Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2020-2021
lượt xem 3
download
Mời các bạn cùng tham khảo "Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2020-2021" để nắm chi tiết nội dung các bài học như luyện tập tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật; em yêu tổ quốc Việt Nam; nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ; lắp xe cần cẩu; ôn tập văn kể chuyện; thể tích của một hình... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo giáo án!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2020-2021
- GIÁO ÁN TUẦN 22 Năm học: 20202021 TUẦN 22 Thứ hai ngày tháng năm 2021 TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Biết tính Sxq và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Tính Sxp và Stp của hình hộp chữ nhật có: a) a = 25dm, b = 1,5dm, h = 18dm b) a = m, b = m, h = m ? Muốn tính được Sxq thì ta phải biết cái gì? ? Muốn tính được C mặt đáy thì phải biết gì? ? Các dự kiện này đã biết chưa? ? Để tính được Stp thì phải biết cái gì? ? Muốn tính được S đáy thì phải biết cái gì? ? Các dự kiện này biết chưa? ? Vậy bài này giải qua mấy bước? Cá nhân tự giải vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Công thức và cách tính Sxq Stp của hình hộp chữ nhật. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. + Vận dụng quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật để giải đúng bài toán. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, thực hành. Bài 2: Giải toán. *Hỗ trợ: Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 22 Năm học: 20202021 ? Muốn tính được DT quét sơn thì phải biết cái gì? Muốn tính được Sxq thì phải biết gì? ? Muốn tính được C mặt đáy thì phải biết gì? Các dự kiện này đã biết chưa? ? Để tính được S quét sơn thì phải biết gì? Muốn tính được S đáy thì phải biết cái gì? ? Các dự kiện này biết chưa? Bài này sẽ giải qua mấy bước? Cặp đôi trao đổi cách làm rồi giải vào vở. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Củng cố: Các bước giải sơn mặt ngoài là sơn Stp; Cách tính Sxq Stp của hình hộp chữ nhật không nắp (5 mặt). *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật không có nắp. + Vận dụng quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật để giải đúng bài toán. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, thực hành. C. Hoạt động ứng dụng: Hỏi đáp cùng bạn bè hoặc người thân về quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Thực hành đo các kích thước của đồ vật trong lớp, trong nhà có dạng hình hộp chữ nhật và tính diện tích của đồ vật đó. TẬP ĐỌC: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I.Mục tiêu: Giúp HS Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước Việt Nam. Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ III.H o ạt động học : A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản:*Khởi động: Ban HT cho cac ban ch ́ ̣ ơi trò chơi yêu thích. Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Việc 1: Luyện đọc Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 22 Năm học: 20202021 ́ ưởng cho cac ban luyên đoc t Nhom tr ́ ̣ ̣ ̣ ừ chu giai: ca nhân đ ́ ̉ ́ ưa ra từ ngữ chưa ̉ ́ ̣ ̀ ̉ hiêu, cac ban khac nghe va giai thich cho ban hoăc nh ́ ́ ̣ ̣ ờ cô giao giup đ ́ ́ ỡ. Cặp đôi luyện đọc nối tiếp từng đoạn, phát hiện từ khó đọc. Luyện đọc từ khó Nhom tr ́ ưởng tô ch ̉ ưc cho cac ban đ ́ ́ ̣ ọc nôi tiêp trong nhom, thi đoc trong nhom va ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ nhân xet, binh chon ban đoc tôt trong nhom. ́ HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp. GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí. + Đọc trôi chảy, lưu loát. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Viêc 2: ̣ Tìm hiểu bài Ca nhân t ́ ưng ban đoc thâm va tra l ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ời câu hoi trong SGK. ̉ Tưng nhom 2 ban chia se câu tra l ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ời cho nhau nghe. ́ ưởng đoc câu hoi va m Nhom tr ̣ ̉ ̀ ơi ban tra l ̀ ̣ ̉ ơi, cac ban khac chu y lăng nghe, đanh gia ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̣ va bô sung cho nhau, nêu nôi dung bai. ̀ ̣ ̣ ̉ ưc cho cac nhom chia se v Ban hoc tâp tô ch ́ ́ ́ ̉ ới nhau cac câu hoi trong bai. ́ ̉ ̀ *Chốt nội dung *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Bố và ông của Nhụ bàn nhau việc họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nụ ra đảo. + Câu 2: Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất rộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền. + Câu 3: Chi tiết: Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào. + Chốt ND bài: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới để lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. *Việc 3: Luyện đọc diễn cảm GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 4 theo cách phân vai. HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 4 theo cách phân vai trước lớp. GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt. *Đánh giá thường xuyên: Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 22 Năm học: 20202021 Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời các nhân vật: + Lời bố Nhụ: hào hứng, sôi nổi khi nghĩ về một ngôi làng mới như mọi ngôi làng trên đất liền; giọng vui vẻ, thân mật khi nói với Nụ. + Lời đáp của Nhụ: nhẹ nhàng + Đoạn kết bài: đọc chậm lại, giọng mơ tưởng. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. C. Hoat đông ̣ ̣ ưng dung: ́ ̣ Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp. Thứ ba ngày tháng 2 năm 2021 TOÁN: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II.Chuẩn bị: Mô hình hình hộp chữ nhật; Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản 1. Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức:. *Việc 1: Hình thành quy tắc và công thức tính Sxq Stp của hình lập phương. Yêu cầu HS quan sát hình lập phương nhận xét: Hình lập phương có mấy mặt? ? Các mặt của hình lập phương đều là những hình gì? Các hình vuông này ntn với nhau? Chốt: Các mặt của hình lập phương là các hình vuông bằng nhau. ? Vậy Sxq của hình lập phương được tính tn? Stp của hình lập phương được tính nt nào? Chốt: Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4. Diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6. Cho Sxq (DTxq), S (DT một mặt). Nhóm trưởng điều hành các bạn dựa vào quy tắc lập CT tính diện tích xung quanh. HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. Chốt công thức: Sxq = S x 4 Stp = S x 6 Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 22 Năm học: 20202021 *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. + Ghi nhớ quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh; diện tích toàn phần của hình lập phương để vận dụng làm bài tập. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời. *Việc 2: Tìm hiểu ví dụ Yêu cầu HS đọc BT ở VD, phân tích các dự kiện đã cho, dự kiện cần tìm. Yêu cầu HS tính DT xung quanh và Stp của hình lập phương. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. + Vận dụng quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh; diện tích toàn phần của hình lập phương để giải đúng bài toán. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Giải toán Yêu cầu HS phân tích và xác định dạng toán. ? Muốn tính Sxq thì phải biết cái gì? Muốn tính Stp thì phải biết cái gì? Cá nhân giải vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán tính Sxq và Stp của hình lập phương. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh; diện tích toàn phần của hình lập phương. + Vận dụng quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh; diện tích toàn phần của hình lập phương để giải đúng bài toán. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, thực hành. Bài 2: Giải toán Yêu cầu HS phân tích và xác định dạng toán. ? Muốn tính S bìa dùng làm hộp thì phải biết cái gì? Vậy bài này giải qua mấy bước? Cặp đôi trao đổi cách giải rồi cùng giải vào bảng phụ. HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 22 Năm học: 20202021 Nhận xét và chốt: Cách tính Sxq Stp của HH LP không nắp( 5 mặt). *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh; diện tích toàn phần của hình lập phương không có nắp. + Vận dụng quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh; diện tích toàn phần của hình lập phương để giải đúng bài toán. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, thực hành. C. Hoạt động ứng dụng: Hỏi đáp cùng bạn bè hoặc người thân về quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh; diện tích toàn phần của hình lập phương. Thực hành đo các kích thước của đồ vật trong lớp, trong nhà có dạng hình lập phương và tính diện tích của đồ vật đó. CHÍNH TẢ: (Nghe viết) HÀ NỘI I.Mục tiêu: Giúp HS Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ, không mắc quá 5 lỗi. Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lý Việt Nam (BT2); Viết được 3 5 tên người tên địa lí theo yêu cầu BT3. Rèn luyện kĩ năng viết. Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu về bài viết Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp. Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết. Chia sẻ với GV về cách trình bày. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết. + Nắm được cách trình bày hình thức bài văn xuôi. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. *Việc 2: Viết từ khó Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 22 Năm học: 20202021 Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh. Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn. Phương pháp: Vấn đáp viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết chính tả GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết. Gọi 1HS đọc lại đoạn viết, lớp nhẩm thầm. GV đọc cho HS viết bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp. GV đọc chậm HS dò bài. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: chong chóng, ngọn Tháp Bút, Phủ Tây Hồ. + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. Phương pháp: Vấn đáp viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS. *Việc 2: Làm bài tập Bài 2: Đọc đoạn văn: + Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lí. + Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, tìm từ thích hợp theo nghĩa đã cho. HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét, chốt: Cách phân biệt tiếng chứa chữ r/d/gi. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Phân biệt được tiếng chỉ khác nhau ở phụ âm đầu r/d/gi. + Nắm chắc quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Bài 3: Viết một số tên người, tên địa lí em biết : Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và làm vào VBTGK. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. Nhận xét, chốt: Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. + Vận dụng viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 22 Năm học: 20202021 + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Tập viết lại những chữ mình chưa hài lòng. Biết trình bày đúng một văn bản đẹp mắt, khoa học và sáng tạo. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (TIẾP) I.Mục tiêu: Giúp HS: Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo câu ghép (BT3). Rèn kĩ năng sử dụng cặp quan hệ từ để tạo thành câu. Có ý thức dùng đúng câu ghép quan hệ điều kiện kết quả, giả thiết kết quả; Trình bày bài cẩn thẩn, sạch đẹp. HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ. *ND Điều chỉnh: Không dạy phần nhận xét, Không dạy phần ghi nhớ, chỉ làm BT2, BT3 ở phần Luyện tập II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động HĐTQ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: Bài 2: Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo ra những câu ghép chỉ điều kiện kết quả hoặc giả thiết kết quả: a) ... chủ nhật này trời đẹp ... chúng ta sẽ đi cắm trại. b) ... bạn Nam phát biểu ý kiến ... cả lớp trầm trồ khen ngợi. c) ... ta chiếm được điểm cao này ... trận đánh sẽ rất thuận lợi. Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, trao đổi và thống nhất kết quả vào vở nháp. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Tiếp sức”. Yêu cầu HSKG giải thích cách đảo vế câu để có câu ghép mới. Nhận xét và chốt: Các cặp quan hệ từ trong kiểu câu ghép biểu thị quan hệ điều kiện –kết quả; giả thiết kết quả. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Điền đúng cặp quan hệ từ thích hợp để tạo thành câu ghép. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Bài 3: Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ điều kiện kết quả hoặc giả thiết kết quả: Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 22 Năm học: 20202021 a) Hễ em được điểm tốt ... b) Nếu chúng ta chủ quan ... c) ... thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và tự làm vào VBTGK. Cặp đôi chia sẻ bài làm với nhau. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách thêm quan hệ từ đúng để tạo thành cặp quan hệ từ và vế câu phù hợp với vế đã cho, có đủ CN VN để có kiểu câu ghép biểu thị quan hệ điều kiện kết quả hoặc giả thiết kết quả. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Thêm được vế câu để tạo thành câu ghép. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Vận dụng vào thực tế cuộc sống, trong giao tiếp hằng ngày. Vận dụng vào viết văn. KỂ CHUYỆN: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG. KỂ CHUYỆN ĐN, ĐĐ (Tuần 23) I.Mục tiêu: Giúp HS: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Ông Ng Khoa Đăng. Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện. Rèn kĩ năng nói và kĩ năng nghe. GD HS học tập tấm gương tài giỏi của vị quan thanh liêm, hết lòng vì dân vì nước, biết góp sức mình vào bảo vệ an ninh, trật tự xã hội. HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu loát, thể hiện được giọng nói của nhân vật. II.Chuẩn bị: Tranh minh họa trong SGK III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học. B. Hoạt động thực hành: 1/ Kể chuyện Ông Ng Khoa Đăng *Viêc 1: ̣ HD tìm hiểu câu chuyện Nghe GV kể chuyện: Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 22 Năm học: 20202021 GV ghi bảng đề bài Kể lần 1: Kết hợp viết lên bảng những từ ngữ khó được chú giải, giải nghĩa từ cho HS hiểu. Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh hoạ. Kể lần 3: Kết hợp thể hiện cảm xúc *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Nắm được giọng kể của câu chuyện. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Kể chuyện. *Viêc 2: ̣ Kể chuyện Cá nhân quan sát tranh vẽ và trao đổi với bạn về nội dung của từng tranh. HĐTQ điều hành tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt: ND của từng tranh GV hướng dẫn: Không cần kể đúng nguyên văn như cô đã kể chỉ cần kể được cốt chuyện và tình tiết tiêu biểu trong câu chuyện. Chú ý giọng kể cho phù hợp với nội dung từng đoạn. Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. Theo dõi và giúp đỡ HS yếu. HĐTQ điều hành tổ chức cho các bạn thi kể chuyện trước lớp. GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương những HS kể hay, đúng nội dung câu chuyện. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. + Kể lại được toàn bộ câu chuyện một cách lưu loát, đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của cô giáo. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh. *Viêc 3: ̣ Nội dung, ý nghĩa câu chuyện Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về ý nghĩa câu chuyện. ? Câu chuyện vừa kể khuyên chúng ta điều gì? HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia se tr ̉ ươc l ́ ơp vê y nghia câu chuyên. ́ ̀ ́ ̃ ̣ Nhận xét và chốt lại ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2/ Kể chuyện đã nghe, đã đọc (T23) *Viêc 1: ̣ Tìm hiểu đề Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 22 Năm học: 20202021 HS đọc đề bài. GV gạch chân dưới các từ ngữ: những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh, được nghe, được đọc. Y/c nhóm trưởng hướng dẫn các bạn trong nhóm đọc phần gợi ý của bài. ? Yêu cầu HS nhắc lại những câu chuyện đã học có ở SGK nói về đề tài này? Chốt các bước kể: + Giới thiệu câu chuyện. + Nêu tên câu chuyện, giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra. + Kể diễn biến của câu chuyện + Nêu suy nghĩ của em về câu chuyện *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Dựa vào gợi ý ở SGK, chọn được một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. + Trình tự kể một câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện; kể diễn của câu chuyện; có thể nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện. Phương pháp: Quan sát. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. *Viêc 2: ̣ Kê chuyên ̉ ̣ ́ ưởng điêu khiên các b Nhom tr ̀ ̉ ạn trong nhom n ́ ối tiếp nhau tập kể lại câu chuyện. HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện HS thi kể trươc l ́ ớp. Cá nhân chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện. GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn ngươi k̀ ể câu chuyện hay nhất. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nội dung câu chuyện có phù hợp với yêu cầu đề bài không, có hay, mới và hấp dẫn không? + Cách kể (giọng điệu cử chỉ). + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh HS. *Việc 3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Cặp đôi trao đổi, thảo luận với nhau về ý nghĩa câu chuyện: ? Câu chuyện bạn vừa kể nói về điều gì? HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt lại ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét và chốt lại: Ca ngợi những con người biết góp sức mình để bảo vệ trật tự, an ninh mang lại bình yên cho quê hương, làng xóm. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 22 Năm học: 20202021 ĐẠO ĐỨC: ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (TIẾT 2) I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với công cộng. Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. Biết trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã. GD HS có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường). Phát triển năng lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; năng lực hợp tác; giải quyết vấn đề. *HS có năng lực: Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức. *Điều chỉnh: Không yêu cầu HS làm BT4 (33) II.Chuẩn bị: Phiếu học tập. III.H o ạt động học : A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Ban học tập cho cac ban hát bài hát mình yêu thích. ́ ̣ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Việc 1: Xử lí tình huống. Cặp đôi đọc thầm tình huống, trao đổi và thảo luận cách ứng xử các tình huống sau: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? a) Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức lấy chữ kí ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. b) Đài phát thanh của Ủy ban nhân dân phường thông báo lịch để học sinh tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hóa của phường. c) Phường phát động phong trào quyên góp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, .. ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt lại: Cách xử lí tình huống hợp lí: + Tình huống (a): nên vận động các bạn tham gia ký tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. +Tình huống (b): nên đăng ký tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hoá của phường. +Tình huống (c): nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo... ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Biết ứng xử phù hợp trong tình huống. Phương pháp: Vấn đáp. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 22 Năm học: 20202021 Kĩ thuật: Viết lời nhận xét, nhận xét bằng lời. *Việc 2: Bày tỏ ý kiến. Việc 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (phường) về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: Xây dựng sân chơi cho trẻ em; tổ chức ngày 16; ngày Tết Trung thu cho trẻ em ở địa phương... Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về một vấn đề. Việc 2: Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, bày tỏ ý kiến của mình. Việc 3: Đại diện từng nhóm lên trình bày. GV nhận xét và chốt: UBND phường luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại phường và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Biết đưa ra ý kiến đóng góp cho UBND xã về việc tổ chức thực hiện các hoạt động cho trẻ em. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. C. Hoat đông ̣ ̣ ưng dung: ́ ̣ Thực hiện hành vi tôn trọng UBND xã (phường) và tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức cho trẻ em Thứ tư ngày tháng năm 2021 TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản. HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. II.Chuẩn bị: Bảng phụ; các mảnh bìa như BT2. III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Giải toán. Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và xác định dạng toán Cá nhân tự giải vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 22 Năm học: 20202021 HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách tính Sxq và Stp của hình lập phương. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh; diện tích toàn phần của hình lập phương. + Vận dụng quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh; diện tích toàn phần của hình lập phương để giải đúng bài toán. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, thực hành. Bài 2: Mảnh bìa nào có thể gập được một hình lập phương? Nhóm trưởng điều hành các bạn quan sát các hình vẽ và trao đổi với nhau để xác định mảnh bìa có thể gấp được hình lập phương. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Mảnh bìa thứ 3, 4 có thể gấp được hình lập phương. Tổ chức cho HS thực hành gấp mảnh bìa thành hình lập phương. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc các đặc điểm của hình lập phương. + Thực hành xác định đúng mảnh bìa thứ 3, 4 có thể gấp được hình lập phương và gấp được hình lập phương. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, thực hành. Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S Cặp đôi quan sát các hình vẽ kết hợp đọc các thông tin và thực hiện tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hai hình để xác định câu trả lời nào đúng, câu trả lời nào sai. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Trong 2 hình lập phương nếu cạnh gấp đôi thì diện tích xung quanh gấp 4 lần: câu a và c sai, b d: Đ. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh; diện tích toàn phần của hình lập phương. + Thực hành tính và xác định đúng các câu trả lời theo yêu cầu. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, thực hành. C. Hoạt động ứng dụng: Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính và quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương. Thực hành đo các kích thước của đồ vật trong lớp, trong nhà có dạng hình lập phương và tính diện tích của đồ vật đó. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 22 Năm học: 20202021 TẬP ĐỌC: CAO BẰNG I.Mục tiêu: Giúp HS: Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung toàn bài thơ. Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (TL được các CH 1, 2, 3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ) Giáo dục HS biết yêu quý và tự hào về cảnh đẹp và con người Việt Nam. Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. *HS có năng lực: TLCH 4, thuộc toàn bài thơ (câu hỏi 5) II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ III. H o ạt động học : A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi đông ̣ ́ ̣ Ban HT cho cac ban ch ơi trò chơi yêu thích. Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Việc 1: Luyện đọc Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài ̉ ơp theo doi, đoc thâm Ca l ́ ̃ ̣ ̀ Nhom tr ́ ưởng tô ch ̉ ưc cho cac ban đ ́ ́ ̣ ọc nôi tiêp trong nhom, thi đoc trong nhom ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ va nhân xet, binh chon ban đoc tôt trong nhom. ́ HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp. GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí. + Đọc trôi chảy, lưu loát. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Viêc 2: ̣ Tìm hiểu bài Ca nhân t ́ ưng ban đoc thâm va tra l ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ời câu hoi trong SGK. ̉ Tưng nhom 2 ban chia se câu tra l ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ời cho nhau nghe. ́ ưởng đoc câu hoi va m Nhom tr ̣ ̉ ̀ ơi ban tra l ̀ ̣ ̉ ơi, cac ban khac chu y lăng nghe, đanh gia ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̣ va bô sung cho nhau, nêu nôi dung bai. ̀ ̣ ̣ ̉ ưc cho cac nhom chia se v Ban hoc tâp tô ch ́ ́ ́ ̉ ới nhau cac câu hoi trong bai. ́ ̉ ̀ Chốt và ghi ND *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 22 Năm học: 20202021 + Câu 1: Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc. Những từ ngữ: sau khi qua ... ta lại vượt ..., lại vượt ... nói lên địa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng. + Câu 2: Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh mận ngọt đón môi ta dịu dàng nói lên lòng mến khách của người Cao Bằng. Sự đôn hậu của những người dân mà khách được gặp thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả: người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong. + Câu 3: Tình yêu đất nước sâu sắc của người Cao Bằng cao như núi, không đo hết được: Còn núi non Cao Bằng; Đo làm sao cho hết; Như lòng yêu đất nước; Sâu sắc người Cao Bằng. Tình yêu đất nước của người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối sâu: Đã dâng đến tận cùng; Hết tầm cao Tổ quốc; Lại lặng thầm trong suốt; Như suối khuất rì rào. + Câu 4: Cao Bằng có vị trí rất quan trọng/Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương. + Chốt ND bài: Ca ngợi Cao Bằng mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương đất nước. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. *Việc 3: Luyện đọc diễn cảm và HTL GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu. HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu trước lớp. GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt. Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng từng khổ thơ, đọc thuộc lòng cả bài thơ. Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng ít nhất 3 khổ thơ, đọc thuộc lòng cả bài thơ. GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương HS đọc tốt. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Đọc diễn cảm, giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện lòng yêu miền núi non, đất đai và con người Cao Bằng. + Đọc thuộc lòng ít nhất 3 khổ thơ còn HS có năng lực đọc thuộc lòng cả bài thơ. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. C. Hoat đông ̣ ̣ ưng dung: ́ ̣ Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp. TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu: Giúp HS Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện. Rèn luyện kỹ năng kể chuyện. Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. Rèn luyện kĩ năng diễn đạt ngôn ngữ, phát huy tính sáng tạo. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 22 Năm học: 20202021 II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ Bài 1: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4, trả lời các câu hỏi: ? Thế nào là kể chuyện? ? Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? ? Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào? Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận và trao đổi ý kiến với nhau, thư ký tập hợp ý kiến và viết vào bảng phụ. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. GV nhận xét chốt lại: + Khái niệm văn kể chuyện. + Tính cách nhân vật thể hiện qua hành động, lời nói, ý nghĩ của nhân vật đó. + Cấu tạo của bài văn kể chuyện gồm có ba phần: MB, TB, KL *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc khái niệm: Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa. + Tính cách của nhân vật được thể hiện qua hành động, lời nói, ý nghĩ của nhân vật đó. + Nắm chắc cấu tạo của bài văn kể chuyện: Có cấu tạo 3 phần (Mở đầu, Diễn biến, Kết thúc) Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Bài 2: Đọc câu chuyện “Ai giỏi nhất” và TLCH bằng cách chọn ý trả lời đúng nhất: ? Câu chuyện trên có mấy nân vật? ? Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? ? Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì? Yêu cầu HS đọc câu chuyện “Ai giỏi nhất?” Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện và đọc lần lượt các câu hỏi để xác định đáp án đúng nhất và làm vào VBTGK. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. ? Bốn nhân vật trong câu chuyện đó là những nhân vật nào? ? Vì sao bạn biết tính cách của nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động? GV nhận xét chốt lại: Các ý trả lời đúng là câu 1: có 4 nhân vật , câu 2: tính cách thể hiện qua cả lời nói và hành động, câu 3: + Ý nghĩa của câu chuyện: Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 22 Năm học: 20202021 *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của truyện. + Bốn nhân vật trong truyện: Thỏ, Nhím, Sóc và Gõ Kiến. + Tính cách của nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động. + Ý nghĩa của câu chuyện: Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Tập kể lại một kĩ niệm khó quên về tình bạn hoặc kể lại một câu chuyện mà em thích. KỸ THUẬT: LẮP XE CẨU I.Môc tiªu: Chän ®óng vµ ®ñ số lượng c¸c chi tiÕt ®Ó l¾p xe cÇn cÈu. Biết cách lắp và lắp ®ưîc xe cÇn cÈu ®óng theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. II. CHU Ẩ N B Ị : GV: MÉu xe cÇn cÈu ®∙ l¾p s½n. HS: Bé l¾p ghÐp m« h×nh kü thuËt. SGK… III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Tìm hiểu các vật liệu cần cẩu. Đọc nội dung mục 1 (SGK) và trả lời câu hỏi: + Em hãy nêu các vật liệu dùng để lắp cần cẩu? Hai bạn chia sẻ nội dung câu hỏi trên. Nhóm trưởng mời 1 bạn nêu phương án trả lời câu hỏi trên, các bạn khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung hoặc nêu các vấn đề khác liên quan đên nội dung bài (Nếu có) cùng thảo luận. Thống nhất ý kiến, báo cáo và hỏi thầy cô những điều nhóm mình chưa hiểu. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 22 Năm học: 20202021 *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Chän ®óng vµ ®ñ số lượng c¸c chi tiÕt ®Ó l¾p xe cÇn cÈu Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. 2. Tìm hiểu cách lắp cần cẩu . Đọc thông tin mục 1,2 ở SGK (đọc 2 lần) :Tìm hiểu cách lắp cần cẩu. Ghi vào PBT kết quả của mình. Trao đổi với bạn về cách lắp. Thống nhất kết quả Thảo luận chung. Báo cáo với cô giáo về kết quả và những điều em chưa hiểu. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Biết cách lắp và lắp ®ưîc xe cÇn cÈu theo mẫu Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân. Thứ năm ngày tháng năm 2021 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Vân dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương hình và hình hộp chữ nhật. HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 3. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: Giáo viên : Võ Thị Hiệp
- GIÁO ÁN TUẦN 22 Năm học: 20202021 Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có: a) a = 2,5m; b = 1,1m; c = 0,5m. b) a = 3m; b = 15dm; c = 9dm. Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và xác định dạng toán. Cá nhân tự giải vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật không có nắp. + Vận dụng quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật để giải đúng bài toán. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, thực hành. Bài 3: Giải toán *Hỗ trợ: ? Muốn biết diện tích xung quanh mới gấp diện tích xung quanh cũ bao nhiêu lần thì phải biết cái gì? ? Muốn biết diện tích toàn phần mới gấp diện tích toàn phần cũ bao nhiêu lần thì phải biết cái gì? ? Bài này giải qua mấy bước? Cặp đôi trao đổi cách làm rồi giải vào vở. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Trong một hình lập phương nếu cạnh gấp 3 lần thì diện tích xung quanh gấp lên 6 lần, diện tích toàn phần gấp lên 9 lần. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh; diện tích toàn phần của hình lập phương. + Thực hành tính và xác định đúng các câu trả lời theo yêu cầu. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, thực hành. C. Hoạt động ứng dụng: Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính và quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương, hình hộp chữ nhật. Thực hành đo các kích thước của đồ vật trong lớp, trong nhà có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương và tính diện tích của đồ vật đó. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lập làng giữ biển – Giáo án tiếng việt lớp 5
3 p | 552 | 34
-
Giáo án chính tả lớp 5 – Tuần 22 – Nghe viết: Hà Nội
4 p | 608 | 33
-
Giáo án tập đọc : Cao Bằng – Tuần 22 – Tiếng việt lớp 5
3 p | 774 | 31
-
Giáo án ôn tập văn kể chuyện – Tiếng việt lớp 5
3 p | 452 | 25
-
Giáo án tuần - Lớp mẫu giáo cô và các bạn - Tuần 22 - Thứ 5
13 p | 154 | 21
-
bài giảng Tiếng việt 5 tuần 22 bài: Kể chuyện mới nhất về Ông Nguyễn Khoa Đăng
17 p | 365 | 15
-
Giáo án tiếng việt – Kể chuyện lớp 5 - Ông Nguyễn Khoa Đăng
2 p | 443 | 11
-
TOÁN LUYỆN TẬP tuần 22
6 p | 603 | 9
-
Giáo án lớp 5: Tuần 22
27 p | 163 | 7
-
Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2019-2020
30 p | 44 | 4
-
Giáo án lớp 5: Môn Mỹ thuật - Tuần 22 (GV. Trần Tài)
2 p | 135 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5: Tuần 22 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
9 p | 15 | 3
-
Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
43 p | 31 | 2
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 22
22 p | 24 | 2
-
Giáo án môn Toán lớp 2 sách Cánh diều: Tuần 22
20 p | 59 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn