intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2019-2020

Chia sẻ: | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:30

64
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2019-2020" với các bài học như chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân; chuỗi ngọc lam; tôn trọng phụ nữ; cắt khâu thêu tự chọn; chia một số thập phân cho một số thập phân...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2019-2020

  1. Tuần 14 Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2019 Tiết 1: Toán TT 66: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng giải bài toán có lời văn. Làm được BT1a, 2. II. Đồ dùng dạy học Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Muốn chia một STP cho 10, 100, 1000,... ta làm thế nào? 3. Bài mới: - Kiến thức: a, Giới thiệu bài: Trực tiếp. b, Nội dung: a) Ví dụ 1: - Muốn biết cạnh của sân hình vuông dài bao nhiêu mét ta làm thế nào? - Lấy chu vi chia cho 4. Tức là thực hiện (Gọi 1 HS thực hiện bước chia đều phép tính: tiên, GV ghi bảng) 27 : 4 = ? (m) - Các em hãy tìm kết quả của phép chia trên - HS nêu: 27 675 27 m: 4 = m= m = 6,75m 4 100 - Thử lại: 6,75 x 4 = 6,75(m) Hoặc: 27m = 2700cm - GV khẳng định 2 cách làm đều 2700: 4 = 675 cm = 6,75 m đúng và sau đó hướng dẫn học sinh - HS chú ý nghe thực hiện phép chia như sau: - Thực hiện phép chia này như sau: 27 4 30 6,75 (m) 20 0 - Khi thực hiện, GV kết hợp với mô tả cách chia. * 27 chia 4 được 6, viết 6 6 nhân 4 bằng 24; 27 trừ 24 bằng 3, viết 3 - HS lắng nghe.
  2. * Để chia tiếp, ta viết dấu phẩy vào bên phải 6 và viết thêm chữ số 0 vào bên phải 3 được 30. * 30 chia 4 được 7, viết 7; 7 nhân 4 bằng 28; 30 trừ 28 bằng 2, viết 2 * Viết thêm chữ số 0 vào bên phải 2, được 20; 20 chia 4 được 5, viết 5; 5 nhân 4 bằng 20, 20 trừ 20 bằng 0, viết 0 - 6,75 Vậy: 27 : 4 bằng bao nhiêu? - Học sinh nêu cách làm - Gọi HS nêu lại cách làm b) Ví dụ 2: 43 : 32 = ? - Phép chia này có thể thực hiện được tương tự như phép chia 27 : 4 không? Tại sao? - Không vì phép chia này có số bị chia 43 - Để thực hiện phép chia này ta có thể bé hơn số chia 52 chuyển đổi 43 = 43,0 và thực hiện phép chia: 43,0 : 52 - HS thực hiện yêu cầu. - Em hãy nêu cách chia của phép chia 43, 0 52 nói trên? 140 0,82 - Em hãy nêu quy tắc chung để thực 36 hiện phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số * Chuyển 43 thành 43,0 tự nhiên có thương là 1 số thập phân. * Đặt tính rồi tính như phép chia 43,0 : 52 - HS nêu quy tắc * Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư, ta tiếp tục chia như sau: - Viết dấu phẩy vào bên phải số thương. - Viết thêm vào bên phải số dư một chữ sô 0 rồi chia tiếp. - Nếu còn dư nữa, ta lại viết thêm vào bên phải số dư mới 1 chữ số 0 rồi tiếp tục chia, và có thể cứ làm như thế mãi. * Quy tắc: SGK - Học sinh đọc lại quy tắc. * Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện. Các - HS làm bài. HS khác làm vào vở (cá nhân) Đáp án: - GV cần theo dõi và giúp đỡ HS còn a)12: 5 = 2,4 khó khăn trong học tập. 23 : 4 = 5,75 882: 36 = 24,5 Bài 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn học sinh cách giải
  3. + Bài toán thuộc dạng nào? Giải bằng - HS lên bảng tóm tắt và giải. cách nào thì tiện lợi? - Thuộc dạng rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số - Làm theo cách rút về đơn vị thì thuận tiện Tóm tắt May 25 bộ : 70 m vải May 6 bộ như thế : ... m vải ? Bài giải: May 1 bộ quần áo như thế hết: 70 : 25 =2,8 (m) May 6 bộ quần áo như thế hết: 2,8 x 6= 16,8(m ) ĐS : 16,8m 4. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt bài. - GV NX tiết học. Tiết 2: Tập đọc TT 27: Chuỗi ngọc lam I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện tính cách nhân vật:(cô bé ngây thơ, hồn nhiên ; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị ; chị cô bé ngay thẳng thật thà). - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. TLCH 1,2,3. * GDKNS:- Thể hiện sự cảm thông chia sẻ( từ những câu chuyện về những con người nhân hậu, biết đem lại niềm vui niềm hạnh phúc cho nhau, niềm hạnh phúc cho nhau, học sinh học được cách bày tỏ sự cảm thông, chia sẻ tế nhị, ấm áp tình người). II.Đồ dùng học tập: - Tranh minh hoạ, ảnh giáo đường. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức: Hát. 2.Kiểm tra bài cũ : - HS đọc bài: Trồng rừng ngập mặn ,TLCH - Mời học sinh nhận xét - GV nhận xét. 3. Bài mới a,Giới thiệu bài : - GV Giới thiệu tranh -giới thiệu bài b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.: *Luyện đọc - Gọi 1HS có năng khiếu trong học - Cả lớp đọc thầm theo tập đọc cả bài.
  4. - Bài chia mấy đoạn? - Bài chia 3đoạn: + Đoạn 1:…xin chú gói lại cho cháu. + Đoạn 2:…..đừng đánh rơi nhé. + Đoạn 3: còn lại - Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 3HS đọc nối tiếp Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai, luyện đọc từ khó: Pi-e, Nô-en, chuỗi ngọc, Gioan, …. - Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - 3HS đọc nối tiếp *Giải nghĩa từ khó: lễ Nô-en, giáo đường,…. - Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng , - HS hoạt động theo nhóm 2. đổi đoạn cho nhau ). - 2 HS đọc cả bài. - Thi đọc trước lớp. - Cả lớp đọc thầm theo. - GV đọc mẫu cả bài *Tìm hiểu bài: - Đoạn 1: + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng +…để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. ai? Vì chị thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ + Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc mất. không? +…không.. + Chi tiết nào cho biết điều đó? +..cô bé mở khăn tay …… + Vậy giọng của cô bé đọc ntn ? ….ghi giá tiền. + Gọi 2 HS đọc bài + 1HS dẫn - Ban đầu cao giọng, sau rụt rè chuyện. - Lớp NX, sửa sai. - Nêu ý chính của đoạn 1? *Ý1: Cuộc đối thoại giữa Pi- e và cô - Đoạn 2. bé. + Chị của cô bé tìm gặp Pi- e làm gì? + HS nêu cách đọc. +..để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm Pi-e không ? Chuỗi ngọc - Đoạn 3: có phải thật không? Giá bao nhiêu + Vì sao Pi- e nói rằng em bé đã trả tiền? giá rất cao để mua chuỗi ngọc ? + Em nghĩ gì về các nhân vật trong +..vì em mua bằng tất cả số tiền em truyện? dành dụm …. * GDKNS:- Thể hiện sự cảm thông +..các nhân vật đều là những người chia sẻ. tốt, nhân hậu, biết sống vì nhau, muốn - Nêu ý chính của đoạn 2? đem lại niềm vui cho mọi người. - Nêu ý nghĩa câu chuyện? *Ý 2: Cuộc đối thoại giữa Pi- e và chị - Mời học sinh đọc ý nghĩa cô bé. - Ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
  5. - Qua bài các em thấy trẻ em có - HS đọc ý nghĩa quyền... vậy bổn phận của các em - Bổn phận phải yêu thương, tôn trọng cần phải làm gì? con người... *Luyện đọc lại: - Luyện đọc theo nhóm dưới hình - HS đọc theo nhóm 4. thức phân vai. - Gọi HS đọc bài theo nhóm. - Liên hệ thực tế: Qua câu chuyện, - HS khác nhận xét. các em thấy trong gia đình, mình đã - HS liên hệ. quan tâm đến mọi người chưa? Bây giờ mình cần phải làm gì? 4. Củng cố, dặn dò: - GV NX tiết học. - Chuẩn bị bài: Hạt gạo làng ta. Tiết 3: Đạo đức TT 14: Tôn trọng phụ nữ (tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử vói chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. - Không phân biệt nam - nữ. * GDKNS: Kỹ năng tư duy phê phán, KN ra quyết định, KN giao tiếp ứng xử. * Tích hợp: Quyền trẻ em: + Quyền được đối xử bình đẳng giữa các em trai và em gái. II. Đồ dùng dạy học: - Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những việc em đã làm thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ ? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a,Giới thiệu bài: Trực tiếp. b, Nội dung: Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (sgk T22) GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm - Các nhóm chuẩn bị . quan sát 1 ảnh, chuẩn bị giới thiệu nội dung ảnh. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét GVKL: Phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia bổ sung. đình, góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2