Giáo án lớp 4 - Tuần 4 năm 2013
lượt xem 3
download
Giáo án lớp 4 - Tuần 4 năm 2013 được biên soạn với nội dung các bài: Một người chính trực, so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên, nước Âu Lạc, Truyện cổ nước mình, hoạt động sản xuất của người dân ở dãy Hoàng Liên Sơn, khâu thường,... Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 4 - Tuần 4 năm 2013
- TUẦN 4 Thứ hai, ngày 9 tháng 9 năm 2013 Tiết 1 : CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Tiết 2:Tập đọc MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I. Mục tiêu: Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa. II. Đồ dùng :Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc. III.Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA: (3 phút) 2 HS đọc bài Người ăn xin + trả lời câu hỏi * GV nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : (1 phút) 2. Hd luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : (10 phút) GV gọi 1 HS đọc mẫu. HS giỏi đọc toàn bài GV chia 3 đoạn Luyện đọc từng đoạn. Lần 1: rút từ khó L ần 2: giải nghĩa từ HS đọc nhóm đôi. GV đọc diễn cảm bài văn. HS chú ý lắng nghe b) Tìm hiểu bài : (10 phút) Đoạn này kể chuyện gì ? … thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đôi với chuyện lập ngôi vua. Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô … Tô Hiến Thành không nhận Hiến Thành thể hiện ntn ? vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ Ý 1: theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua. + Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên … quan tham tri chính sự Vũ Tán chăm sóc ông ? Đường ngày đêm hầu hạ ông. Ý 2: + Tô Hiến Thành lâm bệnh
- Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu … quan gián nghị đại phu Trần triều đình ? Trung Tá. Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành … vì Vũ Tán Đường lúc nào tiến cử Trần Trung Tá ? cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành, tận tình chăm sóc ông..., lại được tiến cử. Tô Hiến Thành nói với Thái hậu ntn ? … cần cử người tài ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. Ý 3 + Tô Hiến Thành cử người giỏi ra giúp nước c) Hd đọc diễn cảm : (12 phút) GV hd. Đọc mẫu gợi ý để HS thể hiện được 3 HS đọc diễn cảm từng đoạn giọng đọc hợp nội dung bài. GV treo băng giấy ghi đoạn 3. hd đọc diễn HS đọc nhóm đôi cho nhau cảm đoạn văn theo cách phân vai (Thái hậu, Tô nghe Hiến Thành) HS thi đọc diễn cảm 3 em Lớp nhận xét. Nêu nội dung câu chuyện ? … Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (3 phút) nước của Tô Hiến Thành, vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Toá n SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. II. Đồ dùng : Bảng phụ. III.Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. BÀI CŨ : B. BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài Nghe giới thiệu. GV ghi đề lên bảng. 2) Bài mới : * HĐ1 : Hd HS nhận biết cách SS hai STN Viết số tự nhiên bé nhất có ba chữ số. … 100 Viết số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số. … 99 Em hãy so sánh hai số 99 và 100 ? 99 99 Vì sao em có được kết quả này. Vì : Số 100 là số liền sau số 99 Số 100 là số có 3 chữ số, còn số 99 là
- số có 2 chữ số. Số 100 ở về phía bên phải của 99. * GV chốt ý : Trong hai số tự nhiên, số nào Vài em nhắc lại. có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. Gọi HS viết số : 29 869; 30 005 HS viết số. Số 29 869 là số có mấy chữ số ? … có 5 chữ số. Số 30 005 là số có mấy chữ số ? … có 5 chữ số Em hãy so sánh hai số này và giải thích vì 29 869 29 869 sao? Vì ... 5 chữ số nên ta so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng, từ hàng lớn sang bé. Vì hàng chục nghìn 3 > 2 (hay 2
- Tiết 4 : Thể dục: Gv chuyên ngành dạy Tiết 5: Lịch sử NƯỚC ÂU LẠC I. Mục tiêu: Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên dành được thắng lợi nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bãi. II. Đồ dùng : Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Một số hình SGK phóng to III.Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. BÀI CŨ : B. BÀI MỚI : Giới thiệu bài : Nước Âu Lạc * Hoạt động 1 : Cá nhân Yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập : Sống trên cùng một địa bàn Em hãy điền dấu x vào ô trống sau Đều biết chế tạo đồ đồng những điểm giống nhau về cuộc sống Đều biết rèn sắt của người Lạc Việt và người Âu Việt. Đều trồng lúa và chăn nuôi Tục lệ có nhiều điểm giống nhau GV nx, kết luận : Cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau. * Hoạt động 2 : Cả lớp Xđ lược đồ H1 nơi đóng đô của nước HS xác định trên SGK Âu Lạc ? Em hãy so sánh sự khác nhau về nơi … nước Văn Lang đóng đô ở Phong đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Châu – Phú Thọ, còn nước Âu Lạc Lạc ? (Hs Khá giỏi) lại đóng đô ở vùng Cổ Loa (Đông Anh) GV chỉ bản đồ: Cổ Loa nằm ở vùng HS quan sát đồng bằng thuộc lưu vực sông Hồng với những ưu thế hết sức thuận lợi về giao thông và kinh tế. Ở thời Âu Lạc, người ta đã biết sx ra … lưỡi cày đồng, rèn sắt, chế tạo những gì ? nỏ… GV treo hình 3 SGK (phóng to) HS quan sát SGK Em có nhận xét gì về kích thước, kiểu … kiểu dáng độc đáo. Dài 611cm, có
- dáng, cách chế tạo mũi tên đồng này? 23 ngạnh nhọn sắc như hình múi khế, có đế cắm vào thân tên bằng tre. * Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm HS đọc đoạn “Triệu Đà … đến hết”. Y/c Kể lại (theo nhóm đôi) cuộc k/c HS kể lại theo nhóm đôi. chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân 1 số HS kể lại trước lớp dân Âu Lạc. Vì sao cuộc xâm lược của Triệu Đà lại … vì An Dương Vương có thành Cổ thất bại ? Loa kiên cố, lại có nỏ Liên Châu, người Âu Lạc lại đoàn kết … Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại … Triệu Đà dùng mưu giả hòa rơi vào ách đô hộ của phong kiến ? hiếu… Dặn dò: Ôn bài và chuẩn bị bài Thứ ba, ngày 10 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên. Bước đầu làm quen với bài tập dạng x
- * Bài 3 : HS tự làm bài vào vở. HS làm bài vào vở Kết quả : a) 859 …0 67 482 037 c) 609 608
- HS nói lại cách trình bày thể thơ HS phát biểu. lục bát. 3. Viết chính tả (12’) : HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ và tự viết bài Cho HS tự soát lại bài viết 1 lần. 4. Chấm, chữa bài (7’) : GV chấm 810 bài để nx HS nghe để rút kinh nghiệm. Hướng dẫn HS tự chấm bài theo HS chấm bằng bút chì bảng. GV theo dõi hướng dẫn thêm và Đổi vở soát lại.Trả vở bạn. giúp đỡ HS yếu kém. HS tự soát lại bài lần cuối và viết lại từ sai. 5. Hướng dẫn làm bài (5’) : * Bài tập 2a : Cho HS xem bảng 1 HS nêu lại yêu cầu bài tập. phụ. Hướng dẫn chữa bài tập và nhận HS làm vào vở, 1 hs lên bảng xét. 6. Củng cố, dặn dò (2’) : Nhận xét tiết học. Tiết 3: Mĩ thuật: Gv chuyên ngành dạy Tiết 4: Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. Mục tiêu: Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn : làm ruộng bậc thang, làm nghề thủ công và khai thác khoáng sản. Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng thống kê … Biết được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. Nêu được quy trình sản xuất phân lân. Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người.ở HLS II. Đồ dùng : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. III.Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. ỔN ĐỊNH : Hát B. BÀI CŨ : C. BÀI MỚI : * Giới thiệu vào bài Lắng nghe. * Hoạt động 1 : Trồng trọt trên đất dốc. 1. Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng trọt gì ? Ở Các nhóm tiến hành thảo đâu ? luận. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. 2. Tại sao họ lại có cách thức trồng trọt như vậy ?
- Nhận xét câu trả lời của HS. HS cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. * GV kết luận Lắng nghe. * Hoạt động 2 : Nghề thủ công truyền thống. GV y/c HS dựa vào tranh ảnh thảo luận theo các Từng cặp HS dựa vào tranh gợi ý sau : ảnh, vốn hiểu biết để trả lời. + Kể tên 1 số nghề thủ công và sản phẩm thủ công nổi tiếng của 1 số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn ? + Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì ? * GV kết luận : * Hoạt động 3 : Khai thác khoáng sản. Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ 1 số khoáng sản ở 12 HS lên bảng chỉ vào bản Hoàng Liên Sơn. đồ. GV kết luận : Yêu cầu các nhóm quan sát hình 3, điền các cụm Tiến hành thảo luận nhóm từ thích hợp vào sơ đồ. Đại diện các nhóm trả lời. Nhận xét phần trình bày của HS. HS cả lớp lắng nghe, nxét và bổ sung. * Củng cố, dặn dò : GV giúp cho HS thấy được sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người.ở HLS Nhận xét tiết học. Bài sau : Tây Nguyên. Tiết 1: Kĩ thuật KHÂU THƯỜNG I. Mục tiêu: Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II. Đồ dùng : Mẫu khâu thường Bộ dụng cụ cắt khâu thêu. III.Hoạt động dạy – học : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA : Đồ dùng HT3p B. BÀI MỚI HĐ15p HD quan sát, nhận xét mẫu Giới thiệu mẫu khâu ghép 2 mép vải Các mũi khâu cách đều nhau mặt phải úp bằng mũi khâu thường vào nhau Đường khâu ở mặt trái Giới thiệu 1 số sản phẩm Nêu ứng dụng: Tay áo, cổ áo. Kết luận HĐ2 25p HD thao tác kĩ thuật Treo hình 1 , 2 , 3. Quan sát, nêu các bước khâu ghép. H. Nêu cách vạch dấu, cách khâu Một số HS nêu, 1 HS thực hiện các thao lược, khâu ghép tác
- Gọi 1 2 em thực hiện các thao tác Ghi nhớ: SGK Cho HS tập thực hiện các thao tác HĐ3 2p Tổng kết, dặn dò. Chuẩn bị bài sau Thứ tư, ngày 11 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Toán YẾN, TẠ, TẤN I. Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn và kilôgam. Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và kilôgam II.Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. BÀI CŨ B. BÀI MỚI : HĐ1:Gt đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn a) Giới thiệu đơn vị yến Em hãy cho biết các đơn vị đo khối lượng đã … kilôgam học ? GV : Để đo khối lượng các vật nặng hàng 1 yến = 10kg chục kilôgam người ta còn dùng đơn vị yến. 10kg = 1 yến GV cho HS đọc. HS đọc : 1 yến = 10kg ; 10kg = 1 yến Vậy nếu mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu … 20 kg gạo kilôgam gạo ? b) Giới thiệu đơn vị tạ, tấn Ngoài đơn vị đo khối lượng là kg, đơn vị đo khối lượng lớn hơn yến là tạ, và lớn hơn tạ là tấn. GV ghi bảng 1 tạ = 10 yến 10 yến = 1 tạ Cho HS đọc theo 2 chiều. HS đọc GV ghi : 1 tạ = 10 yến = 100 kg HS đọc : 1 tạ = 10 yến = 100 1 tấn = 10 tạ ; 1 tấn = 1000 kg kg 1 tấn = 10 tạ ; 1 tấn = 1000 kg * HĐ2 : Thực hành * Bài 1 : 1 HS đọc đề bài. 1 em Y/c Hs xác định đề bài làm vào vở. Điền 2 kg hoặc 2 tạ hoặc 2 tấn vào chỗ chấm. GV gọi 1 HS đọc miệng lại a) Con bò cân nặng 2 tạ b) Con gà cân nặng 2 kg c) Con voi cân nặng 2 tấn GV nhận xét, chữa bài HS nhận xét, chữa bài
- * Bài 2 : 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở 1 em lên bảng. Lớp làm vào Cho HS làm lần lượt các câu a, b, c vở. GV nhận xét, chữa bài. HS làm bài * Bài 3 : HS làm vở HS làm bài vào vở GV nhận xét, chữa bài * Bài 4 : Hs KG HS nhận xét, chữa bài 3) Củng cố, dặn dò : Ôn tập bài sau Tiết 2: Luyện từ và câu TỪ GHÉP TỪ LÁY I. Mục tiêu: Nhận biết được 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy). Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2). II. Đồ dùng : Bảng phụ, băng giấy; Vở bài tập TV4. III.Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. BÀI CŨ : B. BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài GV ghi đề bài lên bảng. HS đọc lại đề 2) Phần nhận xét : HS nêu y/c của phần gợi ý. Thảo luận nhóm đôi + Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo … truyện cổ, ông cha do các tiếng thành có nghĩa tạo thành. + Từ phức nào do những tiếng có âm đầu … thầm thì do các tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành ? đầu (th) lặp lại nhau tạo thành. Lần lượt GV cho HS đọc tiếp các câu thơ Từ phức “lặng im” do các tiếng còn lại và rút ra các từ : chầm chậm, cheo có nghĩa tạo thành. leo, lặng im, se sẽ và phân tích theo gợi ý. “Chầm chậm, cheo leo, se sẽ” do các tiếng có âm đầu và vần lặp lại nhau tạo thành. GV cho cả lớp nx, bổ sung. GV chốt ý. 3) Phần ghi nhớ : Có mấy cách chính để tạo thành từ phức ? HS trả lời : 2 cách chính. Ghép những tiếng ... gọi là từ gì ? … từ ghép. Thế nào gọi là từ láy ? … là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Hãy nêu 1 số ví dụ về từ ghép, từ láy ? … tình thương, học sinh … … sạch sẽ, lăn tăn, xanh xanh … GV chốt ý, kết luận rút ra phần ghi nhớ. HS đọc phần ghi nhớ SGK. 4) Phần luyện tập :
- * Bài 1 : HS nêu yêu cầu . HS đọc yêu cầu thảo luận nhóm đôi.. GV cho đại diện các nhóm trình bày kết + Câu a :Từ ghép : ghi nhớ … quả. Từ láy : nô nức … + Câu b : Từ ghép : dẻo dai, vững chắc … Từ láy : mộc mạc GV bổ sung, phân tích, chốt ý. … * Bài 2 : GV cho HS nêu yêu cầu của BT HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. GV cho HS hoạt động theo nhóm 6. Các nhóm TL. Ghi kết quả vào băng giấy. Đại diện nhóm dán bài lên bảng. Kết luận Cả lớp nhận xét, bổ sung. nhóm nào tim nhiều từ ghép, láy. GV chốt phân tích 1 số trường hợp về từ láy. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : Bài sau : Luyện tập về từ ghép, từ láy. Tiết 3: Âm nhạc: Gv chuyên ngành dạy Tiết 4: Kể chuyện MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I. Mục tiêu: Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể). Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, hà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. II. Đồ dùng : : Tranh minh họaBảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1 (a,b,c,d). III.Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA: 2 em. 1,2 HS kể một câu chuỵện đã * Nhận xét, đánh giá. nghe hoặc đã đọc về lòng nhân hậu. B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài HS nghe. 2. GV kể chuyện : * Lần 1 : Kể theo SGK HS nghe. * Lần 2 : Vừa kể vừa kết hợp giới thiệu HS nghe GV kể tranh minh họa ở Đ3. 1 HS đọc yêu cầu 1 (các câu hỏi a,b,c,d) bp 3. Hd HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : a) Yêu cầu 1 : Dựa vào câu chuyện đã nghe 1 HS đọc các câu hỏi a,b,c,d. Cả
- cô giáo kể, trả lời các câu hỏi. lớp lắng nghe, suy nghĩ rỗi lần lượt trả lời. b) Yêu cầu 2,3 : Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Cho HS kể chuyện theo nhóm HS kể chuyện theo nhóm đôi Cho HS thi kể chuyện trước lớp. Lần lượt HS thi kể chuyện trước lớp và nói ý nghĩa câu chuyện. * Chốt ý nghĩa câu chuyện : HS nghe C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : Về kể lại chuyện cho mọi người cùng nghe Tiết 5: Đạo đức VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T2) I. Mục tiêu Nêu được VD về vượt khó trong học tập . Biết vượt klhó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ . Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập . Yêu mến noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. II. Đồ dùng : Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. III.Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. BÀI CŨ : B. BÀI MỚI : * Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm Cho HS nêu yêu cầu BT2/SGK 1 HS nêu GV chia nhóm 4, giao nhiệm vụ TLN Các nhóm thảo luận Tình huống : Một số nhóm trình bày + Bạn Nam bị ốm, phải nghỉ học nhiều ngày. Khi khỏi ốm :+ Nam cần phải Theo em, bạn Nam cần phải làm gì để theo nhờ bạn (hoặc cố) giảng lại bài, kịp các bạn ? chắm chỉ, tích cực làm để theo kịp các bạn … + Nếu là bạn cùng lớp của Nam, để giúp bạn + Chép hộ bài vào vở cho bạn, em có thể làm gì ? hằng ngày đến giảng bài cho bạn … GVkl tuyên dương N có cách giải quyết hay. * Hoạt động 2 : BT3/SGK 1 HS nêu GV giải thích yêu cầu bài tập cho HS thảo HS thảo luận. luận nhóm đôi. 1 số HS trình bày GV kết luận, tuyên dương những HS biết vượt khó khăn … * Hoạt động 3 : Cá nhân
- GV nêu BT4, giải thích yêu cầu BT. HS lắng nghe. HS làm việc cá nhân. 1 số HS trình bày GV tóm tắt ý kiến lên bảng. Lớp trao đổi, nhận xét. * GV kl : Các em cần thực hiện tốt những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt. * Hoạt động tiếp nối Cho HS nhắc lại ghi nhớ 2 HS nhắc lại GV đánh giá tiết học. Bài sau : Bày tỏ ý kiến. Thứ năm, ngày 12 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đềcagam, héctôgam, quan hệ của đềca gam, héctôgam và gam với nhau. Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. II. Đồ dùng : 1 số quả cân 1g, 10g, 100g, 1 kg III.Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. BÀI CŨ : B. BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : Nghe giới thiệu * HĐ1 : Giới thiệu đềcagam và héctôgam * Giới thiệu đơn vị đềcagam HS nêu những đơn vị đo khối lượng đã tấn, tạ, yến, kilôgam và gam. học Hỏi : 1 kg = ? g 1 kg = 1000g GV nêu : Để đo khối lượng các vật nặng HS đọc lại hàng chục gam, người ta dùng đơn vị đềcagam. Đềcagam viết tắt là : dag; 1 dag = 10g GV hỏi thêm : 10g = ? dag. 10g = 1 dag * Giới thiệu đơn vị héctôgam Héctôgam viết tắt là : hg HS nhắc lại kí hiệu của đơn vị và 1 hg = 10 dag 1 hg = 100g cách đổi ra đềcagam và gam Hỏi : 10 dag = ? hg 100g = ? hg 10 dag = 1 hg 100g = 1 hg GV cho HS chốt ý lại 2 đơn vị trên sau đó HS quan sát và nhận biết : cho HS quan sát các quả cân và nhận biết 1 kg > 100g > 10g > 1g về độ lớn của đềcagam, héctôgam (1g, 10g, 100g, 1kg)
- * HĐ2 : Gt bảng đơn vị đo khối lượng. Em hãy cho biết đơn vị chính để đo khối … là kilôgam lượng là gì ? Hỏi : 1 tấn = ? tạ = ? kg 1 tấn = 10 tạ = 1000kg GV ghi 1 tấn = 10 tạ = 1000kg vào cột Hỏi : 1 tạ = ? yến = ? kg 1 tạ = 10 yến = 100kg GV ghi vào bảng gọi HS đọc lại HS đọc Tương tự các đơn vị khác Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 2 Mỗi đơn vị đo khối lượng đều đơn vị đo khối lượng liền nhau ? gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền nó. Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo khối 3 em. lượng vừa lập * HĐ3 : Thực hành * Bài 1 : HS đọc đề bài 1 em a) Làm miệng HS nối tiếp nhau làm miệng GV nhận xét, chữa bài b) GV hướng dẫn HS làm bảng con 2kg 300g = ? g được tiến hành theo 2 bước 2kg = 2000g 2kg 300g = 2000 + 300 = 2300g GV nhận xét, chữa bài * Bài 2 : Đọc đề bài 1 em HS làm bài vào vở GV nhận xét, chữa bài * Bài 3,4 : (Dành cho Hs KG) 3) Củng cố, dặn dò : Bài sau : Giây, thế kỉ. Tiết 2 : Tập đọc TRE VIỆT NAM I. Mục tiêu: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. (trả lời được các câu hỏi 1,2; thuộc khoảng 8 dòng thơ). Giáo dục HS ý thức BVMT. II. Đồ dùng : Tranh minh họa trong bài. Thêm tranh, ảnh đẹp về cây tre (nếu có). Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn thơ cần hướng dẫn HS đọc. III.Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA: (3p) Một người chính trực. 2 HS đọc bài + trả lời câu hỏi * GV nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : (1 phút) GV ghi đề lên bảng HS mở SGK/41
- 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : (10 phút) GV gọi 1 HS đọc mẫu. HS giỏi đọc toàn bài GV chia 4 đoạn HS nối nhau đọc từng đoạn, Lần 1: rút từ khó Lần 2 : giải nghĩa từ. Luyện đọc nhóm đôi GV đọc diễn cảm bài thơ. HS chú ý lắng nghe b) Tìm hiểu bài : (10 phút) Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu … Tre xanh đời của cây tre với người Việt Nam ? Xanh tự bao giờ ? Chuyện ngày xưa … đã có bờ tre xanh Những hình ảnh nào của tre tượng trưng …Ở đâu tre cùng xanh cho tính cần cù ? tươi............... Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù. * Đoạn 3,4 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. Những hình ảnh nào của tre gợi lên phấm Bão bùng thân bọc lấy thân chất đoàn kết của người Việt Nam? ……………… Có manh áo cộc, tre nhường cho con GV tiểu kết HS nghe Những hình ảnh nào của tre tượng trưng Chẳng may thân gãy cành rơi cho tính ngay thẳng ? Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng ... Đã mang dán thẳng thân tròn của tre. GV : Tre được tả trong bài thơ có tính chất như người : ngay thẳng, bất khuất. HS đọc thành tiếp 4 dòng thơ cuối bài HS đọc Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ? HS trả lời GV: Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, 4 HS đọc 4 đoạn điệp ngữ (mai sau, xanh) thể hiện rất đẹp sự HS đọc nhóm đôi cho nhau nghe kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già, HS thi đọc diễn cảm 3 em măng mọc. Lớp nhận xét.
- c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : (12 phút) HS trả lời GV hướng dẫn. Đọc mẫu gợi ý để HS thể Qua hình tượng cây tre, tác giả ca hiện được giọng đọc hợp nội dung bài thơ. ngợi những phẩm chất cao đẹp Bài thơ giúp em hiểu điều gì ? của con người Việt Nam: giàu Nêu nội dung bài thơ ? (GV ghi bảng) tình thương yêu, ngay thẳng, C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (3 phút) chính trực. . Em thích hình ảnh nào của cây tre và búp măng non? Qua câu hỏi này GV giúp HS cảm nhận vẻ đẹp của môi trường để có ý thức bảo vệ. Tiết 3: Tập làm văn CỐT TRUYỆN I. Mục tiêu: Hiểu thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc) ND ghi nhớ. Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc Tiết 4: Khoa học TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN? I. Mục tiêu: Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiểu loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. Chỉ vào tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vita min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối. II. Đồ dùng : Hình trang 16,17 SGK. Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn, các đồ chơi bằng nhựa như gà, cá, tôm, cua III.Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1 : Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp. + Bước 1 : Thảo luận theo nhóm. Nhắc lại tên một số thức ăn mà các em + Bước 2 : Trình bày và bổ sung.
- thường ăn. Nhóm 1, 2 kể và bổ sung Nếu ngày nào cũng ăn một vài món ăn cố Nhóm 3 : chán, ăn không ngon định các em sẽ thấy thế nào ? miệng … Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ tất cả Nhóm 4 : không, vì mỗi loại thức các chất dinh dưỡng không ? ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau. Điều gì sẽ xảy ra nếu chỉ ăn cơm với thịt Không đáp ứng đầy đủ chất dinh mà không ăn cá hoặc ăn rau? dưỡng và tiêu hóa không tốt. Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều ...không những đáp ứng đầy đủ loại thức .. đổi món ăn ? nhu cầu dinh dưỡng đa dạng, ... tiêu hóa diễn ra tốt hơn. * Hoạt động 2 : Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân dối. + Bước 1 : Làm việc cá nhân. GV yêu cầu HS nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng trang 17/SGK. + Bước 2 : Làm việc theo nhóm đôi. 2 HS thay nhau đọc câu hỏi và trả lời Hãy nói tên các nhóm thức ăn : 12kg lương thực (cơm, bánh mì, Cần ăn đủ : khoai, ngô),10kg rau, Quả chin theo khả năng ăn. Ăn vừa phải : 1500g thịt, 2500g cá và thủy sản, 2kg đậu phụ Ăn có mức độ : 600g dầu mỡ, vừng lạc Ăn ít : Dưới 500g đường Ăn hạn chế : Dưới 300g muối. + Bước 3 : Làm việc cả lớp * Hoạt động 3 : Trò chơi đi chợ + GV hướng dẫn cách chơi : Viết tên các +HS chơi như hướng dẫn. thức ăn đồ uống hàng ngày. * Dặn dò : Thực hiện tốt theo Nd bài Bài sau : Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. Thứ sáu, ngày 15 tháng 9 năm 2012 Tiết 1:Toán GIÂY, THẾ KỈ I. Mục tiêu: Biết đơn vị: giây, thế kỉ Biết mối quan hệ giữa phút và giây, giữa thể kỉ và năm. Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỷ
- II. Đồ dùng : Đồng hồ thật 3 kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây Đồng hồ điện tử để so sánh giờ với đồng hồ 3 kim III.Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. BÀI CŨ : Điền vào chỗ chấm 3kg 250g = … g 3 tấn 42kg = … kg HS thực hiện 400kg = … tạ 6hg = … g GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm B. BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài. Nghe giới thiệu * HĐ1 : Giới thiệu về giây. GV sử dụng đồng hồ có đủ 3 kim. Cho HS quan sát + Kim giờ đi từ một số nào đó đến số tiếp liền 1 giờ = 60 phút hết 1 giờ. Vậy 1 giờ bao nhiêu phút ? (GV ghi bảng) + Kim phút đi từ một vạch đến vạch tiếp liền 1 phút = 60 giây hết 1 phút. Vậy 1 phút bằng bao nhiêu giây ? GV giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ, HS quan sát sự chuyển động của nó và nêu : + Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền là 1 giây. + Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng (trên mặt đồng hồ) là 1 phút, tức là 60 giây. Vậy 60 phút là mấy giờ ? 60 phút là 1 giờ 60 giây là bao nhiêu phút ? 60 giây là 1 phút Ghi bảng 1 phút = 60 giây. GV hướng dẫn : 3 em đọc lại GV chốt : 60 phút 60 phút = 1 giờ 60 giây = 1 phút * HĐ2 : Giới thiệu về thế kỉ 1 thế kỉ = 100 năm HS nhắc lại 1 thế kỉ = 100 năm Vậy 100 năm bằng mấy thế kỉ 100 năm = 1 thế kỉ + Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một HS nhắc lại + Từ năm 101 đến 200 là thế kỉ hai (II). ghi HS nhắc lại bảng + Từ năm 201 đến 300 là thế kỉ ba (III). HS nhắc lại Vậy năm 1975 thuộc thế kỉ nào ? Năm 1975 thuộc thế kỉ XX Năm 1990 thuộc thế kỉ nào ? Vậy năm 2005 Năm 1990 thuộc thế kỉ XX thuộc thế kỉ nào ? Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI Từ năm nào đến năm nào là thế kỉ XX ? Thế kỉ XXI bắt đầu từ năm nào và kết thúc bằng năm nào ?
- 1 HS đọc lại phần b/SGK HS đọc. * HĐ3 : Thực hành * Bài 1 : Phần b giao cho HS tự làm rồi chữa HS tự làm bài bằng cách làm miệng nối tiếp nhau. GV chữa bài HS làm miệng, nhận xét, chữa bài * Bài 2 (a,b): 1 em đọc đề bài HS làm vở GV gọi HS làm miệng kiểu truyền điện HS nhận xét, chữa bài (lưu ý ghi thế kỉ bằng chữ số La Mã) 3) Củng cố, dặn dò : Bài sau : Luyện tập Tiết 2: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP TỪ GHÉP, TỪ LÁY I. Mục tiêu: Qua luyện tập, bước đầu nắm được 2 loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) BT1, BT2. Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) (BT3) II. Đồ dùng : Bút dạ. 1 số tờ phiếu khổ to. III.Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. BÀI CŨ : Thế nào là từ ghép, từ láy ? Cho ví dụ ? 2 HS trả lời B. BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng. HS đọc lại đề 2) Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài 1 : GV cho HS nêu yêu cầu. HS đọc yêu cầu của bài SGK GV ghi đề lên bảng. Hoạt động lớp. So sánh 2 từ ghép : Bánh trái, bánh rán. HS trả lời Hỏi : Em hãy nêu giải nghĩa của từ bánh trái, Bánh trái: chỉ chung các loại bánh rán bánh Bánh rán: chỉ loại bánh làm bằng nếp thường có nhân, rán chín giòn. Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp ? … bánh trái Từ ghép nào có nghĩa phân loại ? … bánh rán Cho HS nhận xét, bổ sung. * GV chốt ý : HS nêu một vài ví dụ về từ ghép tổng hợp và phân loại. * Bài 2 : HS nêu yêu cầu của BT. HS đọc lại yêu cầu của đề.
- GV cho HS hoạt động theo nhóm 6, phát phiếu Cho HS thảo luận nhóm. học tập. GV treo bảng phụ : Đại diện nhóm dán kết quả bài làm lên bảng. Từ ghép có nghĩa tổng hợp Cả lớp nhận xét, bổ sung. Từ ghép có nghĩa phân loại. GV chốt ý, tuyên dương. * Bài 3 : HS nêu nội dung yêu cầu của BT HS đọc yêu cầu. Em hãy nêu cách cấu tạo của từ láy? Giống: âm đầu, vần, cả âm đầu và vần. GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi. HS thảo luận ghi kết quả vào phiếu. Xếp các từ láy trong đoạn văn vào nhóm thích 3 HS đại diện nhóm trả lời hợp. theo 3 ý a,b,c/44SGK a) nhút nhát b) lạt xạt, lao xao c) rào rào, he hé. GV nhận xét, chốt ý và tuyên dương. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Về xem lại bài. Học thuộc ghi nhớ. Bài sau : MRVT : Trung thựcTự trọng. Tiết 3: Khoa học TẠI SAO CẦN ĂN ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT? I. Mục tiêu: Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. Nêu ích lợi của việc ăn cá. Đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc gia cầm. II. Đồ dùng : Hình trang 18,19 SGK. III.Hoạt động dạy – học : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1 : Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. + B1 : Tổ chức GV chia lớp thành 2 đội Mỗi đội cử ra 1 đội trưởng bốc thăm xem đội nào nói trước. + B2 : Cách chơi và luật chơi. GV phổ biến luật chơi. Lần lượt 2 đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. Đội nào chậm, sai thua. + B3 : Thực hiện GV bấm đồng hồ và theo dõi diễn biến 2 đội bắt đầu chơi. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 1: Phân số
3 p | 893 | 76
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 2: Phép nhân phân số
3 p | 755 | 71
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 1: Rút gọn phân số
4 p | 996 | 67
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Mét vuông
4 p | 521 | 54
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 14: Biểu đồ
6 p | 484 | 50
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 11: Bảng đơn vị đo khối lượng
4 p | 430 | 48
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 1: So sánh hai phân số khác mẫu số
3 p | 845 | 43
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Biểu thức có chứa hai chữ
4 p | 252 | 42
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Nhân với số có một chữ số
5 p | 469 | 36
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Tính chất kết hợp của phép cộng
4 p | 365 | 35
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 3: Hình thoi
3 p | 496 | 34
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Hai đường thẳng vuông góc
3 p | 395 | 32
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 5: So sánh các số có nhiều chữ số
4 p | 195 | 19
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 2: Biểu thức có chứa một chữ
4 p | 183 | 16
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 8: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
3 p | 189 | 16
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất kết hợp của phép nhân
4 p | 142 | 14
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Vẽ hai đường thẳng song song
3 p | 213 | 10
-
Giáo án lớp 4 học kì 1 - Trường Tiểu học Lê Văn Tám
47 p | 226 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn