Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2019-2020
lượt xem 4
download
Mời các bạn cùng tham khảo "Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2019-2020" để nắm chi tiết nội dung các bài học như em yêu tổ quốc Việt Nam; luyện tập chung; nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ; lắp xe cần cẩu; ôn tập văn kể chuyện; thể tích của một hình...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2019-2020
- Tuần 22 Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2020 Tiết 1: Tập đọc TT 12: Cao bằng I. Mục tiêu: - HS biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng * HS HTT trả lời được câu hỏi 4. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS biết. - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2,3 HS đọc lại bài Lập làng giữ biển và trả lời các câu hỏi sau bài đọc. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV treo tranh, bản đồ Việt Nam giới thiệu : - Hôm nay các em sẽ học bài thơ Cao Bằng. Cao Bằng là một tỉnh miền núi nằm ở phía Đông Bắc nước ta, giáp Trung Quốc (GV chỉ nhanh vị trí Cao Bằng trên bản đồ Việt Nam). Bài thơ các em học hôm nay sẽ giúp các em biết địa thế đặc biệt của Cao Bằng, biết những người dân miền núi hiền lành, đôn hậu. a,b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: l * Luyện đọc: - Đọc cả bài thơ. -1 HS có năng khiếu đọc cả bài thơ. - HS quan sát tranh bài đọc - Nhiều HS tiếp nối nhau luyện đọc - Đọc nối tiếp từng khổ thơ. từng khổ thơ. - GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ dễ lẫn do cách phát âm địa phương (VD : lặng thầm, suối khuất, rì rào ...). - Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. - Nhiều HS tiếp nối nhau luyện đọc - HS đọc các từ ngữ được chú giải trong từng khổ thơ. SGK (Cao Bằng, đèo Gió, đèo Giàng, + HS cả lớp đọc thầm theo. đèo Cao Bắc). GV giải nghĩa thêm + HS nhận xét cách đọc của từng bạn. những từ khác trong bài HS chưa hiểu - Luyện đọc đoạn theo cặp. - Thi đọc trước lớp. -1, 2 HS đọc cả bài thơ. - GV đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mếm núi non, đất đai và con người Cao Bằng. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ nói về địa thế đặc biệt, về lòng mến
- khách, sự đôn hậu, mộc mạc của người Cao Bằng. *Tìm hiểu bài: - HS đọc (thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt) từng khổ hoặc cả bài thơ ; trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi trong bài. GV hướng dẫn các em hiểu đúng ý nghĩa, vẻ đẹp của bài thơ. - Câu hỏi 1: Những từ ngữ và chi tiết - Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt ba ngọn đèo; đèo Gió, đèo Giàng, đèo của Cao Bằng? Cao Bắc. Những từ ngữ, chi tiết trong khổ thơ : sau khi qua ... ta lại vượt ..., lại vượt ... nói lên địa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng. - Nêu Ý1? - Ý 1:Địa thế đặc biệt của Cao Bằng. - HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm các khổ thơ 2,3, trả lời câu hỏi ; - Câu hỏi 2: Tác giả sử dụng những từ - Khách vừa đến được mời thứ hoa ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mến khách, sự đôn hậu của người Cao mận. Hình ảnh mận ngọt đón môi ta Bằng ? dịu dàng nói lên lòng mến khách của người Cao Bằng. Sự đôn hậu của những người dân mà khách được gặp thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả : người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong. - Nêu Ý 2? -Ý 2:Lòng mến khách, sự đôn hậu của người CB. - 1 HS đọc thành tiếng các khổ thơ 4,5. Cả lớp đọc thầm lại, trả lời câu hỏi HS phát biểu tự do. - Câu hỏi 3: Thiên nhiên Cao Bằng VD :-Núi non Cao Bằng khó đo hết tượng trưng cho lòng yêu nước của được chiều cao cũng như khó đo hết người dân miền núi như thế nào ? tình yêu đất nước của người dân Cao - GV chốt lại : không thể đo hết được Bằng. chiều cao của núi non Cao Bằng cũng -Tình yêu đất nước của người Cao như không thể đo hết lòng yêu đất nước Bằng sâu sắc mà thầm lặng như suối rất sâu sắc của người Cao Bằng -những khuất rì rào... con người sống giản dị, thầm lặng. Câu hỏi 4: Qua khổ thơ cuối, tác giả - Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ cuối, muốn nói lên điều gì ? suy nghĩ, trả lời câu hỏi HS phát biểu tự do . -VD :+ Cao Bằng có vị trí rất quan trọng
- + Mảnh đất Cao Bằng xa xôi đã vì cả nước mà giữ lấy biên cương. - Nêu Ý 3? - Ý 3:TY đất nước của người Cao + Học thuộc lòng Bằng. - Nêu ý nghĩa của bài ? * Ý nghĩa: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng . * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc của - HS thi đọc diễn cảm 3 khổ thơ và cả cả bài thơ . Sau đó, hướng dẫn HS xác bài thơ. lập kỹ thuật đọc - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ. - HS đọc bài. 4. Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ . Tiết 2: Đạo đức TT 2 : Em yêu Tổ quốc Việt Nam ( tiết 1) I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết : - Tổ quốc của em là tổ quốc VN; tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. * Tích hợp: - Giáo dục quốc phòng và an ninh: Kể chuyện những tấm gương bảo vệ chủ quyền biển, đảo. * Lồng ghép GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam). Kĩ năng tìm kiếm thông tin, thể hiện sự tự tin. Kĩ năng trình bày suy nghĩ , ý tưởng về đất nước, con người Việt Nam II. Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 34 SGK) + Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, về truyền thống và con người VN + Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Chuẩn bị giới thiệu một nội dung
- thông tin trong SGK - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung - Nhóm khác bổ sung GVKL: VN có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. VN đang phát triển và thay đổi từng ngày * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm + Mục tiêu: hs có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước việt nam + Cách tiến hành 1, gv chia nhóm hs và đề nghị các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: - HS trả lời theo ý hiểu của mình - Em biết thêm những gì về đất nước việt nam? - Em nghĩ gì về đất nước con người việt nam? Nước ta còn có những khó khăn gì - Chúng ta cần làm gì để góp phần XD đất nước? - Các nhóm làm việc - Gọi đại diện nhóm trình bày. KL: Tổ quốc chúng ta là nước VN, chúng ta rất yêu quý và tự hào về tổ quốc mình, tự hào mình là người VN. - Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần XD Tổ quốc. - Giáo dục quốc phòng và an ninh: Kể chuyện những tấm gương bảo vệ chủ quyền biển, đảo. * Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK + Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Tổ quốc VN - HS trình bày + Cách tiến hành - Yêu cầu HS làm bài tập 2 - HS làm việc cá nhân - Một số em trình bày trước lớp GVKL: Quốc kì VN là lá cờ đỏ, ở giữa ngôi sao vàng năm cánh - BH là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN, là danh nhân văn hoá thế giới - Văn Miếu nằm ở Thủ đô HN, là trường đại học đầu tiên ở nước ta
- - áo dài VN là một nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta 4. Củng cố dặn dò: * Lồng ghép GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam). Kĩ năng tìm kiếm thông tin, thể hiện sự tự tin. Kĩ năng trình bày suy nghĩ , ý tưởng về đất nước, con người Việt Nam - Nhận xét tiết học - GV nhận xét tiết học. Tiết 3: Toán TT 6: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN và HLP. - Vận dụng để giải một số BT có yêu cầu tổng hợp liên quan đến hình lập phương và HHCN. BT cần làm BT1, 3. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương và HHCN. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tính diện tích xq và Stp của - HS đọc yêu cầu. HHCN: - 2 HS lên bảng. - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS dưới lớp làm vào vở. - 2 HS lên bảng làm. a) Sxq của hình hộp chữ nhật đó là: - HS làm bài vào vở. (2,5 + 1,1) 2 0,5 =3,6(m2) - GV nhận xét. Sđấy của hình hộp chữ nhật đó là: 2,5 1,1 = 2,75 (m2) Stp của hình hộp chữ nhật đó là: 3,6 + 2,75 2 = 9,1 (m2) b) Đổi: 15dm = 1,5 m Sxq của hình hộp chữ nhật đó là: (3 + 1,5) 2 0,9 = 8,1(m2) Sđấy của hình hộp chữ nhật đó là: 3 2 1,5 = 4,5(m ) Stp của hình hộp chữ nhật đó là: 8,1 + 4,5 2 = 17,1 (m2)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lập làng giữ biển – Giáo án tiếng việt lớp 5
3 p | 557 | 34
-
Giáo án chính tả lớp 5 – Tuần 22 – Nghe viết: Hà Nội
4 p | 616 | 33
-
Giáo án tập đọc : Cao Bằng – Tuần 22 – Tiếng việt lớp 5
3 p | 779 | 31
-
Giáo án ôn tập văn kể chuyện – Tiếng việt lớp 5
3 p | 455 | 25
-
Giáo án tuần - Lớp mẫu giáo cô và các bạn - Tuần 22 - Thứ 5
13 p | 155 | 21
-
bài giảng Tiếng việt 5 tuần 22 bài: Kể chuyện mới nhất về Ông Nguyễn Khoa Đăng
17 p | 368 | 15
-
Giáo án tiếng việt – Kể chuyện lớp 5 - Ông Nguyễn Khoa Đăng
2 p | 453 | 11
-
TOÁN LUYỆN TẬP tuần 22
6 p | 603 | 9
-
Giáo án lớp 5: Tuần 22
27 p | 165 | 7
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5: Tuần 22 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
9 p | 16 | 3
-
Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2020-2021
34 p | 57 | 3
-
Giáo án lớp 5: Môn Mỹ thuật - Tuần 22 (GV. Trần Tài)
2 p | 140 | 3
-
Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
43 p | 31 | 2
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 22
22 p | 26 | 2
-
Giáo án môn Toán lớp 2 sách Cánh diều: Tuần 22
20 p | 63 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn