intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

Chia sẻ: Đặng Khắc Tân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:43

19
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022" với các bài học như: chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân; tập đọc Chuỗi ngọc lam; Thu đông 1947- Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp”; tôn trọng phụ nữ (tiết 1); giao thông vận tải;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

  1. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 TUẦN 14 Thứ Hai,  ngày 6 tháng 12 năm 2021 Buổi sáng Sinh hoạt dưới cờ CHÀO CỜ CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I. Mục tiêu  ­ HS phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại về nề nếp tuần 13; hiểu được  những việc cần thực hiện trong tuần 14. ­ Giáo dục sức khỏe, tuyên truyền phòng chống bệnh (Covid­19, bệnh  mùa đông). ­ HS  kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. 2. Năng lực:  ­ Rèn kỹ  năng hợp tác nhóm, chia sẻ, phản biện, mạnh dạn, tự tin giao  tiếp trước tập thể. 3. Phẩm chất:  ­ HS biết và có khả năng đưa ra những phản hồi tích cực, đúng đắn. II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN ­ Bắt đầu từ 7h30, tại lớp 5A5.  ­ Giáo viên CN và học sinh trong lớp. III. CHUẨN BỊ  GV:  Các nội dung: về phòng chống dịch Covid ­19 HS: Chi đội trưởng chỉ đạo các bạn thực hiện các nghi lễ, nội dung. IV. Tiến trình thực hiện. Nội dung Người thực hiện 1. Ôn định tổ chức ­ Chủ tịch HĐTQ 2. Lễ chào cờ ­ Chủ tịch HĐTQ 3.  Phát động phong trào quyên góp sách  ­ Thảo luận, chia sẻ trước lớp. ủng hộ thư viện. ­ Bạn đã làm gì để ủng hộ thư viện  của trường? ­ Phát động phong trào ủng hộ sách  bằng cách nào? ­ HS nhắc lại quy định 5k. 4. Tuyên truyền phòng chống covid. 5. Kết thúc tiết chào cờ ­ GV nhận xét.  1 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  2. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Phát động thi đua tuần 14. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN  MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà  thương tìm được là một số thập phân. ­ Bước đầu biết thực hành phép chia một số  tự  nhiên cho một số  tự  nhiên (trong làm tính, giải bài toán)  2. Năng lực: ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất:           ­ HS chăm chỉ làm toán; tích cực giúp đỡ bạn trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC         ­ Giáo viên: Bảng phụ    ­ Học sinh: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Yêu cầu HS hát đồng thanh HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2.   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  mới:  a) HD HS thực hiện phép chia một số tự  ­ HS đặt tính rôì tính và nhận xet  nhiên cho một số tự nhiên. về phép chia vừa thực hiện ­ Yêu cầu HS thực hiện + Là phép chia số  tự  nhiên cho số  27: 4 = ? tự nhiên + Phép chia có thương là 6, số  dư  là 3 ­ HS trả lời theo ý hiểu 2 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  3. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ HS thực hiện, chia sẻ kết quả ­ Muốn thực hiện chia tiếp, ta làm như         27         4 thế nào?          30      6,75 ­   Nhận   xét,   hướng   dẫn   HS   thực   hiện              20 chia tiếp bằng cách thêm dấu phẩy vào     0              thương và thêm 0 vào số dư. ­ HS đặt tính rồi tính và chia sẻ kết  quả. ­ Nhận xét, bổ sung. ­ Yêu cầu HS thực hành trên bảng con  ­ Nêu cách chia một số tự nhiên cho  với 43 : 52 một số tự nhiên. ­ Yêu cầu HS nêu quy tắc. ­ Đọc yêu cầu. ­   Làm   bảng   con,   chữa   (nêu   bằng  b) Luyện tập thực hành. lời kết hợp với viết bảng). Bài 1. (a) Đặt tính rồi tính  ­ Nhận xét bổ sung. ­ Hướng dẫn làm bảng con. ­ Lưu ý cách đặt tính. ­ Đọc yêu cầu bài toán. ­ Làm vở, chữa bảng. Bài 2. Bài giải: ­ Mời HS đọc yêu cầu Số vải để may 1 bộ quần áo là: ­ Hướng dẫn làm vở, bảng phụ 70 : 25 = 2,8 ( m ) ­ Nhận xét, chữa bài. Số vải để may 6 bộ quần áo là: 2,8 ×6 = 16,8 ( m ) Đáp số: 16,8m. ­ Nêu cách thực hiện phép chia một  3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  số tự nhiên cho một số tự nhiên mà  ­ Mời HS nêu cách thực hiện phép chia  thương   tìm   được   là   một   số   thập  một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà  phân. thương tìm được là một số thập phân. ­ Tóm tắt nội dung bài. ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 3 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  4. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 CHỦ ĐIỂM: VÌ HẠNH PHÚC CON NGƯỜI Tập đọc CHUỖI NGỌC LAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật,  thể  hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú pi­ e  nhân hậu... ­ Hiểu nội dung: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người   có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. ­ HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan trọng về nội dung và ý  chính của bài tập đọc vào vở ghi đầu bài. 2. Năng lực: ­ Biết chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. 3. Phẩm chất: ­ Biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY DẠY ­ HỌC      ­ Giáo viên: Tranh minh họa ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Yêu cầu HS hát đồng thanh ­ HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài . 2.   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  mới:  a) Hướng dẫn học sinh luyện đọc  ­ HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. ­ HS chia đoạn + Đoạn 1: ( Từ đầu đến yêu quý )  + Đoạn 2: (Còn lại) ­ GV lắng nghe, hướng dẫn luyện đọc ­ HS đọc nối tiếp đoạn, phát hiện  và luyện đọc từ khó. ­ Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2, kết   ­ HS luyện đọc lần 2 hợp giải nghĩa một số từ khó ­ HS đọc toàn bài. ­ Tổ chức luyện đọc cặp đôi ­ Đọc theo cặp (trong nhóm, trước  lớp) ­ Đọc diễn cảm toàn bài. ­ Một em đọc cả bài. 4 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  5. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm từng đoạn, GV  * Đọc thầm từng đoạn và trả  lời  nêu câu hỏi và hướng dẫn trả  lời nhằm   câu hỏi  tìm ra nội dung bài. ­ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?  ­   Cô   bé   mua   chuỗi   ngọc   lam   để  Em có đủ  tiền để  mua không? Chi tiết  tặng chị nhân lễ nô en. nào cho em biế điều đó? ­ Cô bé không đủ  tiền mua chuỗi  ngọc. ­ Chị của cô bé tìm gặp Pi­e để làm gì? ­ Để  hỏi có đúng cô bé mua chuỗi  ngọc ở hiệu chú Pi ­ e không?. ­   Vì   sao   Pi­e   nói   cô   bé   đã   mua   chuỗi  ­ Vì cô bé đã mua với tất cả số tiền  ngọc với giá rất cao? cô dành dụm được. ­ Em nghĩ gì về  những nhân vật trong  ­ HS nêu theo ý hiểu truyện này? Em học được điều gì từ họ? ­ Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. ­ HS nêu nội dung. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm ­ Đọc nối tiếp ­ Mời HS đọc nối tiếp ­  Lắng nghe,  nhận xét  giọng  đọc  ­ GV đọc mẫu, hướng dẫn của từng nhân vật ­ Luyện đọc nhóm ­ Theo dõi, uốn nắn sửa sai ­ Các nhóm phân vai thi đọc diễn  cảm trước lớp. ­ Nhận xét, tuyên dương ­ Nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ HS nhắc lại nội dung  Mời HS nhắc lại nội dung ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Lịch sử THU ĐÔNG 1947­ VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ HS nắm âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công lên Việt Bắc. ­ Tinh thần chống Pháp của nhân dân ta và một số địa danh trong những  ngày diễn ra chiến dịch. ­ Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc Thu­đông năm 1947  2. Năng lực: 5 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  6. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Phát triển khả năng hợp tác với bạn bè. ­ Biết đặt câu hỏi và tự tìm câu trả lời. 3. Phẩm chất  ­ Tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC         ­ Giáo viên : nội dung bài, ảnh tư liệu. ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Yêu cầu HS hát đồng thanh ­ GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu  ­ 3HS lần lượt lên bảng trả  lời các  cầu trả  lời các câu hỏi về  nội dung   câu hỏi sau: bài cũ, sau đó nhận xét  + Em hãy nêu dẫn chứng về âm mưu  quyết tâm cướp nước ta lần nữa của   thực dân Pháp. + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến  của Chủ  tịch Hồ  Chí  Minh thể  hiện  điều gì? Đọc một đoạn trong lời kêu  ­ Nhận xét, tuyên dương gọi mà em thích nhất. * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:    Hoạt động 1: Âm mưu của địch và  chủ trương của ta. ­ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân,  ­ HS đọc SGK và tự trả lời câu hỏi đọc SGK và trả lời 2 câu hỏi. + Sau khi đánh chiếm được Hà Nội  + Sau khi đánh chiếm được thành phố  và các thành phố  lớn thực dân Pháp  lớn, thực dân Pháp âm mưu mở  cuộc  có âm mưu gì? tấn công với quy mô lớn lên căn cứ  Việt Bắc. + Vì sao chúng quyết thực hiện bằng  + Chúng quyết tâm tiêu diệt Việt Bắc  được âm mưu đó? vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não  kháng chiến và bộ  đội chủ  lực của ta.   Nếu đánh thắng chúng có thể sớm kết  thúc   chiến   tranh   xâm   lược   và   đưa  + Trước âm mưu của thực dân Pháp,  nước ta về chế độ thuộc địa. Đảng và Chính phủ  ta đã có những  + Trung  ương Đảng, dưới sự  chủ  trì  6 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  7. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 chủ trương gì? của chủ  tịch Hồ  Chí Minh đã họp và  quyết   định   “Phải   phá   tan   cuộc   tấn  ­ GV cho HS trình bày ý kiến trước  công mùa đông của giặc” lớ p ­ Mỗi HS trình bày 1 ý kiến, các HS  nhận xét bổ sung. ­   GV   kết   luận   về   nội   dung   hoạt   động theo các ý trên.  Hoạt động 2: Diễn biến chiến dịch  Việt Bắc thu ­ đông 1947 ­   GV   yêu   cầu   HS   làm   việc   theo  nhóm, đọc SGK, sau đó dựa vào SGK  ­ HS làm việc theo nhóm hoạt động  và lược đồ  trình bày diễn biến của  theo yêu cầu của giáo viên. chiến dịch Việt Bắc thu ­ đông 1947. + Quân địch tấn công lên Việt Bắc  theo mấy đường? Nêu cụ  thể  từng  + Quân địch tấn công lên Việt Bắc  đường. bằng một lượng lớn và chia thành 3  đường. Binh đoàn quân nhảy dù xuống thị  xã  Bắc Kạn, Chợ mới, Chợ Đồn. Bộ binh theo đường số 4 lên đèo Bông  Lau,   Cao   Bằng   rồi   vòng   xuống   Bắc  Kạn. Thuỷ  binh từ  Hà Nội theo sông Hồng  và  sông  Lô  qua   Đoan  Hùng   đánh   lên  +   Quân   ta   đã   tiến   công   chặn   đánh  Tuyên Quang. quân địch như thế nào? + Quân ta đánh địch ở cả 3 đường tấn  công của chúng. Tại   thị   xã   Bắc   Kạn,   Chợ   Mới,   Chợ  Đồn khi địch vừa nhảy dù xuống đã  rơi vào trận địa phục kích của bộ  đội  ta. Trên đường số  4 ta chặn đánh địch  ở  đèo Bông Lau và giành thắng lợi lớn. Trên đường thuỷ, ta chặn đánh địch  ở  +   Sau   hơn   một   tháng   tấn   công   lên  Đoan Hùng, tàu chiến và ca nô Pháp bị  Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế  đốt cháy trên dòng sông Lô. như thế nào? + Sau hơn một tháng bị  sa lầy  ở  Việt   Bắc,   địch   buộc   phải   rút   quân.   Thế  nhưng đường rút quân của chúng cũgn  + Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu,  bị   ta  chặn  đánh  dữ   dội  tại  Bình  Ca,  quân ta thu được kết quả ra sao? Đoan Hùng. 7 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  8. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 + Sau  hơn  75 ngày   đêm  chiế   đấu  ta  tiêu diệt hơn 3000 tên địch, bắt giam  hàg trăm tên; bắn rơi 16 máy bay địch,  ­   GV   tổ   chức   cho   HS   thi   trình   bày  phá   huỷ   hàng   trăm   xe   cơ   giới,   tàu  diễn biến của chiến dịch Việt Bắc  chiến, ca nô. thu ­ động 1947. ­   3HS   lên   thi   trước   lớp,   yêu   câu   HS  ­ GV tuyên dương HS. vừa trình bày vừa sử  dụng mũi tên để  d) Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến  gắn lên lược đồ chiến dịch. thắng Việt Bắc thu ­ đông 1947 ­  GV lần lượt  nêu câu  hỏi  cho HS  suy   nghĩ   trả   lời   câu   hỏi   để   rút   ý  nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu ­  ­   HS   suy   nghĩ   và   phát   biểu   ý   kiến  đông 1947. trước lớp. +   Thắng   lợi   của   chiến   dịch   đã   tác  động   thế   nào   đến   âm   mưu   đánh  + Thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc  nhanh – thắng nhanh, kết thúc chiến  thu   ­   đông   1947   đã   phá   tan   âm   mưu  tranh của thực dân Pháp? đánh   nhanh   –   thắng   nhanh   kết   thúc  chiến tranh của thực dân Pháp, buộc  + Sau chiến dịch, cơ  quan  đầu não  chúng phải chuyển sang đánh lâu dài  kháng chiến của ta  ở  Việt Bắc như  với ta. thế nào? + Cơ  quan đầu não của kháng chiến  +   Chiến   dịch   Việt   Bắc   thắng   lợi  tại Việt Bắc được bảo vệ vững chắc. chứng   tỏ   điều   gì   về   sức   mạnh   và  truyền thống của nhân dân ta? + Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi cho  thấy sức mạnh của sự đoàn kết và tinh  +   Thắng   lợi   tác   động   thế   nào   đến  thần  đấu tranh  kiên  cường của  nhân  tinh thần chiến đấu của nhân dân cả  dân ta. nước? + Thắng lợi của chiến dịch dã cổ  vũ  ­   GV   tổg   kết   lại   ý   chính   và   nêu   ý  phong trào đấu tranh của toàn dân ta. nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu ­  đông 1947. 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm  Hỏi: Tại sao nói: Việt Bắc thu ­ đông  ­ HS nêu ý kiến. 1947 là “ mồ chôn giặc Pháp ”? ­ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS  chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… 8 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  9. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Đạo đức TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­  Biết cần phảỉ tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ. ­ Trẻ em có quyền bình đẳng không phân biệt trai hay gái. ­ Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc giúp đỡ  phụ  nữ  trong cuộc   sống. 2. Năng lực: ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong cuộc   sống. 3. Phẩm chất: ­ Học sinh biết quan tâm chăm sóc mọi người xung quanh nhất là các  bạn gái, các bà, các mẹ... II. ĐỒ DÙNG DẠY DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Tư liệu            ­ Học sinh: sưu tầm các tấm gương phụ nữ thành đạt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu ­ Hát * Khởi động  Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2.   Hoạt   động   hình   thành   kiến  thức mới:  a) Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin  *   Mục   tiêu:   HS   biết   những   đóng  ­  Hoạt    động  nhóm theo  yêu  cầu giáo  góp   của   người   phụ   nữ   trong   gia  đình và ngưới xã hội. viên  * Cách tiến hành. ­ Các nhóm thảo luận, trình bày  ­ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: a) Bà Nguyễn Thị   Định (1920 – 1992)  từng là Phó tổng tư  lệnh lực lượng vũ  trang  giải phóng  miền  Nam…Chủ   tịch  + Nhóm 1, 2 quan sát và giới thiệu  Hội LHPN VN… về nội dung bức tranh 1 b) Phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Thị Trâm,  nhà   khoa   học   được   tặng   giải   thưởng  Kô­va­lep­xkai­a 9 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  10. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 c) Nguyễn Thúy Hiền…đã mang về cho  + Nhóm 3, 4 quan sát và giới thiệu  tổ quốc 13 huy chương vàng…  về nội dung bức tranh 2 ­ Lớp nhận xét, bổ sung + Nhóm 5, 6 quan sát và giới thiệu  ­ Lắng nghe về nội dung bức tranh 3 + Nhóm 7, 8 quan sát và giới thiệu  về nội dung bức tranh  4  ­   GV:   Bà   Nguyễn   Thị   Định,   bà  Nguyễn Thị Trâm, chị  Nguyễn Thị  Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh  “Mẹ   địu   con   làm   nương”   đều   là  những phụ  nữ  không chỉ  có vai trò  quan   trọng   trong   gia   đình   mà   còn  góp   phần   rất   lớn   vào   công   cuộc  ­ Hoạt động nhóm theo yêu cầu đấu tranh bảo vệ  và xây dựng đất  nước ta trên lĩnh vực quân sự, khoa  + Chăm sóc con, nhà cửa, làm kinh tế,  học, thể thao, kinh tế. nhà quản lý, công nhân, y tế, giáo dục… ­ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi,  trình  bày ý kiến: + Trả lời theo hiểu biết  +  Hãy kể  các công việc của phụ  nữ  trong gia đình, trong xã hội mà  ­ Các nhóm khác nhận xét bổ sung  em biết.   + Tại sao người phụ  nữ  là những  người đáng được kính trọng ? b) Hoạt động 2: Làm bài tập 1. ­ Mục tiêu: HS biết các hành vi thể  ­ HS đọc yêu cầu hiện sự  tôn trọng phụ  nữ, sự  đối  ­ HS làm việc cá nhân. xử bình đẳng  ­ HS nối tiếp trình bày ý kiến của mình. * Cách tiến hành. ­ Nhận xét, bổ sung. ­ Giao nhiệm vụ cho HS: Trong   những   việc   làm   dưới   đây,  việc làm nào thể hiện sự tôn trọng  phụ nữ: a­ Khi lên ôtô, nhường bạn nữ  lên  trước b­   Chúc   mừng   bạn   nữ   nhân   ngày  QTPN c­   Không   làm   chung   với   bạn   nữ  trong công việc tập thể  10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  11. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 d­ Không thích ngồi cạnh các bạn  nữ  ­ GV nhận xét. c) Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. * Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày  ­ HS đọc tỏ  thái độ  tán thành hay không tán  ­ HS bày tỏ thái độ, giải thích lí do thành với các ý kiến. ­ Lớp chia sẻ, bổ sung * Cách tiến hành. ­ Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 ­ Mời HS nêu ý kiến và giải thích ­ GV nhận xét, bổ sung, hướng HS  có thái độ và hành vi đúng. 3. Hoạt động vận dụng, trải  nghiệm ­ Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. ­ Về nhà học bài. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Địa lí GIAO THÔNG VẬN TẢI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số loại hình giao thông vận tải  của nước ta. ­ Nêu được tình hình phân bố của một số ngành giao thông vận tải. ­ Xác định trên bản đồ vị trí các đầu mối giao thông Hà Nội, TP Hồ Chí  Minh.. 2. Năng lực:   ­ Tự học, tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất :  ­ Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. 4. GDMT: Tiết kiệm năng lượng, không gây tiếng ồn, khói bụi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC            ­ Giáo viên: nội dung bài, bản đồ hành chính Việt Nam. ­ Học sinh: sách, vở, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 11 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  12. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu ­  Hát  * Khởi động  Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2.   Hoạt   động   hình   thành   kiến  thức mới:    Hoạt   động   1:  Các   loại   hình   giao  thông vận tải  Bước 1:  +   Hãy   kể   tên   các   loại   hình   giao  thông vận tải trên đất  nước ta mà  ­ HS đọc thông tin, trả lời em biết ? + Loại hình vận tải nào có vai trò  quan   trọng   nhất   trong   việc   chuyên  chở hàng hóa ? Bước 2: ­ Lắng nghe GV chia sẻ: Nước ta có đủ  các loại  hình GTVT: đường ô tô, đường sắt,  đường   sông,   đường   biển,   đường  hàng không. Đường ô tô có vai trò  quan   trọng   trong   việc   chuyên   chở  ­ HS quan sát hàng hóa và hành khách ­   GV   cho   HS   xem   hình   ảnh   các  phương tiện giao thông   Hoạt động 2: Phân bố  một số  loại  hình giao thông  ­ HS làm bài theo nhóm ( 4 HS) * Bước 1: ­ Đại diện nhóm chia sẻ ­ GV gợi ý : Khi nhận xét sự  phân  ­ Cả lớp nhận xét  bố, cần xem mạng lưới giao thông  phân bố  tỏa khắp đất nước hay tập  trung ở một số nơi . + Các tuyến đường chính chạy theo  chiều   B­N   hay   theo   chiều   Đông­  Tây? ­ Lắng nghe * Bước 2 :  GV chia sẻ:  + Nước ta có mạng lưới giao thông  tỏa đi khắp đất nước 12 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  13. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 + Các tuyến giao thông chính chạy  theo chiều Bắc­ Nam vì lãnh thổ dài  theo chiều Bắc­ Nam ­ Lắng nghe + Quốc lộ 1 A, đường sắt Bắc­ Nam  là tuyến  đường  ô  tô và  đường sắt  dài   nhất,   chạy   dọc   theo   chiều   dài  đất nước  + Các sân bay quốc tế: Nội Bài, Tân  ­ HS nêu cá nhân Sơn Nhất , Đà Nẵng … 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm  GDMT: Tiết kiệm năng lượng,  không gây tiếng ồn, khói bụi. ­ Nhận xét tiết học ­ Chuẩn bị: “Thương mại và du lịch  “ ­ Nhận xét tiết học.  IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Ba, ngày 7 tháng 12 năm 2021 Buổi sáng Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:   ­ Biết thực hiện phép chia một số  tự  nhiên cho một số  tự  nhiên mà  thương tìm được là một số thập phân.            ­ Rèn kĩ năng tính toán chính xác, thành thạo cho HS. 2. Năng lực: ­ Biết làm việc theo yeu cầu của giáo viên. 3. Phẩm chất:           ­ Tự giác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY DẠY ­ HỌC          ­ Giáo viên: nội dung bài, trực quan.        ­ Học sinh: sách, vở, bảng con... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC 13 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  14. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Yêu cầu HS hát đồng thanh ­ HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài ­ Đọc yêu cầu.  2. Hoạt động luyện tập thực hành ­ Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết  Bài 1. Tính: hợp với viết bảng). ­ Nhận xét bổ sung. ­ Yêu cầu HS làm bài vào nháp, 2 em  ­ 2 HS nhắc lại quy tắc lên bảng ­ Củng cố  phép chia một số  tự  nhiên  cho   một   số   tự   nhiên   mà   thương   tìm  được là một số thập phân, chia một số  ­ Đọc yêu cầu bài toán. thập phân cho một số tự nhiên. ­ Làm vở, chữa bài trên bảng lớp ­ Nhận xét, chia sẻ cách làm Bài 3. Bài giải: ­ Yêu cầu HS làm bài vào vở Chiều rộng mảnh vườn là: 2 ­ Nhận xét 24 = 9, 6 (m) 5 Chu vi mảnh vườn là: ( 24 + 9,6 ) ×  2 = 67,2 (m) Diện tích mảnh vườn là: 24 ×  9,6 = 230,4 (m2) Đáp số: 67,2 m; 230,4 m2. ­ HS nhắc lại ­ HS đọc, phân tích đề ­  Yêu  cầu  HS  nhắc  lại   quy tắc  tính  ­ Làm bài chu vi, diện tích hình chữ nhật. ­ Chia sẻ bài trên bảng Bài 4.   ­ Nhận xét ­ Hướng dẫn làm vở. Bài giải  Quãng đường xe máy đi được trong  ­ Nhận xét, chữa bài. 1 giờ là: 93 : 3 = 31 (km) Quãng đường ô tô đi được trong 1  giờ là: 103 : 2 = 51,15 (km) Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy số  14 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  15. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ki­lô­mét là: 51,5 – 31 = 20,5 (km) 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải                                   Đáp số: 20,5km. nghiệm  ­  HS nêu  ­ HS nêu quy tắc chia một số tự nhiên  cho   một   sô   tự   nhiên   mà   thương   tìm  được là một số thập phân ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Chính tả  CHUỖI NGỌC LAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Nghe­viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Chuỗi ngọc lam. ­ Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu tr/ch. ­ Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ, cỡ chữ. 2. Năng lực: ­ Biết làm việc cá nhân, nhóm, lớp ­ Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn. 3. Phẩm chất: ­ Chăm chỉ rèn chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY DẠY ­ HỌC           ­ Giáo viên: phiếu bài tập, bảng phụ       ­ Học sinh: bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Yêu cầu HS hát đồng thanh ­ Chữa bài tập giờ trước. * Kết nối : Giới thiệu bài ­ Nhận xét. 2.   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  mới:  a) Hướng dẫn HS nghe ­ viết. ­ Đọc bài chính tả 1 lượt. ­ Theo dõi trong sách giáo khoa. ­ Lưu ý HS cách trình bày của bài chính  ­ Lắng nghe tả . ­ Viết bảng con, bảng lớp từ  khó  ­ Yêu cầu học sinh viết từ khó. (HS tìm và nêu) ­ Viết bài vào vở. ­ Đọc chính tả. ­ Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự  15 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  16. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Đọc cho HS soát lỗi. đối chiếu trong sách giáo khoa để  sửa sai. ­ Lắng nghe ­ Nhận xét chữa chính tả ( 7­10 bài). ­ Nêu nhận xét chung. b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính  tả . Bài tập 2. ­ Đọc yêu cầu bài tập 2. ­ HD học sinh làm bài tập vào phiếu. ­ Lớp làm bảng con, chữa bảng. ­ Chữa, nhận xét. ­ Cả lớp chữa bài. a) vẽ tranh / quả chanh trưng bày / bánh chưng trúng đích / quần chúng leo trèo / hát chèo Bài tập 3. ­ Làm phiếu, bảng phụ, chữa bài. ­   HD   học   sinh   làm   bài   tập   vào   phiếu,  bảng phụ ­ Đọc lại mẩu tin đã hoàn chỉnh. ­ Chữa, nhận xét 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Luyện từ và câu  ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ; quy tắc   viết hoa danh từ riêng. ­ Rèn kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ. 2. Năng lực: ­ Trình bày rõ ràng, ngắn gọn nội dung cần trao đổi. 3. Phẩm chất: ­ Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY DẠY ­ HỌC 16 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  17. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022           ­ Giáo viên: bảng phụ       ­ Học sinh: bảng con II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Yêu cầu HS hát đồng thanh ­ HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   ­ Đọc yêu cầu, tự làm bài. Bài 1. Đọc đoạn văn sau. Tìm danh từ  ­ Nêu miệng: riêng 3 danh từ chung trong đoạn văn.  + Danh từ  chung: giọng, má, nước  ­ Mời HS nêu mắt, mặt, ... + Danh từ riêng: Nguyên ­ HS nêu ­ Mời HS nêu cách nhận biết danh từ  ­ Nhận xét, bổ sung chung và danh từ riêng ­ Gọi nhận xét, bổ sung ­ HS nêu yêu cầu Bài  2.  Nhắc lại quy tắc viết hoa tên  ­ HS tự  làm bài, nêu kết quả, kết  riêng đã học hợp nêu ví dụ minh hoạ. ­ Yêu cầu lớp làm việc cá nhân. ­ Lớp theo dõi, nhận xét. Tên người, tên địa lí Việt Nam, ta   ­ Gọi nhận xét, bổ  sung, nêu phương  viết hoa  chữ cái đầu mỗi tiếng tạo   án trả lời đúng. thành tên riêng đó. Tên người, tên   địa lí nước ngoài, viết hoa chữ  cái   đầu   mỗi   bộ   phận   tạo   thành   tên   đó… VD: Nguyễn Huệ, Lý Tự Trọng, Đà   Lạt, Hà Nội,… Pa­ri, Vích­to Huy­ gô,…Bắc Kinh, Tây Ban Nha,… ­ HS đọc to yêu cầu Bài 3.  Tìm đại từ  xưng hô trong đọan  văn ở bài tập 1 ­   Lớp   làm   bài   vào   vở,   1   em   lên  bảng chữa. ­ Đọc bài trước lớp, lớp nhận xét,  bổ sung. 17 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  18. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Các đại từ: chị, tôi, em, chúng tôi ­ GV chữa bài. ­ HS nêu yêu cầu Bài 4. Đọc đoạn văn, tìm danh từ hoặc  đại từ làm chủ ngữ trong các kiểu câu:  Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ­ Làm việc nhóm đôi ­ Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi ­ Chữa bảng ­ Nhận xét, bổ sung ­ Nhận xét 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Toán CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.           ­ Bước đầu biết thực hành phép chia một số tự nhiên  cho một số thập  phân ( trong     làm tính, giải bài toán ). 2. Năng lực: ­ Biết cố gắng tự hoàn thành công việc của bản thân. 3. Phẩm chất: ­ Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động ở lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY DẠY ­ HỌC       ­ Giáo viên: bảng phụ         ­ Học sinh: bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu ­ Hát * Khởi động  Yêu cầu HS hát đồng thanh 18 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  19. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 * Kết nối : Giới thiệu bài 2.   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  mới: a) HD HS thực hiện phép chia một số tự  ­ HS thực hiện, nêu nhận xét nhiên cho một số thập phân. 1 nhóm tính 25 : 4 = 6,25 * Tính rồi so sánh kết quả tính. 1 nhóm tính (25 ×  5) : (4 ×  5) =  ­   Cho   cả   lớp   tính   giá   trị   của   các   biểu  6,25 thức rồi so sánh kết quả tính. ­ Rút ra kết luận: Khi nhân số  bị  chia   và   cố   chia   với   cùng   một   số  khác 0 thì thương không thay đổi. ­ Lớp theo dõi, nêu phép tính *Ví dụ 1:            57 : 9,5 = ? ­ Gọi HS đọc ví dụ. ­ HS chuyển thành phép chia 2 số  tự nhiên rồi thực hiện. ­   2,   3   em   nêu   kết   quả,   em   khác  nhận xét bổ sung. ­ Quy tắc: (sgk). * Ví dụ 2. (tương tự) * Hướng dẫn rút ra quy tắc. ­ HS nêu yêu cầu b) Luyện tập thực hành. ­  Làm bảng  con, chữa  (nêu bằng  Bài 1. Đặt tính rồi tính: lời kết hợp với viết bảng). ­ Hướng dẫn làm bảng con ­ Nhận xét, bổ sung. ­ Quan sát, uốn nắn ­ HS phân tích bài toán ­ HS làm vở, chữa trên bảng phụ Bài 3.  ­ Nhận xét, bổ sung ­ Hướng dẫn làm vở. Bài giải: ­ Nhận xét, chữa bài. 1mét sắt nặng: 16 : 0,8 = 20 (kg) 0,18 mét sắt nặng: 20 ×  0,18 = 3,6 (kg) Đáp số: 3,6kg. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ Tóm tắt nội dung bài. ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… 19 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  20. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Kể chuyện PA­ XTƠ VÀ EM BÉ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn,  kể nối tiếp cả câu chuyện. ­ Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (Tài năng và tấm lòng nhân hậu,  yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa­ xtơ  đã khiến ông cống hiến   được cho loài người một phát minh khoa học rất lớn. ­ Rèn kĩ năng kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện 2. Năng lực: ­ Có khả năng tự kể được câu chuyện dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa   và lời kể của giáo viên. 3. Phẩm chất: ­ Yêu thương và biết giúp đỡ mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY DẠY ­ HỌC           ­ Giáo viên: Tranh minh hoạ. ­ Học sinh: sách, vở, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu ­ Hát * Khởi động  Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  ­ Học sinh lắng nghe. mới:  a) Giáo viên kể mẫu ­ Giáo viên kể chuyện lần 1(giọng kể  ­ HS theo dõi, đọc thong thả, rõ ràng, vừa đủ  nghe, đôi  chỗ giọng hồi hộp , xúc động) ­ GV viết lên bảng tên nhân vật tên và  ­  Quan sát tranh minh hoạ. những ngày tháng đáng nhớ  (Lu­i Pa­ xtơ, Giô­dép, người mẹ, vắc­xin ,...) ­ GV kể  lần 2: vừa kể  vừa kết hợp   chỉ 6 tranh minh họa trong SGK.  b) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa  ­ Đọc yêu cầu  câu chuyện. ­ Trao đổi nhóm đôi. Bài tập 1. ­ Phát biểu lời thuyết minh cho tranh. 20 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2