + Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em + ... nói đến uớc mơ, khát vọng của thiếu muốn sống an toàn nhằm mục đích gì ? ... + Câu hỏi 2 SGK ? + Cuộc thi vẽ tranh Em muốn sống an Ý chính đoạn 1 toàn nhằm nâng cao ý thức phòng chống ... + Câu hỏi 3 SGK ? + Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền ... + Câu hỏi 4 SGK ? Ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi. + Em hiểu " thể hiện bằng ngôn ngữ hội + Chỉ cần điểm tên 1 số tác phẩm cũng họa " nghĩa là gì ? thấy kiến thức của thiếu niên về an toàn, Ý chính đoạn 2 đặc biệt.. + Câu hỏi 5 SGK ? + 60 bức tranh được chọn treo ở triển c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. lãm, trong đó có 46 bức tranh đoạt giải. ... Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo + ... thể hiện điều mình muốn nói qua dõi để phát hiện ra cách đọc hay. những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong
- + GV đọc mẫu đoạn văn. tranh. + Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm. Nhận thức của các em nhỏ về cuộc + Bài đọc có nội dung chính gì ? sống an ... 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. + ...tóm tắt cho người đọc nắm được Dặn HS CB bài Đoàn thuyền đánh cá những thông tin và số liệu nhanh. 1 HS đọc toàn bài. + HS tìm ra cách đọc và luyện đọc. HS luyện đọc theo cặp Đại diện N thi đọc diễn cảm + Bài đọc nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn. Tiết 3:Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.BT1;3 II Hoạt động dạy – học Họat động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra. GV gọi 2 HS lên bảng GV chữa bài, 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hd luyện tập. Bài 1. HS làm bài. GV viết bài mẫu lên bảng 4 3 4 15 4 19 3 GV giảng: Ta nhận thấy mẫu số của 5 1 5 5 5 5 PS thứ hai trong phép cộng là 5, nhẩm 3 HS nghe giảng. = 15: 5, vậy 3 = 15 : 5 nên có thể viết gọn bài toán như sau: 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi. 4 15 4 19 3 5 5 5 5 GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. Nhận xét bài làm của HS. Bài 3. GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó y/c HS HS làm bài vào vở BT. làm bài. Bài giải Tóm tắt. Nửa chu vi của hình chữ nhật là: Chiều dài : 2/3 m. Chiều rộng 3/10 m 2 3 29 (m) Nửa chu vi : ..... m ? 3 10 30 3. Củng cố, dặn dò.
- GV tổng kết tiết học, dặn dò BT VN 29 ĐS: m 30 Tiết 4: Thẻ dục: Gv chuyên nghành dạy Tiết 5:Lịch sử ÔN TẬP. I Mục tiêu: Biết thống kê những sự hiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu lê (Thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). Ví dụ: Nam 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,... Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV). II Đ ồ dùng: Các tranh ảnh từ bài 7 19 III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 19. 2. Bài mới. Hoạt động 1. Các giai đoạn lịch sử vàsự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV HS nhận phiếu, làm bài. Phát phiếu học tập. 3 HS báo cáo kết quả làm bài. Gọi HS báo cáo kết quả làm bài. Hoạt động 2. Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. Giới thiệu chủ đề cuộc thi, sau đó cho HS xung phong thi kể về các sự kiện lịch HS kể trước lớp. sử, các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn. GV tổng kết, khen những HS kể tốt. 3. Củng cố, dặn dò: Tổng kết tiết học, dặn dò HS ôn bài, chuẩn bị cho kiểm tra. Thứ ba, ngày 26 tháng 2 năm 2013 Tiết 1:Toán PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I Mục tiêu: Biết trừ hai phân số cùng mẫu. BT1;2a,b II Đồ dùng HS chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cmx 12cm. Kéo. GV chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6 dm III Haọt động dạy học Haọt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra. 2 HS lên bảng làm BT 4. GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
- 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng HS nghe và nêu vấn đề. trực quan. HS hoạt động theo hướng dẫn. GV nêu: Từ 5/6 băng giấy màu, lấy 3/6 + HS cắt đo 5/6 băng giấy. để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần Lấy đi 3/6 băng giấy. của băng giấy ? + 5/6 băng giấy, cắt đi 3/6 băng giấy thì GV hướng dẫn HS hoạt động với băng còn 2/6 băng giấy. giấy. 5 3 Chúng ta làm phép tính trừ : 6 6 2.3. Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai 5 3 2 HS nêu : phân số cùng mẫu số. 6 6 6 Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng Lấy 5 3 = 2 được tử số của hiệu, giấy chúng ta phải làm phép tính gì ? mẫu số giữ nguyên. Theo em làm thế nào để có kết quả đó? Quy tắc: SGK. 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm 2.4 Luyện tậpthực hành. bài vào vở bài tập. Bài 1. 1 1 6 Kq: ; ; . GV yêu cầu HS tự làm bài. 2 4 5 2 HS lên bảng làm bài. lớp làm vào vở GV nhận xét và cho điểm. Bài 2a,b(HSKG2c,d). 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vở GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài. BT. -2 3 2 1 2 1 1 a) 3 9 3 3 3 3 7 15 7 3 7 3 4 b) 5 25 5 5 5 5 GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò. Tổng kết tiết học, dặn dò BTVN Tiết 2: Mĩ thuật: Gv chuyên nghành dạy Tiết 3:Chính tả HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I Muc tiêu : Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi. Làm đúngBT CT phương ngữ (2)a/b. IIĐồ dùng BT 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần vào bảng phụ
- Viết sẵn các từ ngữ kiểm tra bài cũ vào một tờ giấy III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra. 3 HS lên bảng viết các từ sau: sung Nhận xét về chữ viết của HS. sướng, không hiểu sao, lao xao, bức 2. Bài mới. tranh, quả chanh,... 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn viết chính tả Lắng nghe. a) Tìm hiểu nội dung bài viết. Gọi 1 HS đọc bài văn Họa sĩ Tô Ngọc Vân 2 HS đọc. . + Bức tranh : A'nh mặt trời, Thiếu nữ Họa sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, ... bức tranh nào ? + Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ + Đoạn văn nói về điều gì ? sĩ tài hoa. b) Hướng dẫn viết từ khó. Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. Nghe GV đọc và viết vào vở. Nhắc hS cần viết hoa các tên riêng. 1 HS đọc trước lớp. c) Viết chính tả. 2 HS làm bài trên bảng. d) Soát lỗi, chấm bài. KQ: kể chuyện, câu chuyện; từ 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. truyện được dùng trong các cụm từ : Bài 2. đọc truyện, quyển truyện, truyện kể, Gọi HS đọc bài tập. nhân vật trong truyện, ... Chuyện là Yêu cầu trao đổi, làm bài. một chuỗi các sự việc diễn ra có đầu, Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên có cuối, có thật hoặc do con người bảng. tưởng tượng ra. Giải thích : Bài 3(HSKG). Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học thuộc các câu đố, các từ ở Bài 3 và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Địa lý THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I/ Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TPHCM: +Vị trí: nằm ở đồng bằng nam bộ, ven sông Sài Gòn. + Thành phố lớn nhất cả nước.
- +Trung tâm KT, VH, K.học lớn: các SP côngnghiệp của TP đa dạng; HĐ thương mại rất phát triển. Chỉ được TPHCM trên bản đồ( lược đồ). II/ Đ ồ dùng : Các bản đồ: Hành chính, giao thôngVN, BĐ TPHCM. tranh, ảnh về TPHCM III/ Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài củ HS trả lời. b. Giới thiệu bài: HS lắng nghe Hoạt động 1: Thành phố lớn nhất cả HS chỉ vị trí và mô tả về vị trí của nước Thành phố Hồ Chí Minh. Học sinh dựa vào BĐ, SGK thảo luận về: TPHCM nằm trên sông Sài Gòn. Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông Đã 300 năm nào? Năm 1976 Thành phố Hồ Chí Minh đã bao nhiêu tuổi? Sông Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh được mang tên Bà Rịa Vũng Tàu,Đồnng Nai. Bác từ khi nào? Biển đông. HS trả lời. TPHCM có dòng sông nào chảy qua? HS thảo luận, đại diện nhóm báo cáo TPHCM có tỉnh nào tiếp giáp? KQ. Phía đông tiếp giáp với gì? kể tên các ngành công nghiệp của Cho HS quan sát bảng số liệu và NX. Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hoá, Thành phố Hồ Chí Minh; nêu dẫn khoa học lớn. chứng thể hiện thành phố là trung tâm HS quan sát H4,5 SGK kinh tế, văn hoá, khoa học lớn; Kể tên GV chia lớp 3 nhóm. một số trường Đại học, khu vui chơi IV/ Củng cố dặn dò: giải trí lớn ở Thành phố Hồ Chí Minh. Tiết 5:Kĩ thuật. CHĂM SÓC RAU, HOA IMục tiêu: HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành 1 số cônng việc chăm sóc cây, rau, hoa. Làm được một số công việc cham sóc rau, hoa. Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. II Đồ dùng: GV: vườn đã trồng rau và hoa Dụng cụ lao động. IIIHoạt động dạy – học: Haọt động dạy Haọt động học
- AKiểm tra GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên GV đánh giá, nhận xét. bàn cho GV kiểm tra. BBài mới: 1Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2 Giảng bài: Hoạt động1: HD HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây. aTưới cây: Cung cấp nước cho cây nảy mầm , + GV cho HS nhớ lại bài học trước và nêu hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất mục đích của việc tưới cây. cho cây hút và giúp cây sinh trưởng phát triển thuận lợi. HS nêu cách tưới rau và hoa mà em đã thực hiện ở nhà. HS trả lời b Tỉa cây: Tỉa cây nhằm mục đích gì? Thế nào là tỉa Là loại bỏ bớt một số cây trên luống cây? để đảm bảo khoảng cách cho những c Làm cỏ: cây còn lại sinh trưởng phát triển. + Mục đích: Nhổ cỏ dại để cây nhận được HS nêu Tác hại của cỏ dại đối với nhiều nước, chất dinh dưỡng và ánh sáng và cây rau và hoa. phát triển. HS nhắc lại nội dung của bài. + Tiến hành: Dùng dầm xới đất sau đó mới nhặt toàn bộ cả rễ lẫn thân cỏ. Nhẹ nhàng để tránh bộc gốc cây. Hoạt động 2 Củng cố dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ giờ sau. Thứ tư, ngày 27 tháng 2 năm 2013 Tiết 1:Toán PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT) I Mục tiêu: Biết trừ hai phân số khác mẫu số. BT1;3 II Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra. GV gọi 2 HS lên bảng GV chữa bài, 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hd thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số. HS nghe và tóm tắt đề bài. GV nêu bài toán SGK. Hd giải 4 2 HS trao đổi cách trừ. Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. 5 3 Cần quy đồng mẫu số hai phân số.
- Xong thực hiện phép trừ. 4 4 x3 12 2 2 x5 10 ; 5 5 x3 15 3 3x5 15 12 10 Rồi trừ hai phân số : và 15 15 Quy tắc: SGK 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực 2.3. Luyện tậpthực hành hiện 2 phần, HS cả lớp làm bài vào vở Bài 1. BT. Yêu cầu HS tự làm bài. 7 22 10 Kq: ; ; . GV nhận xét cho điểm. 12 48 21 1 HS đọc đề bài. Bài 3 1 HS tóm tắt bài toán sau đó cả lớp làm Gọi 1 HS đọc đề bài bài. Tóm tắt : Bài giải Hoa và cây xanh : 6/7 diện tích Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần Hoa : 2/5 diện tích là : Cây xanh : ... ? diện tích 6 2 16 ( diện tích ) GV chữa bài và cho điểm HS 7 5 35 3. Củng cố, dặn dò. Đáp số: 16/35 diệnt ích Tổng kết tiết dạy, dặn dò BTVN Tiết 2:Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I Mục tiêu: Hiểu tác dụng và cấu tạo của câu kể Ai là gì ?(ND ghi nhớ). Nhận biết được câu kể Ai là gì? Tong đoạn văn(BT1, mục III); biết đặt câu kể heo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình(BT1, mục III)/ II Đ ồ dùng : Giấy khổ to ghi BT1. HS chuẩn bị ảnh của gia đình mình. III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Tìm hiểu ví dụ 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần của phần Nhận xét. Lắng nghe. Bài1,2 HS đọc 3 câu được gạch chân trong đoạn HS tiếp nối nhau đọc trước lớp. văn. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tiếp nối HS đọc thành tiếng trước lớp. nhau trả lời câu hỏi. HS thảo luận nhóm đôi và tìm câu + Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu trả lời. nhận định về bạn Diệu Chi ? + Câu để gt: Đây là Diệu Chi, bạn
- GV nhận xét câu trả lời của HS. mới của lớp ta. BạnDiệu Chi là học Bài 3. sinh cũ của trường Tiểu học Thành Gọi HS đọc yêu cầu. Công. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, làm bài. + Câu nhận định về bạn Diệu Chi: Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ ấy. 1 HS đọc yêu cầu. Các câu giới thiệu và nhận định về bạn Diệu Chi là kiểu câu kể Ai là gì ? Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. + Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là gì ? Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ ấy trả lời cho những câu hỏi nào? + Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Bài 4. Ai? Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi Các em hãy phân tích 3 kiểu câu đã học Ai Là gì ? làm gì ? Ai thế nào? Ai là gì ? để thấy chúng giống và khác nhau ở điểm nào ? Suy nghĩ, trao đổi, trả lời câu hỏi. 2.3 Ghi nhớ. Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì ? nói rõ CN và VN của câu để minh họa cho ghi nhớ. 2 HS đọc to. 2.3. Luyện tập. Bố em // là bác sĩ. Bài 1.Tìm câu kể Ai là gì trong đoạn văn... Chích bông // là con chim rất đáng Gọi HS đọc yêu cầu. yêu. Bài 2. Hoa đào, hoa mai // là bạn của mùa Gọi HS đọc yêu cầu. xuân. 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. 1 HS đọc thành tiếng Dặn HS chuẩn bị bài sau. HS tự làm bài, nêu kq trước lớp. 1 HS đọc thành tiếng HS tự làm bài vào vở. Tiết 3 : Âm nhạc : Gv chuyên nghành dạy Tiết 4 :Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia( hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng( đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp. Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lýđể kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II Đồ dùng . Tranh về các phong trào giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. III Hoạt động dạy – học . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra. 2 HS lên bảng 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn kể chuyện.
- a) Tìm hiểu đề bài. HS thực hiện yêu cầu Gọi HS đọc đề bài trang 58, SGK. Lắng nghe. GVphân tích đề bài. 2 HS đọc. Gọi HS đọc phần gợi ý 1 trong SGK. Câu hỏi em đã làm gì ? tức là việc làm chính của Lắng nghe. bản thân em, em trực tiếp tham gia để góp phần làm xanh, sạch, đẹp xóm làng. b) Kể trong nhóm. 3 đến 5 HS tiếp nối nhau giới HS thực hành kể trong nhóm. thiệu câu chuyện kể về công việc Gợi ý cho HS nghe bạn kể hỏi các câu hỏi : mình đã làm. c) Kể trước lớp Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có với các bạn về ý nghĩa của việc câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất. làm được kể đến trong truyện 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét, tiết học. Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch, đẹp và chuẩn bị bài sau Tiết 5:Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I Mục tiêu: Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các cộng trình ở địa phương. II Đ ồ dùng Nội dung trò chơi " Ô chữ kì diệu " Nội dung 1 số câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng. III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động1 : Trình bày bài tập. - HS trình bày. Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại - Ví dụ : địa phương về hiện trạng, về vệ sinh T Công Tình Biện pháp giữ gìn của các công trình công cộng. T trình trạng công hiện cộng tại 1 Nhà Tốt, Bảo quản tốt nguyện vật liệu, trẻ đang che chắn không để Tuổi xây bụi ra xung quanh Hoa dựng Nhận xét BT về nhà của HS.
- Hoạt động 2. Trò chơi : " Ô chữ kì diệu 2 Công Nhiều Cần có đội công " viên rác, an đi tuần để ngăn chặn hiện GV đưa ra 3 ô chữ cùng các lời gợi ý Hồ nhất tượng tiêm chích kèm theo. Thành là kim Có biển cấm xả Phổ biến luật chơi. T/c cho HS chơi. Công tiêm rác, bổ sung thêm Hoạt động 3. Kể chuyện các tấm thùng đựng rác gương. Tiến hành chơi. Yêu cầu HS kể về tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. Nhận xét về bài kể của HS. HS kể. Hướng dẫn thực hành. HS về nhà hãy sưu tầm những mẩu tin trên báo, đài, ti vi về các thiên tai xảy ra trong những tháng vừa qua và ghi lại. Th ứ năm, ngày 28 tháng 2 năm 2013 Tiết 1:Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên. BT1;2a,b,c;3 II Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. tập 4. 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn luyện tập thêm Bài 1. Lắng nghe. Yêu cầu HS làm bài tập vào vở tập, sau 3 7 HS cả lớp cùng làm bài. Nêu kq: ; đó đọc bài làm trước lớp. 3 5 Bài 2a,b,c. 18 ; . GV yêu cầu HS tự làm bài. 8 GV nhận xét, cho điểm. 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm Bài 3. bài vào vở . GV hướng dẫn. 13 1 11 1 Kq: ; ; ; . 3. Củng cố, dặn dò. 28 16 15 36 Tổng kết tiết học. Dặn HS làm BTVN 5 HS thảo luận nhóm đôi rồi nêu kq: ; 2
- 1 1 ; . 3 12 Tiết 2:Tập đọc ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I Mục tiêu: Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào. Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động( trả lời được các Ch trong SGK; thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích). II Đồ dùng Tranh minh họa bài tập đọc Bảng phụ III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra. 1 HS đọc cả bài và trả lời câu hỏi về Nhận xét, cho điểm nội dung bài học Vẽ về cuộc sống an 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. toàn. 2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng HS lên bảng thực hiện yêu cầu. khổ thơ của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, 1 HS khá đọc ngắt giọng. HS đọc luyện đọc nối tiếp : Lần 1: rút từ khó. Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. Lần 2: giải nghĩa từ GV đọc mẫu toàn bài. Luyện đọc theo cặp b) Tìm hiểu bài. + Miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ra + Bài thơ miêu tả cảnh gì? khơi và trở về với cá nặng đầy khoang. + Câu hỏi 1 SGK? + Ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then đêm sập cửa cho biết điều đó. + Câu hỏi 2 SGK? + Trở về lúc bình minh. Câu thơ : sao mờ kéo lưới kịp trời sáng. Mặt trời đội + Câu hỏi 3 SGK? biển nhô màu mới. + Đó là :Mặt trời xuống biển như hòn lửa Ý chính đoạn 1 Sóng đã cài then đêm sập cửa + Câu hỏi 4 SGK? Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi Ý chính đoạn 2 Vẻ đẹp huy hoàng của biển c) Học thuộc lòng. HS đọc những câu thơ nêu những hình Treo BP có đoạn thơ hd LĐ.GV đọc ảnh lao động của người đánh cá. mẫu Vẻ đẹp của những con người lao
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài động trên biển. thơ. 5 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. Nhận xét, cho điểm. 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. * Nội dung 3 HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò. Liên hệ hs với môi trường *Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của Nhận xét tiết học . biển và vẻ đẹp của những con người Dặn HS CB bài Khuất phục tên cướp lao động trên biển. biển Tiết 3 :Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu Vận dụng những hiểu biết vềđoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh( BT2). II Đ ồ dùng : Giấy khổ to và bút dạ III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Haọt động học 1. Kiểm tra. 3 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của Nhận xét, cho điểm cây. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Lắng nghe. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. 1 HS đọc trước lớp. Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc Giới thiệu cây chuối: phần Mở bài. phần nào trong cấu tạo của bài văn tả + Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây cây cối? chuối: phần thân bài. Gọi HS trình bày ý kiến. + Nêu ích lợi của cây chuối tiêuPhần Nhận xét, kết luận lời giải đúng. kết bài. 1 HS đọc trước lớp. Bài 2. HS viết đoạn văn vào vở, 1 HS viết vào Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài BP. tập. Yêu cầu HS tự viết đoạn văn. HS dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn Hướng dẫn: Bốn đoạn văn của bạn của mình. Hồng Nhung được viết theo các phần trong dàn ý ở BT1. Các em giúp bạn hoàn 2 đến 3 HS đọc từng đoạn bài làm của chỉnh từng đoạn bằng cách viết tiếp vào mình. chỗ có dấu ba chấm GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho
- từng HS. Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành một bài văn hoàn chỉnh và CBBS Tiết 4:Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục tiêu : Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. II Đồ dùng Hình minh họa trang 94, 95 SGK III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động Kiểm tra bài cũ. 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Nhận xét, cho điểm. + Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào ? 2. Bài mới: Hoạt động 1. Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật 2 HS ngồi cùng bàn thạo thành nhóm quan Tổ chức cho HS hoạt động trong sát, trao đổi, trả lời câu hỏi. nhóm. + Các cây đậu khi mọc đều hướng về phía + Em có nhận xét gì về cách mọc của có ánh sáng. Thân cây nghiêng hẳn về phía cây đậu? có ánh sáng. + Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển + Sẽ phát triển bình thường, lá xanh thẳm, ntn? tươi. + Cây sống nơi thiéu ánh sáng sẽ ra + Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng bị héo lá, sao? úa vàng. Nhận xét kết quả thảo luận. GV kết luận. Lắng nghe. Hoạt động 2. Nhu cầu về ánh sáng HS hoạt động. của thực vật + Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây là GV giới thiệu hoạt động: khác nhau. Có những loài cây có nhu cầu Tổ chức cho HS hoạt động tìm hiểu. ánh sáng mạnh, nhiều nên chúng chỉ sống Viết câu hỏi lên bảng. được ở nơi rừng thưa, cánh đồng, thảo nguyên, ... Nếu sống ở nơi ít ánh sáng chúng sẽ không phát triển hoặc chết. Ngược lại, có những loài cây cần ít ánh sáng, ánh sáng yếu nên chúng sống được trong rừng rậm hay hang động. Nhận xét câu trả lời. GV nêu kết + Các cây cần nhiều ánh sáng: cây ăn quả, luận. cây lúa, cây ngô, cây đậu, ..
- Hoạt động 3. Liên hệ thực tế. + Khi trồng cây ăn quả cần được chiếu sáng Em hãy tìm những biện pháp kĩ nhiều, người ta chú ý đến khoảng cách giữa thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác các cây vừa đủ cho cây nhận ánh sáng. nhau của thực vật mà cho thu hoạch + Ư'ng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau cao ? của cây cao sư và cây cà phê, ta có thể trồng Gọi HS trình bày ý kiến. cây cà phê dưới rừng cao su mà vẫn cho thu Hoạt động kết thúc. hoạch cao. A'nh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật? Nhận xét tiết học. Dặn dò HS học bài cũ. Th ứ sáu, ngày 1 tháng 3 năm 2013 Tiết 1:Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với( cho) một số tự nhiên. Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. BT1b,c;2b,c;3 II Họat động dạy – học Hoạt động dạy Họat động học 1. Kiểm tra 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. tập 4. 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn luyện tập . Bài 1b,c.Tính(HSKG1a) Lắng nghe. Yêu cầu HS làm nháp. 23 69 Cả lớp cùng làm bài. Nêu kq: ; ; Bài 2b,c(HSKG2a). 12 40 GV yêu cầu HS tự làm bài. 13 . GV nhận xét, cho điểm. 28 Bài 3. Tìm x: GV hướng dẫn. 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở . 37 9 5 3 Kq: ; ; ; . 25 6 3 2 HS thảo luận nhóm đôi rồi nêu kq: 7 17 45 x = ; x = ; x = . 3. Củng cố, dặn dò. 10 4 6 Tổng kết tiết học. Dặn HS làm BTVN Tiết 2:Luyện từ và câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ). Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu ( BT1, BT2, mục III). II Đồ dùng Ảnh các con : sư tử, gà trống, đại bàng, chim công ( nếu có ) III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Họat động học 1. Kiểm tra. 2 HS lên bảng mỗi HS đặt 2 câu kể Ai Nhận xét, cho điểm. là gì ? Tìm CN, VN của câu. 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Tìm hiểu ví dụ. Lắng nghe. Bài 1,2,3 1 HS đọc trước lớp. Cả lớp đọc thầm Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo + Đoạn văn trên có mấy câu ? luận. + Câu nào có dạng Ai là gì ? + Có 4 câu. + Tại sao câu: Em là con nhà ai mà đến + Câu Em là cháu bác Tư. giúp chị chạy muối thế này ? không phải + Vì đây là câu hỏi, mục đích là để hỏi là câu kể Ai là gì ? chứ không phải để giới thiệu hay nhận + Để xác định được VN trong câu ta phải định. làm gì + Ta phải tìm xem bộ phận nào trả lời Gọi 1 HS lên bảng xác định CNVN cho câu hỏi là gì ? trong câu + là cháu bác Tư. + Trong câu Em là cháu bác Tư, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì ? + Gọi là VN. + Bộ phận đó gọi là gì ? + Danh từ hoặc cụm danh từ có thể làm + Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? trong câu kể Ai là gì ? + Chủ ngữ được kết nối với VN bằng + Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gì từ là. ? Lắng nghe. 2.3. Ghi nhớ. 2 HS đọc trước lớp. 2.4 Luyện tập. Bài 1. 1 HS đọc. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Kq: Người là Cha, là Bác, là Anh. Gọi HS nêu kq, chữa bài. Quê hương là chùm khế ngọt. Nhận xét, chốt lại lời giải đúng và cần Quê hương là đường đi học. phải biết bảo vệ môi trường nơi quê hương của mình 1 HS đọc. Bài 2. Lắng nghe. Gọi HS đọc yêu cầu. HS thực hiện yêu cầu. T/c cho HS chơi trò chơi ghép tên con vật vào đúng đặc điểm của nó tạo thành câu thích hợp.
- Nhận xét, chữa bài. 1 HS đọc. Bài 3. HS suy nghĩ và làm bài vào vở. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Gọi HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc lòng ghi nhớ và viết 1 đoạn văn về một người mà em yêu quý trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì ? Tiêt 3:Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( TT ) I Mục tiêu: Nêu được vai trò của ánh sáng: Đối với đời sống con người: có ý thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ. Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. II Đồ dùng Các hình minh họa trang 96,97 SGK. Bảng phụ III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Họat động học 1 Kiểm tra. Nêu nội dung bài học trước. + Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới. Hoạt động 1.Vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người Tổ chức cho HS hoạt động HS thảo luận nhóm. + A'nh sáng có vai trò như thế nào đối với sự + A'nh sáng giúp ta: nhìn thấy mọi sống của con người ? vật, phân biệt được màu sắc, phân biệt được kẻ thù, phân biệt các loại thức ăn, nước uống, nhìn thấy các + Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai hình ảnh của cuộc sống. trò rất quan trọng đối với sự sống con + A'nh sáng còn giúp con người người ? khỏe mạnh, có thức ăn, sưởi ấm cơ Nhận xét trả lời của HS. thể, .. + Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng MT? + Nếu không có ánh sáng MT thì TĐ + A'nh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sẽ tối đen. Con người không nhìn sống của con người ? thấy mọi vật, động thực vật không sinh trưởng, con người có thể sẽ bị diệt vong. + A'nh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Nó giúp ta Hoạt động 2.Vai trò của ánh sáng đối với đời có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức
- sống động vật khỏe. Nhờ nó mà ta cảm nhận thiên Tổ chức HS thảo luận. nhiên. Treo bảng phụ có ghi sẵn các câu hỏi thảo HS thảo luận theo nhóm. luận. + Tên một số loài vật: chim, hổ, báo, huơu, nai, mèo, gà, thỏ, rắn, trâu, bò, ... Hoạt động kết thúc: Nhận xét tiết học. + Động vật kiếm ăn vào ban ngày: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. gà, vịt, trâu, bò, huơu, nai, voi, tê giác, thỏ, khỉ, ... + Động vật kiếm ăn vào ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú mèo, .. + Các loài vật khác nhau có nhu cầu về ánh sáng khác nhau. Tiết 4 :Tập làm văn TÓM TẮT TIN TỨC ( Không dạy theo CV 5842) Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I. Đánh giá hoạt động tuần 24 1. Lớp trưởng đánh giá công tác tuần 24 Lớp trưởng điều hành : yêu cầu tổ trưởng lên nhận xét từng cá nhân trong tổ. Về nền nếp, học tập và các hoạt động khác. Bình chọn cá nhân xuất sắc đề nghị tuyên dương, nhắc nhở các cá nhân còn chậm tiến. 2. GV nhận xét và cho các tổ bình chọn tổ xuất sắc, nhắc nhở các tổ chậm tiến Giáo dục các em có ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp. II. kế hoạch tuần 25 Tiếp tục ổn định nề nếp. Thực hiện tốt phong trào: XD trường học thân thiện, học sinh tích cực. Thi đua học tốt, dành nhiều điểm giỏi trong học tập. Thực hiện tốt phong trào của Đội, trường đề ra. Giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ. Tiếp tục xây dựng phong trào vở sạch chữ đẹp. III. D ặn dò . Về nhà học bài và làm bài tập trong dịp nghỉ tết.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 1: Phân số
3 p | 892 | 76
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 2: Phép nhân phân số
3 p | 752 | 71
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 1: Rút gọn phân số
4 p | 990 | 67
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Mét vuông
4 p | 519 | 54
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 14: Biểu đồ
6 p | 477 | 50
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 11: Bảng đơn vị đo khối lượng
4 p | 427 | 48
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 1: So sánh hai phân số khác mẫu số
3 p | 843 | 43
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Biểu thức có chứa hai chữ
4 p | 252 | 42
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Nhân với số có một chữ số
5 p | 467 | 36
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Tính chất kết hợp của phép cộng
4 p | 362 | 35
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 3: Hình thoi
3 p | 494 | 34
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Hai đường thẳng vuông góc
3 p | 394 | 32
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 5: So sánh các số có nhiều chữ số
4 p | 195 | 19
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 2: Biểu thức có chứa một chữ
4 p | 183 | 16
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 8: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
3 p | 188 | 16
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất kết hợp của phép nhân
4 p | 142 | 14
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Vẽ hai đường thẳng song song
3 p | 206 | 10
-
Giáo án lớp 4 học kì 1 - Trường Tiểu học Lê Văn Tám
47 p | 226 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn