Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2020-2021
lượt xem 3
download
"Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2020-2021" với các bài học diện tích hình thang; người công dân số một; em yêu quê hương; nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực; câu ghép; nuôi dưỡng gà; chiếc đồng hồ... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2020-2021
- GIÁO ÁN TUẦN 19 Năm học: 20202021 TUẦN 19 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2021 TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình thang để giải toán. GDHS tính toán cẩn thận. Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. *Các bài tập cần làm: Bài 1a, bài 2a. II.Chuẩn bị: Mô hình hình thang; bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản 1. Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức:. *Việc 1: Hình thành cách tính diện tích hình thang Yêu cầu HS lấy hình thang ABCD; xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM, sau đó ghộp thành hình tam giác ADK như hình vẽ. ? Hai hình vừa tạo thành là hình gì? GV thao tác mẫu lại trên hình thang. ? Diện tích hình thang ABCD như thế nào so với diện tích hình tam giác ADK? ? Diện tích hình tam giác ADK được tính như thế nào? ? Vậy diện tích hình thang ABCD được tính như thế nào? *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cách thực hiện các thao tác cắt, ghép hình để hình thành công thức tính diện tích hình thang. + Thực hành đúng các thao tác và hình thành được quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời. *Việc 2: Hình thành quy tắc và công thức tính diện tích hình thang. ? Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào? Chốt quy tắc: DT hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. Gọi S là diện tích; a, b là độ dài các đáy, h là chiều cao, hãy lập công thức tính DT? ( DC AB) AH Nhận xét và chốt lại công thức tính diện tích hình thang: S = 2 *Đánh giá thường xuyên: Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 19 Năm học: 20202021 Tiêu chí đánh giá: Đọc để thuộc quy tắc và công thức tính diện tích hình thang. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành: Bài 1a: Tính diện tích hình thang. Cá nhân tự làm vào vở. Cá nhân đổi chéo vở, kiểm tra kết quả. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào? Nhận xét và chốt: Quy tắc và công thức tính diện tích hình thang. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. + Vận dụng để giải đúng bài toán. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành. Bài 2a: Tính diện tích hình thang. Cặp đôi quan sát hình vẽ, nêu các yếu tố đã biết của thang và trao đổi cách giải rồi giải vào vở. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Quy tắc và công thức tính diện tích hình thang. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. + Vận dụng để giải đúng bài toán. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành. C. Hoạt động ứng dụng: Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. Vận dụng đo độ dài hai đáy và chiều cao của một đồ vật có dạng hình thang và thực hiện tính diện tích của đồ vật đó. TAÄP ÑOÏC : NGÖÔØI COÂNG DAÂN SOÁ MOÄT I.Mục tiêu: Bieát ñoïc ñuùng ng÷ ®iÖu vaên baûn kòch, biÕt phaân bieät lôøi t¸c gi¶ víi lêi nhaân vaät. HS có năng lực phaân vai, ñoïc dieãn caûm vë kÞch, thÓ hiÖn ®ưîc tÝnh c¸ch cña nh©n vËt. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 19 Năm học: 20202021 Hieåu taâm traïng cuûa ngöôøi thanh nieân Nguyeãn Taát Thaønh day döùt, traên trôû tìm con ñöôøng cöùu nöôùc, cöùu daân. Tr¶ lêi ®uîc c©u hái 1, 2, 3 (kh«ng cÇn gi¶i thÝch lÝ do), GD HS lòng kính yêu Bác Hồ, biết thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ III.H o ạt động học : A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản:*Khởi động: Ban HT cho cac ban ch ́ ̣ ơi trò chơi yêu thích. Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Việc 1: Luyện đọc GV đọc mẫu bài. Gọi 2 HS nối tiếp đọc bài. Ca l ̉ ơp theo doi, đoc thâm ́ ̃ ̣ ̀ Đọc nhom đôi: Môt ban đoc 1 đoan môt ban nghe rôi chia se cach đoc v ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ới ban va ̣ ̀ ngược lai. ( Môi ban phai đ ̣ ̃ ̣ ̉ ược đoc ca bai) ̣ ̉ ̀ Nhom tr ́ ưởng tô ch ̉ ưc cho cac ban nôi tiêp trong nhom, thi đoc trong nhom va nhân ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ xet, binh chon ban đoc tôt trong nhom. ́ ̀ ́ *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí. + Đọc trôi chảy, lưu loát. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Viêc 2: ̣ Tìm hiểu bài Ca nhân t ́ ưng ban đoc thâm va tra l ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ời câu hoi trong SGK. ̉ Tưng nhom 2 ban chia se câu tra l ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ời cho nhau nghe. ́ ưởng đoc câu hoi va m Nhom tr ̣ ̉ ̀ ơi ban tra l ̀ ̣ ̉ ơi, cac ban khac chu y lăng nghe, đanh gia ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̣ va bô sung cho nhau, nêu nôi dung bai. ̀ ̣ ̣ ̉ ưc cho cac nhom chia se v Ban hoc tâp tô ch ́ ́ ́ ̉ ới nhau cac câu hoi 1, 2, 3. ́ ̉ *Chốt nội dung *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn. + Câu 2: Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng ... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? Vì anh với tôi ... chúng ta là công dân nước Việt. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 19 Năm học: 20202021 + Câu 3: Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó. Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê. + Chốt ND bài: Vở kịch này nói lên tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. *Viêc 3: Luy ̣ ện đọc diễn cảm GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 1 2 theo cách phân vai. HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 1 2 theo cách phân vai trước lớp. GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tâm trạng từng nhân vật. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. C. Hoat đông ̣ ̣ ưng dung: ́ ̣ Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp. Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2021 TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Tính diện tích hình thang. Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình thang để giải toán. HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 3a. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là a và b, chiều cao là h. a, a = 14cm; b = 6cm; h = 7cm. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 19 Năm học: 20202021 2 1 b, a = 3 m; b = 2 m; h = m. c, a = 2,8m; b = 1,8m; h = 0,5m. Cá nhân tự làm vào vở. Cá nhân đổi chéo vở, kiểm tra kết quả. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào? ? Bạn hãy nêu công thức tính diện tích hình thang? Nhận xét và chốt: Quy tắc và công thức tính diện tích hình thang. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. + Vận dụng để giải đúng bài toán. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành. *Việc 2: Bài 3a: Đúng ghi Đ, sai ghi S Diện tích các hình thang AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau *Hỗ trợ: ? Muốn xác định diện tích các hình thang AMCD, MNCD, NBCD có bằng nhau hay không ta phải làm gì? ? Muốn tính được diện tích hình thang thì ta phải biết cái gì? Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện nhìn vào từng hình thang nêu đáy; đường cao tương ứng có trong mỗi hình và tính diện tích từng hình thang để so sánh. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Muốn tính được diện tích hình thang, bạn làm thế nào? Củng cố: Cách so sánh diện tích các hình thang khi biết các đáy bé, có chung đáy lớn và chiều cao. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. + Thực hành so sánh đúng DT hình thang theo yêu cầu của BT3a. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành. C. Hoạt động ứng dụng: Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. Vận dụng đo độ dài hai đáy và chiều cao của một đồ vật có dạng hình thang và thực hiện tính diện tích của đồ vật đó. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 19 Năm học: 20202021 CHÍNH TẢ: (Nghe viết) NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I.Mục tiêu: Giúp HS Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi. Làm được bài tập 2, BT3a. Rèn luyện kĩ năng viết. Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu về bài viết Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp. Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết. Chia sẻ với GV về cách trình bày. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết. + Nắm được cách trình bày một đoạn văn xuôi. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. *Việc 2: Viết từ khó Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh. Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn. Phương pháp: Vấn đáp viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết chính tả GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết. Gọi 1HS đọc lại đoạn viết, lớp nhẩm thầm. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 19 Năm học: 20202021 GV đọc cho HS viết bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp. GV đọc chậm HS dò bài. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: nghề chài lưới, sông Vàm Cỏ, phủ Tân An, Nam Kì. + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. Phương pháp: Vấn đáp viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS. *Việc 2: Làm bài tập Bài 2: Tìm chữ cái thích hợp với mỗi ô trống: Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh. HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách phân biệt tiếng có chứa phụ âm đầu r/d/gi; phân biệt tiếng chứa o/ô. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Phân biệt được tiếng chỉ khác nhau ở phụ âm đầu r/d/gi; phân biệt tiếng chứa o/ô. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Bài 3a: Tìm tiếng bắt đầu bằng r, d hay gi thích hợp với mỗi ô trống: Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh. HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách phân biệt tiếng có chứa phụ âm đầu r/d/gi. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Phân biệt được tiếng chỉ khác nhau ở phụ âm đầu r/d/gi. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Tập viết lại những chữ mình chưa hài lòng. Biết trình bày đúng một văn bản đẹp mắt, khoa học và sáng tạo. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU GHÉP I.Mục tiêu: Giúp HS: Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ). Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). Rèn luyện kĩ năng đặt câu. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 19 Năm học: 20202021 GD HS biết cách đặt và sử dụng câu ghép cho hợp lí. HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ. *HS có năng lực: Thực hiện được yêu cầu BT2 (trả lời câu hỏi, giải thích lí do). II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Nhận xét Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện 3 bài tập ở SGK HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. GV: ? Thế nào là câu đơn ? Thế nào là câu ghép? *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ của từng câu văn; biết đặt câu hỏi để tìm bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ. + Phân loại đúng các câu thành hai nhóm: Câu đơn (câu 1) và câu ghép (câu 2, 3, 4). + Lí giải được: Không thể tách mỗi cụm C V thành một câu đơn được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. *Việc 2: Ghi nhớ HĐTQ tổ chức cho các bạn nêu ghi nhớ. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành: Bài 1:Tìm câu ghép, xác định CN, VN trong từng câu ghép: Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và tự làm vào VBTGK. Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét chốt lại: Khái niệm câu ghép và cách xác định CN, VN trong câu ghép. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Tìm được câu ghép và xác định đúng CN, VN trong từng câu. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 19 Năm học: 20202021 Bài 2: Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được thành 1 câu đơn được không? Vì sao? Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt: Đặc điểm câu ghép. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc đặc điểm của câu ghép. + Giải thích được lí do: Không thể tách mỗi cụm C V thành một câu đơn được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Bài 3: Thêm 1 vế câu để tạo thành câu ghép Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và tự làm vào VBTGK. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách tạo lập câu ghép *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Thêm được vế câu để tạo thành câu ghép. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Hỏi đáp cùng bạn bè về khái niệm câu ghép. Vận dụng đặt 2 câu ghép. KỂ CHUYỆN: CHIẾC ĐỒNG HỒ I.Mục tiêu: Giúp HS: Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong sách giáo khoa; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Rèn kĩ năng nói và kĩ năng nghe. GD HS ý thức làm tốt công việc được giao. HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu loát, thể hiện được giọng nói của nhân vật. II.Chuẩn bị: Tranh minh họa trong SGK III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học. B. Hoạt động thực hành: *Viêc 1: ̣ HD tìm hiểu câu chuyện Nghe GV kể chuyện: Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 19 Năm học: 20202021 GV ghi bảng đề bài Kể lần 1: Kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật trong câu chuyện Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh hoạ. Kể lần 3: Kết hợp thể hiện cảm xúc *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Nắm được giọng kể của câu chuyện: giọng kể thân mật, vui khi kể đoạn đối thaoij giữa Bác Hồ với cán bộ trong hội nghị. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Kể chuyện. *Viêc 2: ̣ Kể chuyện Cá nhân quan sát tranh vẽ và trao đổi với bạn về nội dung của từng tranh. HĐTQ điều hành tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt: ND của từng tranh GV hướng dẫn: Không cần kể đúng nguyên văn như cô đã kể chỉ cần kể được cốt chuyện và tình tiết tiêu biểu trong câu chuyện. Chú ý giọng kể cho phù hợp với nội dung từng đoạn. Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. Theo dõi và giúp đỡ HS yếu. HĐTQ điều hành tổ chức cho các bạn thi kể chuyện trước lớp. GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương những HS kể hay, đúng nội dung câu chuyện. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. + Kể lại được toàn bộ câu chuyện một cách lưu loát, đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của cô giáo. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh. *Viêc 3: ̣ Nội dung, ý nghĩa câu chuyện Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về ý nghĩa câu chuyện. ? Câu chuyện vừa kể khuyên chúng ta điều gì? HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia se tr ̉ ươc ĺ ơp vê y nghia câu chuyên. ́ ̀ ́ ̃ ̣ Nhận xét và chốt lại ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện “Chiếc đồng hồ”, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó, cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 19 Năm học: 20202021 ĐẠO ĐỨC: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 1) I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Biết những làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. GD HS lòng yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. Phát triển năng lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; năng lực hợp tác; giải quyết vấn đề. *HS có năng lực: Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương. *Tích hợp GDBVBM và hải đảo: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. (Liên hệ) II.Chuẩn bị: Các bức ảnh về những người phụ nữ VN tiêu biểu; thẻ màu. III.H o ạt động học : A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Ban học tập cho cac ban hát bài hát mình yêu thích. ́ ̣ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Việc 1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em”. Yêu cầu HS đọc truyện “Cây đa làng em” Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm mẩu truyện và thảo luận theo nội dung: ? Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa? Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì? HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Biết được một số việc làm thể hiện tình yêu quê hương. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng; nhận xét bằng lời. *Việc 2: Một số việc làm thể hiện tình yêu quê hương. Cặp đôi trao đổi, thảo luận với nhau theo nội dung: ? Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện tình yêu quê hương? HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. GV nhận xét và chốt: Để thể hiện tình yêu qh chúng ta cần biết nhớ về qh mỗi khi đi xa, tham gia các HĐ tuyên truyền phòng chống các tệ nạn XH, giữ gìn và phát huy Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 19 Năm học: 20202021 truyền thống tốt đẹp của qh, quyên góp tiền của để tu bổ di tích, xây dựng các công trình công cộng ở địa phương; tham gia trồng cây ở đường làng, ngõ xóm. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Nêu được những việc cần làm thể hiện tình yêu quê hương. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. *Viêc 3: ̣ Liên hệ thực tế. Cá nhân kể với bạn ngồi bên cạnh những việc mình đã làm được để thể hiện tình yêu quê hương theo gợi ý: ? Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình? ? Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương? Chốt: Những việc làm thể hiện tình yêu quê hương và khen những HS làm tốt. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Kể được những việc mình đã làm để thể hiện tình yêu quê hương. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. C. Hoat đông ̣ ̣ ưng dung: ́ ̣ Kể cho người thân nghe một số việc làm thể hiện tình yêu quê hương của các bạn trong lớp. Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ... nói về tình yêu quê hương. Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2021 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến diện tích. HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Tính diện tích hình tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là: a, 3cm và 4cm. b, 2,5m và 1,6m. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 19 Năm học: 20202021 c, dm và dm. Cá nhân tự làm vào vở. Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, bạn làm thế nào? ? Bạn hãy nêu công thức tính diện tích hình tam giác vuông? Nhận xét và chốt: Quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác vuông trong trường hợp các số đo độ dài là số tự nhiên, là số thập phân, là phân số. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác vuông. + Vận dụng để giải đúng bài toán. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành. Bài 2: Giải toán: *Hỗ trợ: ? Muốn biết diện tích hình thang ABED > diện tích hình tam giác BEC thì phải biết gì? ? Bài này thuộc dạng toán gì? Cặp đôi đọc thầm bài toán, phân tích và xác định dạng toán, trao đổi cách giải rồi thực hiện giải vào vở. Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất cách giải, thống nhất đáp án. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Muốn tính được diện tích hình thang, bạn làm thế nào? ? Bạn hãy nêu công thức tính diện tích hình thang? ? Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, bạn làm thế nào? ? Bạn hãy nêu công thức tính diện tích hình tam giác vuông? Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán về tính diện tích. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. + Vận dụng để giải đúng bài toán. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành. C. Hoạt động ứng dụng: Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang. Vận dụng đo độ dài hai đáy và chiều cao của một đồ vật có dạng hình tam giác hoặc hình thang và thực hiện tính diện tích của đồ vật đó. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 19 Năm học: 20202021 TAÄP ÑOÏC : NGÖÔØI COÂNG DAÂN SOÁ MOÄT (TT) I.Mục tiêu: Bieát ñoïc ñuùng ng÷ ®iÖu vaên baûn kòch, biÕt phaân bieät lôøi t¸c gi¶ víi lêi nhaân vaät. HS có năng lực phaân vai, ñoïc dieãn caûm vë kÞch, thÓ hiÖn ®ưîc tÝnh c¸ch cña nh©n vËt (Câu hỏi 4) Hieåu nội dung, ý nghĩa: Qua việc NTT quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên NTT. Tr¶ lêi ®uîc c©u hái 1, 2, 3 (kh«ng cÇn gi¶i thÝch lÝ do), GD HS lòng kính yêu Bác Hồ, biết thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ III.H o ạt động học : A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản:*Khởi động: Ban HT cho cac ban Thi đ ́ ̣ ọc phân vai (bài tiết trước). Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Việc 1: Luyện đọc GV đọc mẫu bài. Gọi 2 HS nối tiếp đọc bài. Ca l ̉ ơp theo doi, đoc thâm ́ ̃ ̣ ̀ Đọc nhom đôi: Môt ban đoc 1 đoan môt ban nghe rôi chia se cach đoc v ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ới ban va ̣ ̀ ngược lai. ( Môi ban phai đ ̣ ̃ ̣ ̉ ược đoc ca bai) ̣ ̉ ̀ Nhom tr ́ ưởng tô ch ̉ ưc cho cac ban nôi tiêp trong nhom, thi đoc trong nhom va nhân ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ xet, binh chon ban đoc tôt trong nhom. ́ ̀ ́ *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí. + Đọc trôi chảy, lưu loát. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Viêc 2: ̣ Tìm hiểu bài Ca nhân t ́ ưng ban đoc thâm va tra l ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ời câu hoi trong SGK. ̉ Tưng nhom 2 ban chia se câu tra l ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ời cho nhau nghe. ́ ưởng đoc câu hoi va m Nhom tr ̣ ̉ ̀ ơi ban tra l ̀ ̣ ̉ ơi, cac ban khac chu y lăng nghe, đanh gia ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̣ va bô sung cho nhau, nêu nôi dung bai. ̀ Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 19 Năm học: 20202021 ̣ ̣ ̉ ưc cho cac nhom chia se v Ban hoc tâp tô ch ́ ́ ́ ̉ ơi nhau cac câu hoi 1, 2, 3 trong ́ ́ ̉ bai. ̀ *Chốt nội dung: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Sự khác nhau giữa anh Lê và anh Thành: Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược. Anh Thành: không cam chịu, ngược lại rất tin tưởng ở con được mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân, cứu nước. + Câu 2: Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực ... Tôi muốn sang nước họ ... học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình. ... Cử chỉ: xòe hai bàn tay ra: “Tiền đây chứ đâu?” + Câu 3: “Người công dân số Một” trong đoạn kịch là Nguyễn Tất Thành, sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh. + Chốt ND bài: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. *Viêc 3: Luy ̣ ện đọc diễn cảm GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 1 theo phân vai. HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 1 theo phân vai trước lớp. GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện đúng lời các nhân vật, đọc đúng các câu hỏi: Lấy tiền đâu mà đi? Tiền ở đây chứ đâu? Đi ngay có được không, anh? ... Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. C. Hoat đông ̣ ̣ ưng dung: ́ ̣ Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I.Mục tiêu: Giúp HS Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1). Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. Rèn luyện kĩ năng viết văn. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 19 Năm học: 20202021 GD HS ý thức sử dụng từ ngữ, giữ gìn sự giàu đẹp của Tiếng Việt. Rèn luyện kĩ năng quan sát, diễn đạt ngôn ngữ, phát huy tính sáng tạo. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ Bài 1: Dưới đây là hai đoạn mở đầu bài văn tả người. Theo em, cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau? Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm hai đoạn mở đầu bài văn tả người và thảo luận về sự khác nhau giữa hai đoạn. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn trước lớp. ? Em thấy kiểu bài nào hấp dẫn hơn? GV nhận xét chốt lại: Đây là 2 cách mở bài các em sử dụng khi viết bài văn tả người. Các em cần ghi nhớ để vận dụng vào viết văn. Khi viết nên sử dụng kiểu bài gián tiếp. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc hai kiểu mở bài trong bài văn tả người: Mở bài trực tiếp (giới thiệu ngay đối tượng được tả); Mở bài gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào đối tượng được tả). + Đoạn a là kiểu mở bài trực tiếp. Đoạn b là kiểu mở bài gián tiếp. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Bài 2: Hãy viết hai đoạn mở bài theo hai cách đã biết cho một trong bốn đề văn sau. a. Tả một người thân trong gia đình em. b. Tả một người bạn cùng lớp. c. Tả một ca sĩ đang biểu diễn. d. Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích. Chú ý chọn đề nói về đối tượng mà em yêu thích, em có tình cảm, hiểu biết về người đó. *Hỗ trợ: ? Người em định tả là ai? ? Em có quan hệ với người ấy như thế nào? ? Em gặp gỡ, hoặc nhìn thấy người ấy trong dịp nào? Ở đâu? ? Em kính trọng, yêu quý, ngưỡng mộ... người ấy như thế nào? Yêu cầu HS chọn 2 trong 4 đề để viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và mở bài theo kiểu gián tiếp. Cá nhân thực hiện viết vào vở. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 19 Năm học: 20202021 Nhận xét và sửa sai về lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu. Tuyên dương một số đoạn mở bài hay, hấp dẫn. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả người. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. C. Hoạt động ứng dụng: Tập viết lại câu văn, viết lại đoạn mở bài chưa hài lòng. Vận dụng kiểu mở bài gián tiếp vào bài văn của mình. KỸ THUẬT: CHĂM SÓC GÀ. I. MỤC TIÊU: Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc chăm sóc gà Biết cách chăm sóc gà Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà. Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. II. CHUẨN BỊ: Tranh, ảnh ở SGK, bảng nhóm. Phiếu học tập. (giấy to – bút dạ) III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * HĐ Khởi động: Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. * Hình thành kiến thức. 1. Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. Việc 1: Đọc nội dung mục 1 (SGK) và trả lời câu hỏi: + Nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà? Việc 2: Hai bạn chia sẻ nội dung câu hỏi trên. Việc 3: Nhóm trưởng mời 1 bạn nêu phương án trả lời câu hỏi trên, các bạn khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung hoặc nêu các vấn đề khác liên quan đên nội dung bài (Nếu có) cùng thảo luận. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 19 Năm học: 20202021 Việc 4: Thống nhất ý kiến, báo cáo và hỏi thầy cô những điều nhóm mình chưa hiểu. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Biết được mục đích tác dụng của việc chăm sóc gà. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. 2.Tìm cách cách chăm sóc gà. Việc 1: Đọc thông tin mục 2 ở SGK (đọc 2 lần) : Việc 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà. Việc 3: Ghi vào PBT kết quả của mình. Việc 1: Trao đổi với bạn về cách chăm sóc gà. Việc 2: Đặt câu hỏi và liên hệ thực tế về cách chăm sóc gà ở gia đình mình hoặc ở địa phương. Việc 3: Thống nhất kết quả Việc 1: Thảo luận chung. Việc 2: Báo cáo với cô giáo về kết quả và những điều em chưa hiểu. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Biết cách chăm sóc gà. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Câu 1. + Tại sao phải sưởi ấm, chống nóng, chống rét cho gà ? + Hãy nêu cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà ? Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Nêu được các cách chăm sóc gà. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 19 Năm học: 20202021 Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân. Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2021 TOÁN: HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN I.Mục tiêu: Giúp HS Có biểu tượng về hình thang. Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. Biết sử dụng com pa để vẽ đường tròn. HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II.Chuẩn bị: Com pa; Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản 1. Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức:. *Việc 1: Giới thiệu hình tròn, đường tròn. Đưa tấm bìa hình tròn: Đây là hình gì? Dùng com pa vẽ và giới thiệu: Đầu chì của com pa vạch trên tờ giấy một đường tròn. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được khái niệm hình tròn, đường tròn. + Thực hành vẽ được hình tròn. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời. *Việc 2: Giới thiệu bán kính, đường kính. HD vẽ bán kính: Lấy 1 điểm A trên đường tròn, nối tâm O với điểm A thì OA là bán kính của hình tròn. ? Một hình tròn có bao nhiêu bán kính? Tất cả các bán kính của một HT ntn với nhau? Chốt: Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau: OA = OB = OC. HD vẽ đường kính: Chọn 2 điểm M, N; kẻ đoạn thẳng MN đi qua tâm O. Đoạn thẳng MN là đường kính của hình tròn. ? Độ dài đường kính ntn so với bán kính? Chốt: Trong một hình tròn, đường kính gấp 2 lần bán kính. *Đánh giá thường xuyên: Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 19 Năm học: 20202021 Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được khái niệm bán kính, đường kính. + Thực hành vẽ được hình tròn dựa theo bán kính, đường kính. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Vẽ hình tròn có: a. Bán kính 3cm. b. Đường kính 5cm Cá nhân thực hiện vẽ hình tròn dựa theo bán kính, dựa theo đường kính. Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra kết quả. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách vẽ hình tròn dựa theo bán kính và dựa theo đường kính. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cách vẽ hình tròn với bán kính cho trước. + Thực hành vẽ đúng hình tròn theo bán kính đã cho. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Bài 2: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ hai hình tròn tâm A và tâm B đều có bán kính 2cm. ? Muốn vẽ được hình tròn tâm A hoặc tâm B có bán kính 2cm em làm thế nào? Lưu ý: Từ đoạn thẳng AB = 4cm ta vẽ được hai hình tròn dính nhau. Cặp đôi trao đổi với nhau cách vẽ rồi cùng thực hiện vẽ hình tròn. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Củng cố: Cách vẽ hai hình tròn trên một đoạn thẳng có kích thước cho trước. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cách vẽ hình tròn với bán kính cho trước. + Thực hành vẽ đúng hình tròn theo bán kính đã cho. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về các đặc điểm của hình tròn. Tìm một số đồ vật trong nhà, xung quanh có dạng hình tròn. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I.Mục tiêu: Giúp HS Giáo viên : Võ Thị Hiệp
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 19 bài: Câu ghép
27 p | 436 | 25
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 5 – bài học vẽ đề tài trường em
4 p | 205 | 21
-
TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG tuần 19
7 p | 476 | 13
-
Giáo án toán lớp 5 - Tuần : Tiết 19 LUYỆN TẬP
4 p | 636 | 13
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 19 bài: Tổng hợp giáo án về bài viết số 5 - Nghị luận văn học
14 p | 144 | 12
-
Giáo án bài Cách nối các vế câu ghép - Tiếng việt 5 - GV.N.Thơ Văn
5 p | 261 | 8
-
TOÁN LUYỆN TẬP tuần 19
5 p | 550 | 6
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 3 : Tên bài dạy : Ôn tập giữa học kì hai (tiết 5)
4 p | 95 | 5
-
Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2019-2020
23 p | 39 | 5
-
Giáo án lớp 5: Tuần 19
25 p | 91 | 4
-
Giáo án bài Luyện tập tả người - Tiếng việt 5 - GV.N.Ngọc Như Quỳnh
5 p | 105 | 4
-
Giáo án lớp 5: Tuần 19 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
44 p | 20 | 4
-
Giáo án bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực - Tiếng việt 5 - GV.N.Thơ Văn
4 p | 178 | 4
-
Giáo án bài Câu ghép - Tiếng việt 5 - GV.Kiều N.Phương
6 p | 125 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5: Tuần 19 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
9 p | 29 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5: Tuần 32 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
9 p | 21 | 2
-
Giáo án bài Chiếc đồng hồ - Tiếng việt 5 tuần 19 - GV.Phương Hồng Quế
3 p | 117 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn