intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 4 - Tuần 8 năm 2013

Chia sẻ: Hồ Hồ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:20

121
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án lớp 4 - Tuần 8 năm 2013 gửi đến quý thầy cô những bài giáo án trong tuần như: Tiết kiệm tiền của, Nếu chúng mình có phép lạ, tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó, khâu đột thừa, luyện tập chung, ăn uống khi bị bệnh, sinh hoạt lớp,... Mời thầy cô cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 4 - Tuần 8 năm 2013

  1. TUẦN 8                                                       Thứ hai, ngày 8 tháng 10 năm 2012 Tiết 1:                                     CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2: Đạo đức                 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T2) I. Mục tiêu : ­Mọi người ai ai cũng phải tiết kiệm tiền của vì tiền của do sức lao động vất vả  của con người mới có được.  ­Tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động của con người.  ­ Tiết kiệm tiền của là sử  dụng đúng lúc, đúng chỗ, sử  dụng đúng mục đích tiền  của. ­ Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện. II. Đồ dùng:  Phiếu học tập( BT4) III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. BÀI CŨ  B. BÀI MỚI HĐ1     GIA ĐÌNH EM CÓ TIẾT KIỆM  TIỀN CỦA KHÔNG ­ HS làm việc với phiếu quan sát. Y/c     HS  đưa   ra   các   phiếu  quan  sát  đã  + HS xem lại các mục đã liệt kê và tình  làm. theo cách GV hướng dẫn để  xem gia  +   HD   HS   đếm   xem   số   việc   gia   đình  đình mình đã tiết kiệm hay chưa. mình đã tiết kiệm là bao nhiêu.  ­ 1­ 2 HS nêu, kể tên. + Yêu cầu 1 số HS nêu lên 1 số việc gia  ­ HS lắng nghe. đình mình đã tiết kiệm và một số  việc  em thấy gia đình mình chưa tiết kiệm. ­ GV kết luận:  ­ Đánh dấu (x) vào trước   việc em đã  HĐ2     EM ĐàTIẾT KIỆM CHƯA? làm ­ GV tổ chức cho HS làm  bài tập số 4 ­  + HS trả lời: câu a, b, g, h, k. PHT + HS trả lời:  c, . d,  đ,  e,  i.  + H: Việc nào thể hiện sự tiết kiệm? + H. Việc  làm nào thể  hiện sự  không  tiết kiệm? ­ HS chia nhóm: Chọn 1 tình huống và  HĐ3     EM XỬ LÍ THẾ NÀO? bàn bạc cách xử  lí và  luyện tập đóng  + Yêu cầu HS chia nhóm, thảo luận xử  vai thể hiện. lí tình huống: +   Sử   dụng   đúng   lúc,   đúng   chỗ,   hợp  lí, ... + H: Cần phải tiết kiệm như thế nào? + Giúp ta tiết kiệm công sức, để  tiền  + H: tiết kiệm có lợi gì? của dùng vào việc khác có ích hơn. HĐ4      DỰ ĐỊNH TƯƠNG LAI + Yêu cầu  HS trao đổi dự  định sẽ  tiết  ­ HS làm việc cặp đôi. kiệm sách vở, đồ dùng học tập, gia đình   +   Lần   lượt   Hs   này   nói   cho   HS   kia  như thế nào? nghe.  C Tổng kết dặn dò   Chuẩn bị bài sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  2. Tiết 3: Toán                                  LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : ­ Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số t/c để  tính tổng 3 số bằng cách thuận  tiện nhất. II. Đồ dùng:  Bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. BÀI CŨ  ­ Gọi  HS lên bảng làm bài tập 4 ­  HS lên bảng làm bài ­ Nhận xét và cho điểm HS B. BÀI MỚI  1. Giới thiệu bài : ­ Lắng nghe. 2. Hướng dẫn luyện tập  Bài 1:(b)  Đặt tính rồi tính tổng. ­ L ( BC) ­ 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. ­ Nhận xét và cho điểm HS.  Bài 2. (dòng 1,2) Tính bằng cách thuận  ­ 2 HS làm bài Bp, lớp làm bài vào vở. tiện. a) 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78                         = 100 + 78 = 178 b) 789 + 285 + 15 = 789 + (285+15) ­ GV nhận xét và cho điểm HS.                               = 789 + 300 = 1089  Bài 3: (dành cho hs K­G) ­ Gọi HS nêu y/c bài tập ­ 1 HS lên bảng làm bài, L làm vào vở. ­ GV nhận xét và cho điểm HS.        a,   x = 810                    b) x = 426  Bài 4(a) ­ Gọi HS đọc đề bài. ­ 1 HS lên bảng làm, L làm vào vở                      Bài giải  Số dân tăng thêm sau2 năm: 79+71=150(người) Số dân của xã sau 2 năm là : 5256 + 150 = 5406 (người) ­ Nhận xét và cho điểm HS. ĐS : 150 ng ười; 5406 người 3.  Củng cố, dặn dò  : ­ Nhận xét tiết  học                    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­              Tiết 4: Tập đọc            NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ  I. Mục tiêu : ­ Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.  ­ Hiểu ND bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, của các bạn nhỏ bộc lộ khát  khao về  một thế  giới tốt đẹp. (trả  lời được các câu hỏi 1,2,4, thuộc 1,2 khổ  thơ  trong bài). II. Đồ dùng:  ­ Tranh minh họa III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học
  3. A. BÀI CŨ : Ở vương quốc Tương Lai ­ 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu ­ Gọi 2 HS đọc lại màn 1,2 . ­ GV nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài: ­QS   tranh   minh   hoạ,   nêu   nội   dung  tranh 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài :  ­ Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ. ­ Y/c HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ  ­   HS tiếp nối đọc từng khổ  thơ  kết  (2 lần) hợp nêu từ khó và nêu nghĩa từ mới . ­ LĐ nhóm đôi ­ GV đọc bài thơ. + Câu hỏi 1 SGK ? + Câu thơ  : Nếu chúng mình có phép   lạ  + Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ  mong mỏi một thế giới hòa bình.... + Câu hỏi 2 SGK ? + Mỗi khổ thơ nói lên 1điều ước của  các bạn nhỏ. +   Các   bạn   nhỏ   mong   ước   điều   gì   qua  K 1 :  Ước cây mau lớn để  cho quả  từng khổ thơ ? ngọt. K 2 : Ước trở thành người lớn để làm  việc. K 3 :  Ước mơ  không còn mùa đông  giá rét. K 4 : Ước không còn chiến tranh. + Câu hỏi 3 SGK ? +   Nói   lên   ước   muốn   của   các   bạn  thiếu   nhi   :   Ước   không   ...   giá   lạnh,  không còn thiên tai gây bão lũ, hay ...  nào đe dọa con người. +   Mong   ước   không   có   chiến   tranh,  con người luôn sống trong hòa bình,  + Câu hỏi 4 SGK? + HS phát biểu. 3. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng ­ Y/c HS đọc tiếp nối. ­  HS đọc từng khổ thơ.  ­ Y/c HS luyện đọc theo cặp. ­  HS ngồi cùng bàn luyện đọc ­ Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng toàn  ­ HS thi đọc thuộc lòng. bài. ­ ND + Ước mơ của các bạn nhỏ muốn có   những phép lạ  để  làm cho thế  giới   tốt đẹp hơn. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :  ­ Nhận xét tiết học CB Bài sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Tiết 5 :   Lịch sử :                                          ÔN TẬP I. Mục tiêu : ­ Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5. + Khoảng 700 năm  TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
  4. + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại nền độc lập ­ Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về: + Đời sống lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc k/n Hai Bà Trưng. + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng bạch Đằng. II. Đồ dùng:  ­ Trục thời gian III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. BÀI CŨ  ­ Gọi HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài. ­ HS thực hiện yêu cầu ­ GV nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI : Giới thiệu bài  HĐ1: 2 gi đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử  ­ HS đọc yêu cầu 1 trong SGK. dân tộc. ­ Y/cHS làm bài. GV vẽ  băng thời gian lên  ­ HS vẽ  và điền tên 2 gđoạn lsử  bảng. đã học vào H: Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử  Gđ1: Buổi đầu dựng nước và giữ   nào  của  lịch sử   dân tộc,   nêu  thời  gian  của  nước,  từ   khoảng   700   năm   TCN  từng giai đoạn ? đến năm 179 TCN. Gđ2:Hơn   một   nghìn   năm   đấu   tranh  giành  lại  độc   lập,  từ   năm  179 TCN đến năm 938. HĐ2 : Các sự kiện lịch sử tiêu biểu. ­ Gọi 1 HS đọc yêu cầu 2 SGK ­ HS đọc trước lớp. ­ Yêu cầu HS làm việc theo cặp. ­  HS thảo luận, kẻ trục thời gian   và ghi các sự  kiện tiêu biểu theo  mốc thời gian . ­ GV kết luận ­ 1 nhóm báo cáo, lớp theo dõi và  nhận xét. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ  ­ Nhận xét tiết học, CB Bài sau   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                                                Thứ ba, ngày 9 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Chính tả:                   TRUNG THU ĐỘC LẬP I. Mục tiêu : ­ Nghe viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ.  ­ Làm đúng BT2a/b hoặc 3 a,b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng:  ­ Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2. III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA: ­   GV   đọc   cho   HS   viết   :  khai   trương,   ­ 1HS lên bảng thực hiện yêu cầu vườn   cây,   sương   gió,   vươn   vai,   thịnh   vượng, rướn cổ 
  5. ­ Nhận xét về chữ viết của HS. B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : ­ Lắng nghe. 2. Hướng dẫn viết chính tả  a) Trao đổi ND đoạn văn ­ Gọi HS đọc đoạn văn cần viết. ­ 2 HS đọc. + C/ sống mà anh ch sĩ mơ  tới tươi đẹp  ntn ? b) Hướng dẫn viết từ khó ­ Yêu cầu HS tìm, viết các từ khó ­  quyền mơ  tưởng, mươi mười lăm,   thác nước,  c) Nghe viết chính tả d) Chấm bài, nhận xét  3. HD làm bài tập  Bài 2  ­ 1 em đọc yêu cầu ­ Chia nhóm phát phiếu và bút dạ. Yêu  Kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm  cầu HS trao đổi, tìm từ. rơi, đánh dấu. +   Yên   tĩnh,   bỗng   nhiên,   ngạc   nhiên,  biểu diễn, buột miệng, tiếng đàn.  Bài 3 a) ­ Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm  ­  2  HS  đọc  yêu  cầu­ Làm  việc  theo  từ cặp. ­ Gọi HS nhận xét, bổ sung. Rẻ, danh nhân, giường. Điện thoại, nghiền, khiêng. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : ­ Nhận xét tiết  học             ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Tiết 2: Luyện từ và câu :     CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I. Mục tiêu : ­ Nắm đựơc quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND ghi nhớ). ­ Biết vận dụng qui tắc đã học để  viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ  biến quen thuộc trong các Bt1,2 mục III. II. Đồ dùng:  ­ Bảng phụ III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. BÀI CŨ :  ­ Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết các câu sau : ­ 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,  Đồng Đăng có phố Kì Lừa lớp viết vào vở. Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh ­   NX   về   cách   viết   hoa   tên   riêng   và   cho   điểm  B. BÀI MỚI   1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu ví dụ  Bài 1­ GV đọc mẫu tên người và tên địa lí.
  6. ­ H/ dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa   ­ HS đọc trong nhóm đôi,  lí   Bài 2 ­  HS đọc yêu cầu trong SGK. ­ Y/c HS trao  đổi cặp đôi và trả  lời câu   ­ Trao đổi và trả lời câu hỏi. hỏi. Bài 3­ Gọi HS đọc yêu cầu ­ 2 HS đọc. ­ Yêu cầu HS TL cặp đôi, trả lời câu hỏi :  Một   số   tên   người,   tên   địa   lí   nước  Cách viết một số tên người, tên địa lí nước   ngoài viết giống như  tên người, tên  ngoài đã cho có gì đặc biệt ? địa lí Việt Nam tất cả các tiếng đều  được viết hoa. 3. Ghi nhớ 4. Luyện tập  Bài 1 ­  HS đọc yêu cầu ­ HĐ trong nhóm. Các nhóm khác nx,  bổ sung. ­ Kết luận lời giải đúng. ­   Ác­boa, Lu­i Pa­xtơ, Ác­boa, Quy­ dăng­xtơ.  Bài 2­ Gọi HS đọc yêu cầu ­  HS đọc. ­ Y/c 2HS làm bp, lớp viết vào vở.  ­ HS thực hiện viết vở; 2 hs viết BP ­ Nhận xét, bổ sung, chữa bài.  Bài 3 ­ Yêu cầu HS đọc đề bài quan sát tranh để  ­ Tìm tên nước phù hợp với tên thủ  đoán thử cách chơi của trò chơi du lịch. đô của nước đó hoặc tên thủ  đô phù  hợp với tên nước. ­ Thi điền tên nước hoặc tên thủ  đô  tiếp sức.  C. CỦNG CỐ, DẶ N DÒ:     ­ Nhận xét tiết học. CB Bài sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3: Toán :         TÌM 2 SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA 2 SỐ ĐÓ I. Mục tiêu : ­ Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. ­ Bước đầu biết giải  bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai   số đó. II. Đồ dùng:  Bảng phụ III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. BÀI CŨ  ­ Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập3  ­  HS lên bảng làm bài ­ Nhận xét và cho điểm HS B. BÀI MỚI1. Giới thiệu bài : ­ Lắng nghe. 2. HD tìm 2 số khi biết tổng và hiệu  của 2 số đó.
  7. a) Giới thiệu bài toán. ­ 2 em đọc ví dụ trong SGK H. Bài toán cho biết gì ? ­ Biết tổng của 2số  là 70, hiệu 2 số  là   10. H.Bài toán hỏi gì ? ­ Bài toán yêu cầu tìm hai số. b) H dẫn vẽ sơ đồ. c) H dẫn giải BT (cách 1) H.Em nào tìm được số bé ? ­ Lấy tổng bớt đi 10 thì được 2 lần số  bé, rồi lấy kết quả chia cho 2. H. Tìm số bé ? ­ Số bé là 60 : 2 = 30 H.Tìm số lớn ? ­ Số lớn là 30 + 10 = 40    (hoặc 70 – 30   = 40). H. Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng.        Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2 d) Hdẫn giải BT (cách 2) ­ Y/c HS qsát sơ  đồ, suy nghĩ cách tìm  ­ HS phát biểu. 2 lần  số lớn. H. Hãy tìm số lớn. ­ Số lớn là 80 : 2 = 40 H. Hãy tìm số bé. ­ Số bé là 40 – 10 = 30      (hoặc 70 – 40   = 30) ­ Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng. ­ Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 3. Luyện tập thực hành  Bài 1 ­ 1 em đọc đề bài toán ­ 2 HS làm bài Bp, lớp làm vào vở. ­ Nhận xét và cho điểm HS. Kết quả : Bố 48 tuổi, con 10 tuổi  Bài 2 ­ 1 em đọc yêu cầu bài.. ­ 1 HS làm bài Bp, lớp làm vào vở. ­ Nhận xét, cho điểm HS. Kq : Nam 10 học sinh, nữ 12 học sinh. 4. Củng cố, dặn dò : ­ Nhận xét tiết học, CB Bài sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4: Kĩ thuật:                            KHÂU ĐỘT THƯA ( T1 ) I. Mục tiêu : ­ Biết  cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. ­ Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường  khâu có thể bị dúm. II. Đồ dùng:  ­ Mẫu khâu đột thưa, ­ Bộ dụng cụ cắt khâu thêu. III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA Đồ dùng HT­3p B. BÀI MỚI HĐ1­5p  HD quan sát, nhận xét mẫu ­ Giới thiệu mẫu khâu đột thưa ­ Nhận xét các mũi khâu. ­ Giới thiệu 1 số sản phẩm ­ Đường khâu ở mặt trái, mặt phải.
  8. ­ Kết luận ­ Nêu ứng dụng mũi khâu đột thưa  HĐ2 ­ 25p HD thao tác kĩ thuật trong thực tế. ­ Treo hình 1 , 2 , 3. H. Nêu cách vạch dấu, cách khâu đột  thưa. ­ Quan sát, nêu các bước khâu. ­ Gọi 1 ­ 2 em thực hiện các thao tác  ­ Một số HS nêu, 1 HS thực hiện các  ­ Ghi nhớ:  SGK  thao tác  ­ Cho HS tập thực hiện các thao tác  HĐ3 ­ 2p Tổng kết, dặn dò.            Chuẩn bị bài sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 5 : Khoa học             BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH I. Mục tiêu : ­ Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn,  mệt mỏi, đau bụng, nôn, ­ Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình   thường. ­ Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. II. Đồ dùng:  Hình minh hoạ SGK  III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học I.Kiểm tra: + 1 HS lên bảng trả lời  H. Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường  tiêu hóa và nguyên nhân gây ra các bệnh  đó? +   Nhận   xét   câu   trả   lời   của   HS   và   cho  điểm. ­ Thảo luận nhóm. II. Bài mới:  HĐ 1: KỂ CHUYỆN THEO TRANH + Yêu cầu HS QS hình trang 32 SGK, TL  + Đại diện 3 nhóm trình bày  theo nội dung sau: + Các nhóm khác nhận xét bổ sung. ­   Xếp  các   hình  có  liên  quan  thành  3  câu  chuyện.  ­   Kể   lại   câu   chuỵên   đó   với   ND   mô   tả  những   dấu   hiệu   cho   em   biết   khi   Hùng  Ví dụ :  Em từng bị bệnh tiêu chảy. khỏe và Hùng bị bệnh.   Khi đó em thấy đau bụng dữ  dội,   HĐ 2. NHỮNG DẤU HIỆU VÀ VIỆC  buồn nôn ... không muốn ăn bất cứ  CẦN LÀM KHI BỊ BỆNH thứ gì. H. Em đã từng bị mắc bệnh gì?  Em phải báo ngay với bố  mẹ  hoặc   H.   Khi   bị   bệnh   đó   em   cảm   thấy   trong  cô giáo, người lớn.  người như thế nào? H. Khi thấy cơ  thể  có những dấu hiệu bị  bệnh em phải làm gì? Tại sao? +   Các   nhóm   tập   đóng   vai   trong  nhóm, các thành viên góp ý kiến cho 
  9. ­ Kết luận nhau sau đó trình bày trước lớp HĐ 3        TRÒ CHƠI: “MẸ ƠI, CON BỊ  ỐM!” +Y/c   Các   nhóm   đóng   vai   các   tình   huống  SGK. ­ GV nhận xét giờ học ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                                     Th ứ t ư, ngày10 tháng10 năm 2012 Tiết 1: Thể dục:              Gv chuyên ngành soạn dạy ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2: Toán                                          LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : ­ Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Đồ dùng:  ­ Bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. BÀI CŨ  ­ Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 4 ­ 1 HS lên bảng làm . ­ Nhận xét và cho điểm . B. BÀI MỚI  1. Giới thiệu bài : ­ Lắng nghe. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: (a,b) ­ Yêu cầu HS  đọc đề  sau  đó tự  ­ 2 HS làm Bp, lớp làm vào vở làm bài. ­ Nhận xét và cho điểm HS. ­ Y/c  HS nêu lại cách tìm số lớn,  ­ 2 HS nêu. số bé   Bài 2 ­ Gọi HS đọc đề  bài toán, sau đó  ­ 1 HS làm bài Bp, lớp làm vào vở tự làm bài. ­ Nhận xét và cho điểm HS.  Bài 3 (Dành cho hs K­G) Bài giải
  10. Số sách đọc thêm có :(65­17):2= 24 (quyển) Số sách giáo khoa có  :24 + 17 = 41 (quyển)                            ĐS : 41 quyển,  24 quyển  Bài 4 ­ Yêu cầu HS tự  làm bài, sau đó  ­ HS làm bài và kiểm tra bài bạn bên cạnh. đổi   chéo   vở   kiểm   tra   bài   của  Kết quả : 540 sản phẩm,  660 sản phẩm. nhau. 3. Củng cố, dặn dò : ­ Nhận xét tiết học, CB Bài sau. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3: Kể chuyện:              KỂ CHUYỆN ĐàNGHE, ĐàĐỌC  I. Mục tiêu : ­ Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể  lại được câu chuyện(mẩu chuyện,  đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi   lí. ­ Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.  II. Đồ dùng:  : ­ Sưu tầm truyện. III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA:  ­ Gọi HS nối nhau kể  từng đoạn theo tranh  ­ HS lên bảng thực hiện yêu cầu. truyện Lời ước dưới trăng ­ Nhận xét, cho điểm HS. B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : ­ Lắng nghe. 2. Hướng dẫn kể chuyện  a) Tìm hiểu đề bài ­  HS đọc đề bài. ­ Y/c HS giới thiệu truyện, tên truyện đã sưu  ­ HS giới thiệu truyện của mình. tầm  ­ 3 em đọc phần Gợi ý.. +   Những   câu   chuyện   kể   về   ước   mơ   có  +   Những   câu   chuyện   kể   về   ước  những loại nào  mơ   có   2   loại   là   ước   mơ   đẹp   và  ước mơ viễn vông,  + Câu chuyện em định kể  là gì ? Em muốn  +  HS phát biểu. kể về ước mơ ntn ? b) Kể chuyện trong nhóm ­ Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. ­ 2 HS ngồi cùng bàn kể  chuyện,  trao đổi nội dung truyện, nhận xét,  bổ sung  c) Kể trước lớp ­ Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp. ­ HS tham gia kể. ­ Nhận xét, cho điểm từng HS   C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ  :     ­ Nhận xét tiết học. CB Bài sau . ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  11. Tiết 4: Âm nhạc:                          Gv chuyên ngành soạn dạy ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­   ết 5 :   Ti   Đ   ịa lí            HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu : ­ Nêu được một số hoạt động sx chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên. ­ Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng   nhiều nhất ở Tây Nguyên. ­ Qs hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuật. II. Đồ dùng:  ­ Bản đồ TN Việt Nam III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. BÀI CŨ : Nêu ND bài trước ­ GV nhận xét. B. BÀI MỚI : Giới thiệu bài ­ Lắng nghe. HĐ1:  Trồng   cây   công   nghiệp   trên   đất  badan. ­ Yêu cầu HS qsát H 1, chỉ trên lược đồ và kể  ­ ... cao su, cà phê, hồ tiêu, chè …  tên   các   cây   trồng   chủ   yếu   của   TN   và   giải  phù hợp ...đất đỏ badan, tơi xốp,  thích  phì nhiêu. H. Cây CN nào được trồng nhiều nhất  ở Tây  ­ ... được trồng nhiều nhất ở Tây  Nguyên ? Ở tỉnh nào có cà phê thơm ngon nổi  Nguyên   là   cây   cà   phê  tiếng. Y/c HS chỉ vị trí BMT trên  bản đồ. 494.200ha.   ...   cà   phê   Buôn   Ma  Thuột. H. Cây công nghiệp có giá trị kinh tế gì ? ­  Cây  CN   có   giá   trị   kinh  tế   rất  cao, thông qua việc xuất khẩu ...  nước ngoài. GV kết luận  ­ 1­2 HS nhắc lại. HĐ2 : Chăn nuôi gia súc lớn trên đồng cỏ. H.   Chỉ   trên   lược   đồ,nêu  tên  các   vật  nuôi   ở  ­ .... bò, trâu, voi. TN? H. Vật nuôi nào có số lượng nhiều hơn ? Tại   ­   Vật   nuôi   ...   nhiều   hơn   là   bò.  sao  ở  Tây Nguyên chăn nuôi gia súc lớn lại  Tây Nguyên có ... xanh tốt, thuận  phát triển ? lợi ...nuôi gia súc  H.Ngoài bò, trâu Tây Nguyên còn có vật nuôi  ­ ... Tây Nguyên còn có nuôi voi,  nào đặc trưng ? Để làm gì ? dùng để  chuyên chở  và phục vụ  du lịch C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : ­ Nhận xét tiết học CB Bài sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                                             Thứ năm, ngày 11 tháng10 năm  2012 Tiết 1: Toán :                                 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu :
  12. ­ Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép  cộng khi tính giá trị của biểu thức số. ­ Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Đồ dùng:  Bảng phụ III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ ­ Kiểm tra bài tập về nhà. B. Bài mới: Luyện tập chung ­ Tổ chức cho HS làm rồi chữa bài. Bài 1 (a) Tính rồi thử lại. ­ Gọi 2 HS lên bảng làm; Lớp làm vào  KQ: 35269 + 27485 = 62754 vở.        80326 – 45719 = 34607 Bài 2 (dòng 1)Tính giá trị biểu thức. KQ:  570 – 225 – 167 + 67 = 245 ­ Y/ C lớp làm vào vở; 2 HS – BLớp 468 : 6 + 61 x 2 =200 Bài 3 Tính bằng cách thuận tiện nhất.  KQ:  Y/ c 2 HS làm vào Bp; L ­ V a, 100 + 199 = 200 Bài 4 Y/ c HS đọc bài toán. 500 + 400 = 900           Giải vào vở. b, 60 + 400 = 500                  ­ Chấm chữa bài. 600 + 400 = 1000 *. Củng cố dặn dò: Về xem lại các BT  trên. KQ: Thùng bé: 240 lít; Thùng lớn : 360  lít; ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2: Tập đọc             ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I. Mục tiêu :  ­ Bước đầu biết đọc diễn cảm  một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng,  hợp nội dung hồi tưởng). ­ Hiểu ND bài: Chị phụ  trách quan tâm tới  ước mơ  của cậu bé Lái, khiến cậu xúc   động và vui sướng  đến lớp với đôi giày được thưởng. (TL được các câu hỏi trong   SGK) II. Đồ dùng:  Tranh minh họa. Bảng phụ III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A.  KIỂM   TRA:       Đọc   bài  Nếu   chúng   ­ 1 HS lên bảng thực hiện . mình có... * GV nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài ­   QS   tranh   minh   hoạ,   nêu   nội   dung  tranh 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài  ­ Giáo viên đọc mẫu, chia đoạn   ­ Luyện đọc nối tiếp kết hợp đọc từ  khó ­ Luyện đọc nối tiếp kết hợp giải 
  13. nghĩa từ khó ­ Luyện đọc nhóm đôi ­ 1 HS đọc toàn bài + CH 1 SGK? +....Cổ  giày ôm sát chân, thân giày làm  bằng vải cứng, ... dây trắng nhỏ  vắt  qua. +  Ước mơ  của chị  phụ trách Đội có trở  + ... không trở  thành hiện thực vì chị  thành hiện thực không ? Vì sao em biết? chỉ được tưởng tượng                          Ý 1  Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh. ­ Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả  lời câu   ­ 1 HS đọc, lớp đọc thầm. hỏi. + CH 2 SGK ? + Chị  được giao nhiệm vụ  phải vận  động   Lái,   một   cậu   bé   lang   thang   đi  học. + Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái  +...thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu  trong ngày đầu tới lớp ? xanh trong buổi đầu cậu đến lớp. + CH3 SGK ? Tay Lái run run, môi mấp máy,...nhảy  tưng tưng.                        Ý 2 Niềm   vui,   sự   xúc   động   của   Lái   khi   được tặng giày. ­ Tổ  chức cho HS thi đọc diễn cảm.( Đ  2­ Bp) Nêu nội dung bài +  Chị  phụ  trách quan tâm tới  ước  mơ  của cậu bé Lái, khiến cậu xúc  động và vui sướng  đến lớp với đôi  giày được thưởng. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :  ­ Nhận xét tiết học CB Bài sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Tiết 3 :   Tập làm văn:       LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN  I. Mục tiêu : ­ Viết được câu mở đầu cho đoạn văn 1,3,4 (ở tiết TLV tuần 7). ­ BT1: nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự  t/g của các đoạn văn và t/d của   câu mở  đầu  ở  mỗi đoạn văn BT2. Kể  lại được câu chuyện đã học có các sự  việc   được sắp xếp theo trình tự t/g. II. Đồ dùng:  ­ Tranh minh họa cốt truyện Vào nghề SGK.  III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA:  ­ Gọi HS kể  lại câu chuyện từ  đề  bài  ­  HS lên bảng kể chuyện. trước :  ­   NX   về   ND   truyện,   cách   kể   và   cho  điểm HS. B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn làm bài tập
  14. ­   Treo   tranh   và   hỏi   :  Bức   tranh  minh   ­ Bức tranh minh họa  cho truyện  Vào   họa cho truyện gì ? Hãy kể lại tóm tắt   nghề.  Câu chuyện kể  về   ước mơ  đẹp  câu chuyện đó ? của cô bé Va­li­a.  Bài 1 ­ 1 em đọc yêu cầu.. ­ HD HS thảo luận cặp đôi  ­ Hoạt động cặp đôi. ­ Nx, phát biểu theo cách mở  đoạn của  mình. ­ Kết luận về những câu mở đoạn hay. ­   HS   tiếp   nối   nhau   đọc   toàn   bộ   các  đoạn văn..  Bài 2 ­ Gọi HS đọc yêu cầu. ­  HS đọc thảo luận và trả lời câu hỏi Các đoạn văn được sắp xếp theo trình  + Theo trình tự thời gian  tự nào ? H.   Các   câu   mở   đoạn   đóng   vai   trò   gì  +... Giúp nối đoạn văn trước với đoạn  trong việc thể hiện trình tự ấy ? văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian.  Bài 3 ­ 1 em đọc y/c. H. Em chọn câu chuyện nào đã học để  ­ HS chọn câu chuyện và kể. kể? ­ Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. ­HS kể  các em khác lắng nghe, nx, bổ  sung  C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :Nx tiết học.  CB Bài sau. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4: Mĩ thuật:                    Gv chuyên ngành soạn dạy ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 5: Thể dục:                     Gv chuyên ngành soạn dạy ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ sáu, ngày 12 tháng10 năm 2012  Tiết 1: Toán                             GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I. Mục tiêu : ­ Nhận biết   được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt bằng trực giác hoặc sử  dụng êke.  II. Đồ dùng:  Thước, êke. III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. BÀI CŨ  ­ Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3 ­  HS lên bảng làm bài ­ Nhận xét và cho điểm HS B. BÀI MỚI1. Giới thiệu bài ­ Lắng nghe. 2. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt. a) Giới thiệu góc nhọn. ­ Vẽ lên bảng góc nhọn AOB như SGK. ­ HS quan sát. ­ Đọc tên góc, đỉnh và các cạnh của góc này. ­ GócAOB có đỉnh O,hai cạnh OA  và OB.
  15. ­ GV : Góc này là góc nhọn. ­ HS nêu : Góc nhọn AOB. ­ Hãy dùng êke để  kiểm tra và so sánh góc  ­ Góc nhọn bé hơn góc vuông. này lớn hơn hay bé hơn góc vuông? . ­ Yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn. ­   1   HS   lên   bảng   vẽ,   lớp   vẽ   vào  giấy nháp. b) Giới thiệu góc tù. ­ Vẽ lên bảng góc tù MON như SGK ­ HS quan sát hình. ­Đọc tên góc, đỉnh và các cạnh của góc này. ­   Góc   MON   có   đỉnh   O,   hai   cạnh  OM và ON ­ GV : Góc này là góc tù. ­ HS nêu : Góc tù MON Tương tự c) Giới thiệu góc bẹt.( Tương tự) 3. Luyện tập thực hành  Bài 1 ­ Y/c HS q sát các góc trong sgk, đọc tên các   Các   góc   nhọn:   MAN,   UDV,   Các  góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, vuông, tù hay  góc vuông : ICK bẹt. Các góc tù : PBQ, GOH, Các góc  bẹt là : XEY ­ HS nhận xét, chữa bài.  Bài 2 (chọn 1 trong 3 ý) ­ GV hướng dẫn HS dùng êke để  kiểm tra  ­ HS dùng êke kiểm tra góc và báo  các góc của từng hình tam giác. cáo kết quả. Hình   tam   giác   ABC   có   3   góc  nhọn,   ...   DEG   có   1   góc  vuông,  ......... MNP có 1 góc tù. ­ GV nhận xét. ­ HS nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò : ­ Nhận xét tiết học CB Bài sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2: Luyện từ và câu :                 DẤU NGOẶC KÉP I. Mục tiêu : ­ Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ). ­ Biết vận dụng những hiểu biết đã học để  dùng dấu ngoặc kép trtong khi viết   (mục III). II. Đồ dùng:  ­ Bảng lớp . III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. BÀI CŨ :  ­ 2 HS viết tên người, tên địa lí nước ngoài ­  HS lên bảng thực hiện yêu  cầu. ­ Nhận xét  B. BÀI MỚI   1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu ví dụ   Bài 1 ­ 2 HS đọc yêu cầu
  16. +   Những   TN   và   câu   nào   được   đặt   trong   dấu  ­  “người   lính   ...   mặt   trận”,   ngoặc kép  “đầy   tớ   ...   nhân   dân”.  Câu   :  “Tôi chỉ có ... học hành”. + Những từ ngữ và câu đó là lời của ai ? ­ ......đó là lời của Bác Hồ. + Dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên có t/d gì ? +...  để  dẫn  lời  nói  trực  tiếp  của Bác Hồ. ­ KL ­ Lắng nghe.  Bài 2 ­ 1 HS đọc yêu cầu. ­  Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập ?   +   Dấu   ngoặc   kép   ...   là   một  Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với   cụm từ. Dấu ngoặc kép được  dấu hai chấm ? ... dấu hai chấm khi lời dẫn  trực tiếp ­ KL ­ Lắng nghe.  Bài 3 ­ 1 HS đọc yêu cầu. ­ H :  Từ “lầu” chỉ cái gì ? ..ngôi   nhà   tầng   cao,   to,   sang  trọng, đẹp đẽ. + Tắc kè hoa có xây được “lầu” theo nghĩa trên  + Tắc kè xây tổ  trên cây, tổ  không ? tắc   kè   bé,   không   phải   cái  “lầu” theo nghĩa trên. +   Dấu   ngoặc   kép   trong   trường   hợp   này   được  +   Đánh   dấu   từ  “lầu”  dùng  dùng làm gì ? không   đúng   nghĩa   với   cái   tổ  của con tắc kè.  3.          Ghi nhớ:  (SGK) ­ Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. ­ 3 em đọc. 4. Luyện tập  Bài 1 ­ 1 HS đọc yêu cầu ­ 1 HS đọc bài làm của mình. ­ Gọi HS nhận xét, chữa bài. ­ Nhận xét, chữa bài.  Bài 2 ­ 1 HS đọc yêu cầu ­ Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi. ­ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. ­ Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : ­ Nhận xét tiết học CB Bài sau.  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3: Tập làm văn                   LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN  I. Mục tiêu : ­ Nắm được trình tự  t/g để  kể  lại đúng nội dung trích đoạn kịch “ở  Vương quốc   tương lai” bài TĐ tuần 7 BT1. ­ Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực  hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của Gv BT2,3. II. Đồ dùng:  ­ Bảng phụ  III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA: 
  17. ­ Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà  ­  HS kể chuyện. em thích  ­ Nhận xét và cho điểm  B. BÀI MỚI :1. GTB 2. Hướng dẫn làm bài tập  Bài 1  ­ 1 em đọc yêu cầu. ­ H : Câu chuyện trong công xưởng xanh  ­ ... là lời thoại trực tiếp của các nhân  là lời thoại trực tiếp hay lời kể ? vật với nhau. ­ Treo BP viết sẵn cách chuyển lời thoại  ­  HS tiếp nối nhau đọc. thành lời kể. ­ Treo tranh truyện Ở vương quốc Tương   ­ Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn  Lai.  Y/c  HS  kể   chuyện trong  nhóm  theo  kể chuyện. trình tự thời gian. ­ Tổ chức cho HS thi kể từng màn. ­ 5 em thi kể. ­ Nhận xét, cho điểm .  Bài 2 ­ 1 em đọc yêu cầu ­ Y/c HS kể chuyện trong nhóm. ­ 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện,  ­ Tổ chức cho HS thi kể. ­ 3­5 HS tham gia thi kể. ­ Nhận xét, cho điểm . Bài 3 ­ 1 em đọc yêu cầu ­ Treo BP yêu cầu HS đọc,  ­ Đọc, trao đôi và trả lời câu hỏi. + Về trình tự sắp xếp ? + Có thể  kể  đoạn Trong công xưởng   xanh  trước   đoạn  Trong khu vườn  kì   diệu và ngược lại. + Về từ ngữ nối hai đoạn ? + Từ ngữ nối được thay đổi bằng các  từ ngữ chỉ địa điểm. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : ­ Nhận xét tiết học. CB Bài sau  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4: Khoa học:                            ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH  I. Mục tiêu : ­ Nhận biết được người bệnh cần được ăn uống đủ  chất, chỉ  một số  bệnh phải   kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. ­ Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh. ­ Biết cách phòng chống mất nước khi bị  tiêu chảy: pha được dung dịch ô­rê­zôn  hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. II. Đồ dùng:  ­ Hình trang 34,35 SGK III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. BÀI CŨ  ­ Nêu ND bài học trước  Nhận xét, ghi điểm B. BÀI MỚI    * Giới thiệu bài ­ Lắng nghe.  HĐ 1 : Chế độ ăn uống khi bị bệnh. ­ Y/c HS quan sát hình 34,35   TLuận câu  ­  Thảo  luận  nhóm.  Đại diện nhóm 
  18. hỏi sau. trả lời 1)  Khi  bị   các  bệnh  thông thường ta  cần   ... ăn các t/ăn có chứa nhiều chất như  cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào? thịt,   cá,   ...   uống   nhiều   ch   lỏng   có  chứa các loại rau xanh... 2) Đối với người bị   ốm nặng nên cho ăn  …   nên   cho   ăn   thức   ăn   loãng.   Vì  món đặc hay loãng ? Tại sao ? những loại t/ăn này dễ nuốt trôi. 3) Đối với người ốm không muốn ăn hoặc  …   nên   dỗ   dành,   .........   và   cho   ăn  ăn quá ít nên cho ăn thế nào ? nhiều bữa trong một ngày. 4)Với   người   bệnh   cần   ăn   kiêng   thì   nên  … nên cho ăn theo hướng dẫn của   cho ăn thế nào  bác sĩ. 5) Làm thế  nào để  chống mất nước cho   … vẫn phải cho ăn bình thường, đủ  bệnh   nhân   bị   tiêu   chảy,   đặc   biệt   là   trẻ  chất,   cho   uống   dung   dịch   ô­rê­dôn,  em ? nước cháo muối. ­ Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. ­ 2 em đọc to trước lớp. HĐ   2:  T.hành   chăm   sóc   người   bị   tiêu  chảy. ­Yêu   cầu   HS   quan   sát   hình   minh   họa  ­   Tiến   hành   hoạt   động   thực   hành  35/SGK . trong nhóm. nấu nước cháo muối và  pha dung dịch ô­rê­dôn. ­ Gọi 1 vài nhóm lên trình bày sản phẩm ­ 3 nhóm lên trình bày.  Các N khác  bổ sung. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : ­ Nhận xét tiết học, CB Bài sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Tiết 5    :Hoạt động tập thể                            SINH HOẠT LỚP I. Nhận xét hoạt động tuần qua.  ­ Các tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng nx, đánh giá tình hình của cá nhân, của  tổ.  ­ GV tổng hợp, nhận xét chung. II. Kế hoạch tuần tới ­ Dạy và học chương trình tuần 9. ­ Thực hiện tốt các hoạt động đội. ­ Thi kể chuyện về Bác Hồ.
  19. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC   ỤC TIÊU :   Giúp HS: I ­ M ­ Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. ­ Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. II ­ ĐỒ DÙNG DẠY  HỌC: 
  20.               ­ Ê ke, thước III .CÁC HĐ  DẠY HỌC                        HĐ của GV HĐ của HS A.. KIỂM TRA  ­ 1 HS lên bảng làm bài tập 4,  ­ GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. B. BÀI MỚI  1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. ­ GV vẽ hình chữ  nhật ABCD và hỏi: Đọc tên hình  trên bảng, và cho biết đó là hình gì? ­ Hình ABCD là hình chữ nhật. ­ GV kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo  ­ Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật  dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được  ABCD đều là góc vuông. hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhai tại   điểm C. ­ HS theo dõi thao tác của GV: ­ GV: hãy cho biết BCD, góc DNC, góc NCM, góc  BCM là góc gì ? ­ Các góc này có chung đỉnh nào ? ­ GVkết luận   A                                 B ­ GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc      3. Luyện tập, thực hành Bài 1, 2:     D                                 C  ­ GV yêu cầu HS đọc đề bài.                                                     M ­ GV vẽ lên bảng hình chữ  nhật ABCD, sau đó yêu   cầi HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc   ­ 1 HS đọc trước lớp. N với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào VBT. ­ 1 đến 2 HS kể tên các cặp cạnh mình   ­ GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng. tìm được:AB và AD, AD và DC, DC và  Bài 3:(a) CB, CD và BC, BC và AB. ­ GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. Bài 4: (Dành cho hs K­G) Hình ABCDE có ... AE và ED, ED và  ­ GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. DC. Hình MNPQR ... là: MN và NP, NP và  PQ. ­ 1 HS lên bảng,cả lớp làm VBT. a) AB v góc với AD, AD v góc với DC. 3. Củng cố, dặn dò b)   Các   cặp   cạnh   căt   nhau   mà   không  ­ GV tổng kết giờ học,  chuẩn bị bài sau. vuông góc với nhau là: AB và BC, BC  và CD. ­ HS nhận xét bài bạn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2