intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 25 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

Chia sẻ: Đặng Khắc Tân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:41

16
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án lớp 5: Tuần 25 năm học 2021-2022" với các bài học như: tập đọc Phong cảnh đền Hùng; sấm sét đêm giao thừa; em yêu hòa bình (tiết 1); châu Phi; bảng đơn vị đo thời gian; chính tả Ai là thủy tổ loài người?; liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ; cộng số đo thời gian;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 25 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

  1. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 TUẦN 25 Thứ Hai,  ngày 28 tháng 2 năm 2022 Buổi sáng SINH HOẠT DƯỚI CỜ Chủ đề: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN I. Mục tiêu  ­ HS phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại về nề nếp tuần 24; hiểu được  những việc cần thực hiện trong tuần  25. ­ Giáo dục sức khỏe, tuyên truyền phòng chống bệnh (Covid­19, bệnh  mùa đông). 2. Năng lực:  ­ Rèn kỹ  năng hợp tác nhóm, chia sẻ, phản biện, mạnh dạn, tự tin giao  tiếp trước tập thể. 3. Phẩm chất:  ­ HS biết và có khả năng đưa ra những phản hồi tích cực, đúng đắn. II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN ­ Bắt đầu từ 7h30, tại lớp 5a5 ­ Giáo viên CN và học sinh trong lớp. III. CHUẨN BỊ  GV:  Các nội dung: về phòng chống dịch Covid ­19 HS: Chi đội trưởng chỉ đạo các bạn thực hiện các nghi lễ, nội dung. IV. Tiến trình thực hiện. Nội dung Người thực hiện 1. Ôn định tổ chức ­ Chủ tịch HĐTQ 2. Lễ chào cờ ­ Chủ tịch HĐTQ 3. Chủ điểm “TIẾN BƯỚC LÊN  ­ Thảo luận, chia sẻ trước lớp. ĐOÀN ” 4. Tuyên truyền phòng chống covid. 5. Kết thúc tiết chào cờ ­ HS nhắc lại quy định 5k. ­ GV nhận xét.  ­ Phát động thi đua tuần 25. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 1 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  2. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Toán KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Tập đọc  PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tự hào.  ­ Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng   đất Tổ, đồng thời bày tỏ  niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối  với tổ tiên. ­ Nghe ­ ghi lại ý chính của bài tập đọc ­ Viết hoa danh từ chung “đất Tổ” thể hiện sự tôn trọng  đặc biệt 2. Năng lực: ­ Phát triển khả năng hợp tác, tự học và gải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: ­ Tích cực tham giac các hoạt động học tập. ­ Biết ơn các vua Hùng và những thế hệ đi trước. 4. Tích hợp giáo dục QPAN ­ Ca ngợi các vua Hùng đã có công dựng nước và trách nhiệm của tuổi  trẻ để bảo vệ đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Ảnh về đền Hùng         ­  Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập       III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  Hoạt động  của giáo viên Hoạt động  của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục   tiêu:Giới   thiệu   về   khu   di   tích   lịch sử Đền Hùng. ­ GV giới thiệu ảnh về Đền Hùng ­ HS quan sát * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  2 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  3. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 mới:    a) Luyện đọc  Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài ­   1   học   sinh   đọc   bài,   cả   lớp   lắng  ­ Mời một HS năng khiếu đọc bài văn. nghe. ­ Yêu cầu học sinh chia đoạn bài đọc.  ­ HS chia đoạn theo ý hiểu ­ Mời HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn  ­ 3 học sinh  đọc nối tiếp, kết hợp  của bài.  đọc từ khó ­ GV lắng nghe, hướng dẫn HS sửa ­ Gọi HS nối tiếp nhau đọc lần 2. ­ HS đọc nối tiếp nhau đọc lần 2. ­  Yêu cầu HS  luyện  đọc theo nhóm  ­ Từng cặp luyện đọc. đôi ­ Đại diện nhóm đọc trước lớp ­ 1 học sinh đọc. ­ Mời 1 HS đọc lại toàn bài. b) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung bài;  nghe ­  ghi lại ý chính của bài  tập đọc; viết   hoa danh từ chung “đất Tổ” thể hiện   sự tôn trọng  đặc biệt. ­ Học sinh đọc thầm đoạn và trả  lời  ­ Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn và  câu hỏi theo hiểu biết thực hiện các yêu cầu, trả lời các câu  ­ Lớp cùng chia sẻ, bổ  sung câu trả  hỏi trong sách giáo khoa, kết hợp tìm  lời của bạn hiểu nghĩa một số từ ngữ ( đền Hùng,  Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, ...). ­ HS nối tiếp nêu nội dung bài theo ý  ­ Yêu cầu HS nêu nội dung bài học hiểu.  Nghe ­ ghi lại ý chính của bài  tập đọc ­ HS trả  lời nối tiếp về trách nhiệm  ­   Các   vua   Hùng   đã   có   công   dựng  của mình đối với việc xây dựng và  nước, chúng ta cần làm gì để  bảo vệ  bảo vệ đất nước. và xây dựng đất nước? ­ HS theo dõi, thực hành. ­  Hướng   dẫn   HS   viết   hoa   danh   từ  chung “đất Tổ” thể hiện sự tôn trọng  đặc biệt c) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn   ­ 3 HS đọc nối tiếp bài; giọng đọc trang trọng, tự hào.  ­ Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn,  ­ HS trả lời  tìm giọng đọc. ­ Bài văn nên đọc với giọng như  thế  ­ HS lắng nghe. nào? ­ GV nhận xét cách đọc, hướng dẫn  ­ HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm  đọc và đọc diễn cảm đoạn 2 đôi 3 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  4. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­   Cả   lớp   luyện   đọc   diễn   cảm   theo  ­ Thi đọc diễn cảm cặp ­ HS trả lời ­ Nhận xét tuyên dương. 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm   ­ Bài văn muốn nói điều gì? ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Lịch sử SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­  Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân dân miền Nam vào dịp  Tết  Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn: + Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công  và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã. + Cuộc chiến đấu tại Sứ  quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự  kiện tiêu  biểu của cuộc Tổng tiến công. 2. Năng lực:   ­ Biết chia sẻ, cộng tác với bạn. Biết trình bày ngắn gọn đúng nội dung   trao đổi; vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong học tập.   3. Phẩm chất:  ­ Kính yêu Bác Hồ, yêu quê hương đất nước.   II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Giáo viên: ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân   1968, phiếu học tập           ­  Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập       III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu 4 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  5. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022  * Khởi động Mục tiêu: Củng cố  kiến thức đã học  ở   bài trước ­  Ta mở  đường Trường Sơn nhằm mục  ­ HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu đích gì? Đường Trường Sơn có ý nghĩa  ­ Nhận xét bổ sung như   thế   nào   đối   với   cuộc   kháng   chiến    chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta?   ­ Nhận xét tuyên dương * Kết nối : Giới thiệu bài 2.   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  mới:    Mục tiêu:  Biết cuộc Tổng tiến công và   nổi dậy của quân dân miền Nam vào dịp   Tết  Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc   chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn ­ Thảo luận nhóm 2 và trả lời các  a) Diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi  câu hỏi ở phiếu học tập dậy Tết Mậu Thân 1968. ­  Yêu cầu HS   thảo luận và trả  lời các   câu hỏi sau: 1­ Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện   gì ở miền Nam nước ta 2­  Kể  lại  cuộc tấn công của quân giải  phóng vào Sài Gòn. Trận nào là trận tiêu  biểu trong đợt tấn công này? 3­ Cùng với cuộc tấn công SG, quân giải  phóng đã tiến công ở những nơi nào? 4­ Tại sao nói cuộc Tổng tiến công của  quân   và   dân   miền   Nam   vào   Tết   Mậu  ­ Đại diện nhóm báo cáo kết quả  Thân   1968   mang   tính   bất   ngờ   và   đồng  thảo luận (mỗi nhóm chỉ  báo cáo  loạt với qui mô lớn một vấn đề)  ­   Mời   đại   diện   nhóm   báo   cáo   kết   quả  ­ Các nhóm NX, bổ  sung, nêu câu  thảo luận. hỏi (nếu có) ­ GV Nhận xét, tuyên dương, kết luận ý 1 ­ Hoạt động nhóm đôi, trả lời câu  b)  Kết quả, ý nghĩa của cuộc  Tổng tiến  hỏi công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. ­…Đã   làm   cho   hầu   hết   các   cơ  Tổ chức cho HS cùng trao đổi và trả lời các  quan trung  ương, địa phương của  câu hỏi: 5 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  6. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022  + Cuộc  Tổng tiến công  và nổi dậy  Tết  Mĩ và chính quyền Sài Gòn tê liệt,  Mậu Thân 1968 đã tác động thế nào đến Mĩ  hoang mang lo sợ. và chính quyền Sài Gòn? ­….Mỹ  buộc phải thừa nhận thất  bại 1 bước chấp nhận đàm phán   + Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi  tại   Pa­ri,   nhân   dân   Mĩ   biểu   tình  dậy Tết Mậu Thân 1968  đòi rút quân tại VN…   ­ Lắng nghe + GV nhận xét, tuyên dương, kết luận ý 2 ­ Lắng nghe 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ Tóm tắt nội dung ­ Nhận xét, tuyên dương. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Đạo đức EM YÊU HÒA BÌNH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. Nêu được   các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. ­ Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ  hoà bình phù hợp   với kảh năng do nhà trường, địa phương tổ  chức." "­ Biết được ý nghĩa của  hoà bình. ­ Biết trẻ em có quyền được sống trong hào bình và có trách nhiệm tham gia   các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng."  2. Năng lực: ­ Biết lắng nghe và chia sẻ nhiệm vụ học tập với bạn. 3. Phẩm chất: ­ Chăm học, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài. 4. GDANQP: Kể những câu chuyện thể hiện tinh thần yêu hòa bình của nhân  dân Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Giáo viên:  Câu chuyện, tình huống có liên quan đến nội dung bài   ­ Học sinh: Sưu tập tranh ảnh về  các hoạt động bảo vệ hòa bình của thiếu nhi và  nhân dân  VN 6 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  7. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động  của giáo viên Hoạt động  của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­    Biểu diễn văn nghệ  chủ  đề: “Em  Hát: Trái đất này của chúng em yêu tổ quốc Việt Nam” ­ HS hát, đọc thơ, tranh,  ảnh theo chủ  ­ Nhận xét, tuyên dương đề  hổ  biến. NX, bình chọn cá nhân,  * Kết nối : Giới thiệu bài nhóm tiêu biểu 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:    Hoạt động 1: Cung cấp kiến thức mới + Cho HS hiểu những hậu quả do chiến  tranh gây ra, sự  cần thiết phải bảo vệ  ­ HS quan sát tranh, nhận xét, trả  lời  HB.  câu hỏi ­  Yêu cầu HS quan sát tranh,  ảnh về  ­ Hoạt động nhóm đôi: Đọc thông tn ở  cuộc   sống   của   ND,   trẻ   em   vùng   có  SGK, thảo luận tìm trả   lời cho 3 câu  chiến tranh, sự tàn phá của chiến tranh  hỏi hỏi: Em thấy những gì trong tranh ảnh  ­  Đại diện từng nhóm trình bày đó? Gọi HS đọc các trang 37, 38/SGK,  thảo luận 3 câu hỏi trong SGK ­ Quan sát, giúp đỡ các nhóm hoàn thành  nhiệm vụ  ­ GV nhận xét, mở  rộng ý trong từng  thông tin, kết luận: Chiến tranh gây ra  đổ  nát, đau thương, chết chóc…chúng  ta phải cùng nhau bảo vệ  HB, chống  chiến tranh.   ­ Cho HS biết trẻ  em có quyền được  sống trong HB và có trách nhiệm bảo vệ  HB.  ­ HS lắng nghe từng ý kiến, bày tỏ thái  2. Hoạt động  luyện tập, thực hành độ   bằng   cách   đưa   thẻ   màu   theo   qui  Bài tập 1 (SGK/39) Em tán thành với  ước,   giải   thích   lý   do.   Các   bạn   lắng  những ý kiến nào dưới đây, vì sao?  nghe, tham gia ý kiến ­ Quan sát giúp đỡ  các nhóm (các ý kiến a, d là đúng, các ý kiến b, c  ­ Nhận xét, tuyên dương, kết luận: Trẻ  là sai)  em có quyền được sống trong HB và  có trách nhiệm tham gia bảo vệ HB + Cho HS hiểu được những biểu hiện  của   lòng   yêu     HB   trong   cuộc   sống   7 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  8. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 hàng ngày.  ­ Hoạt động cá nhân. Trao đổi bài với  Bài tập 2 (SGK/39).  Những hành động,  bạn bên cạnh Một số  HS trình bày ý  việc làm nào dưới đây thể hiện lòng yêu  kiến trước lớp HB?  ­ Quan sát giúp đỡ học sinh   ­ GV kết luận để bảo vệ HB trước hết  phải có lòng yêu  HB và thể  hiện điều  đó   ngay   trong   cuộc   sống   hàng   ngày,  trong các mối quan hệ  giữa con người   với con người, giữa các DT, QG này với  các DT, QG khác như  các  hành  động  việc làm b, c ­  HS thảo luận nhóm + Cho HS biết được những hoạt động  ­  Đại diện nhóm trình bày. HS lắng  cần làm để bảo vệ HB.  nghe, tham gia ý kiến.  Bài   tập   3   (SGK/39).  Em   biết   được  những hoạt động vì HB nào trong các  hoạt động dưới đây?  ­ HS đọc phần ghi nhớ SGK/38 ­ Kết luận, khuyến khích HS tham gia  ­ Em hãy ghi những hành động, việc  các HD bảo vệ  HB phù hợp với khả  làm thể  hiện lòng yêu HB trong cuộc  năng.  sống hàng ngày ­ Mời HS đọc phần ghi nhớ SGK/38 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm  *  Tổng kết  đánh giá tiết  học:  Về  đọc lại bài. Sưu tầm bài hát, hình ảnh  về  các HĐ bảo vệ  HB, chống chiến  tranh  IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Địa lí CHÂU PHI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi: + Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường Xích đạo  đi ngang qua giữa châu lục. 8 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  9. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình chủ yếu là cao nguyên.  + Khí hậu nóng và khô. + Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van. ­ Sử  dụng quả  Địa cầu, bản đồ, lược đồ  nhận biết vị  trí, giới hạn lãnh  thổ châu Phi. ­ Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa­ha­ra trên bản đồ (lược đồ). 2. Năng lực:  ­ Biết chuẩn bị sách vở cần thiết cho môn học. 3. Phẩm chất: ­ Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động  ở  trường cũng   như ở nhà. 4. GDMT: Xử lí rác thải sinh hoạt hợp lí II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Giáo viên: Lược đồ tự nhiên châu Phi         ­  Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập       III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu ­ Hát bài yêu thích * Khởi động Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi vào   bài mới * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:    a)  Vị  trí địa lí và giới hạn của châu  Phi. Mục tiêu:  Mô tả  sơ  lược được vị  trí,   ­ HS làm việc nhóm, quan sát lược đồ  giới hạn châu Phi tự nhiên châu Phi và trả lời câu hỏi ­ Yêu cầu HS làm việc nhóm 2, quan  sát  lược đồ  tự  nhiên châu Phi và cho  + Nằm  ở  phía nam châu Âu và phía  biết: tây châu Á ­ Châu Phi nằm  ở  vị  trí nào trên Trái  +   Giáp   châu   Á,   châu   Âu,   biển   Địa  đất? Trung  Hải,  Đại  Tây  Dương,  Ấn   Độ  ­ Châu Phi giáp các châu lục, biển và  Dương. Đại dương nào? + Đường xích đạo đi ngang qua giữa  ­   Đường  xích   đạo  đi   qua  phần   lãnh  châu lục. thổ nào của châu Phi? ­ Lớp phó học tập điều khiển chia sẻ,  ­ GV yêu cầu HS trình bày kết quả  nhận xét, bổ sung ­ Lắng nghe 9 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  10. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 làm việc trước lớp. ­ GV theo dõi, nhận xét kết quả  làm  việc của HS và chỉnh sửa câu trả  lời  ­   HS   mở   SGK   trang   103,   xem   bảng  của HS cho hoàn chỉnh. thống kê diện tích và dân số  các châu  ­ GV yêu cầu HS mở  SGK trang 103,  lục và trả lời. xem bảng thống kê diện tích và dân  số các châu lục và hỏi : + Em hãy tìm số đo diện tích của châu  Phi? + So sánh diện tích của châu Phi với  ­ Lắng nghe các châu lục khác? ­ GV nhận xét, đánh giá b) Đặc điểm tự nhiên châu Phi. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm   về địa hình, khí hậu của châu Phi; chỉ   được vị  trí của hoang mạc Xa­ha­ra   ­ HS chia sẻ  trước lớp: Châu Phi là  trên lược đồ  nơi   có   địa   hình   tương   đối   cao,   có  ­ GV đặt câu hỏi: Châu Phi có địa hình  nhiều bồn địa và cao nguyên. như thế nào? ­ HS chỉ lược đồ, nêu trước lớp, nhận   xét bổ sung. ­ GV yêu cầu HS quan sát hình 1, chỉ  và đọc tên các cao nguyên, bồn địa và  ­ HS đọc nội dung trong SGK để  trả  các con sông lớn ở châu Phi. lời câu hỏi. Yêu  cầu HS  thảo luận:  Vì  sao  châu  Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất  ­ HS thực hiện thế giới? ­   GV   gọi   HS   trả   lời,   yêu   cầu   các  nhóm khác bổ sung ý kiến. ­ HS đọc, trả lời: ­ GV sửa chữa câu trả lời cho HS. ­ GV yêu cầu HS đọc nội dung trong  + Vì hoang mạc có khí hậu nóng khô  SGK để trả lời câu hỏi: nhất   thế   giới,   sông   ngòi   không   có  + Vì sao hoang mạc Xa­ha­ra thực vật  nước... (chỉ  vị  trí hoang mạc Xa­ha­ra  và động vật lại rất nghèo nàn? trên lược đồ) + Vì sao  ở  các xa­van động vật chủ  + Vì xa­van có ít mưa, đồng cỏ và cây  yếu là các loài động vật ăn cỏ? bụi phát triển, làm thức ăn cho động  ­ GV nhận xét, bổ sung vật ăn cỏ  vì thế  động vật ăn cỏ  phát  3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  triển. nghiệm  ­ Em thích nhất nội dung nào trong bài  học? ­ HS trả lời ­ Nhận xét tiết học 10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  11. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Dặn chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Ba, ngày 01 tháng 3 năm 2022 Buổi sáng Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa một số  đơn vị đo thời gian thông dụng. ­ Biết một năm thuộc thế kỉ nào. ­ Biết đổi đơn vị đo thời gian. 2. Năng lực: ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. ­ Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, sách vở 3. Phẩm chất: ­ Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Bảng đơn vị đo thời gian, bảng phụ ­ Học sinh:Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ Mục tiêu: Củng cố  về  các loại   đơn vị đo đã học ­ GV yêu cầu ­ HS nhắc lại các đơn vị đo đã học * Kết nối : Giới thiệu bài 2.   Hoạt   động   hình   thành   kiến  thức mới:    Mục tiêu:  Biết tên gọi, kí hiệu của   các đơn vị đo thời gian và mối quan   hệ  giữa một số  đơn vị  đo thời gian   11 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  12. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 thông dụng; đổi đơn vị đo thời gian. ­ Một số  HS nối tiếp nhau nêu. Các HS  a) Các đơn vị đo thời gian khác nhận xét và bổ sung.  ­ GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn  vị  đo thời gian đã biết theo thứ  tự  ­ HS làm việc trong nhóm từ đơn vị lớn đến đơn vị bé. ­ Chia sẻ trước lớp ­ Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm  đôi mối quan hệ  giữa các đơn vị  ­ HS theo dõi đo thời gian ­ HS nêu: tháng 1,3,5,7,8,10,12 là tháng có  ­ GV  nhận xét, bổ sung, ghi bảng. 31   ngày,   các   tháng   còn   lại   có   30   ngày,  ­ Yêu cầu HS nêu các tháng trong  tháng 2 có 28 ngày, nếu là năm nhuận thì  năm có 20 ngày, 31 ngày, 28 (hoặc  có 29 ngày. 29) ngày. ­ HS trả lời theo ý hiểu ­   GV   cho   HS   biết:   Năm   2004   là  năm   nhuận,   vậy   các   năm   nhuận  tiếp theo là năm nào?  b) Đổi đơn vị đo thời gian ­   GV   cho   HS   đổi   các   đơn   vị   đo  ­ Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng ×  thời gian.  1,5 = 18 tháng + Đổi từ năm ra tháng: 0,5 giờ = 60 phút × 0,5 = 30 phút  180 phút = 3 giờ + Đổi từ giờ ra phút :          216 phút = 3 giờ 36 phút + Đổi từ  phút ra giờ  (Nêu rõ cách  làm) Cách làm:   216     60                      360   3,6                          0  Vậy 216 phút = 3,6giờ 3.   Hoạt   động  luyện   tập,   thực  ­ HS đọc đề bài hành  ­ HS suy nghĩ, cho biết từng phát minh  Mục tiêu: Biết một năm thuộc thế   được công bố vào thế kỉ nào. kỉ   nào;   biết   đổi   đơn   vị   đo   thời   ­ HS chia sẻ ý kiến trước lớp. gian. ­ HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 1  ­ GV ghi lại năm công bố các phát  minh lên bảng ­  HS   đọc:  Viết   số   thích   hợp     vào   chỗ  chấm. ­ HS bài vào vở, chữa bài trên bảng phụ. ­ Nhận xét, nêu phương án đúng 12 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  13. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Bài 2 ­ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập  ­ Chia sẻ, nêu cách thực hiện. ­ Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS  làm bài trên bảng phụ ­   HS   đọc   yêu   cầu:  Viết   số   thập   phân  thích hợp vào chỗ chấm ­ Nhận xét, nêu phương án đúng. ­ HS làm bài, chia sẻ Bài 3 (a) ­ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập  ­ Chữa bài vào vở a) 72 phút = 1,2 giờ. ­ GV cho HS tự  làm bài trên bảng  270 phút = 4,5 giờ.  con ­  Nhận xét, hướng dẫn HS  chữa  ­ 1 HS đọc. bài 4. Hoạt động vận dụng, trải  nghiệm  ­ GV gọi 1 HS đọc lại bảng đơn vị  đo thời gian. ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn chuẩn bị bài sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Chính tả  AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI? I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Nghe viết đúng bài chính tả Ai là thủy tổ loài người?, mắc không quá 5  lỗi chính tả trong bài. ­ Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các  BT 2. Năng lực: ­ Có khả năng thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên lớp. 3. Phẩm chất:      ­ Chăm chỉ, cẩn thận khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC       ­ Giáo viên: máy soi, ti vi       ­ Học sinh: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động 13 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  14. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Mục tiêu:Tạo không khí vui vẻ  trước   khi vào bài học ­ Yêu cầu HS hát ­ Hát * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:    Mục tiêu:  Nghe viết đúng bài chính tả   Ai là thủy tổ  loài người?, mắc  không  quá 5 lỗi chính tả trong bài. ­ Mời HS đọc bài chính tả  “Ai là thủy  ­ 1 HS đọc bài, cả  lớp theo dõi trong  tổ loài người?”  sách giáo khoa ­ GV nêu câu hỏi: ­ HS trả lời theo ý hiểu + Bài chính tả cho ta biết điều gì?? Nội dung bài: Truyền thuyết về một số  dân tộc trên thế  giới  về  thủy tổ  loài  người và cách giải thích khoa học về  vấn đề này ­ Yêu cầu HS tìm và luyện viết từ khó ­ Cả lớp tìm và viết các từ khó: Chúa  Trời, A­đam, Ê­va, Trung Quốc, Nữ  Oa, Ấn Độ, Bra­hma, Sác­lơ Đác­uyn,  thế kỉ XIX. ­   GV   nhận   xét,   hướng   dẫn   HS   sửa  ­ Chia sẻ, sửa chữa chữa ­ HS viết bài ­ GV đọc bài chính tả cho HS viết. ­ Đổi vở soát lỗi. ­ Yêu cầu HS mở sách, đổi vở soát lỗi ­ HS chữa lỗi ­ Nhận xét chung, hướng dẫn HS chữa  một số lỗi. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Ôn lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập. ­   HS   đọc:   Tìm   các   tên   riêng   trong  ­ Gọi một HS đọc thành tiếng nội dung  mẩu chuyện vui dưới đây và cho biết  bài tập 1, một HS đọc phần chú giải  những tên riêng đó được viết như thế  trong SGK. nào. ­ Trao đổi trong nhóm ­ Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi ­ Chia sẻ trước lớp ­ Bổ sung ý kiến ­ HS trả lời theo ý hiểu ­ Các tên riêng trong bài là tên người  nước ngoài   hay  tên người  Việt  Nam,  những tên riêng đó được viết như  thế  14 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  15. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 nào? ­ Nhận xét, nêu phương án đúng ­ HS đọc lại mẩu chuyện “Dân chơi  ­   Cho   HS   đọc   lại   mẩu   chuyện   “Dân  đồ cổ”, suy nghĩ  trả lời câu hỏi : chơi đồ cổ” ­   Anh   chàng   mê   đồ   cổ   trong   mẩu  ­ Anh chàng mê đồ cổ có tính cách  như  chuyện là một kẻ gàn dở, mù quáng. thế nào?  3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ HS nhắc lại ­ Gọi 1HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên  người, tên địa lí nước ngoài. ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Luyện từ và câu LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ; nhận biết được các  từ  lặp dùng để  liên kết câu. Hiểu tác dụng của liên kết câu bằng cách lặp từ  ngữ. ­ Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. 2. Năng lực: ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: ­ Tích cực tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên:  Phiếu học tập         ­  Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập       III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên   Hoạt động của học sinh  1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục   tiêu:   Tạo   không   khí   vui   vẻ,   thoải mái trước khi học bài mới ­ HS tham gia 15 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  16. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Trò chơi Tôi bảo * Kết nối : Giới thiệu bài 2.   Hoạt   động   hình   thành   kiến  thức mới:     a) Tìm hiểu phần nhận xét Mục tiêu:  Hiểu thế  nào là liên kết   câu   bằng   cách   lặp   từ   ngữ;   nhận   biết được các từ  lặp dùng để  liên   ­ Học sinh đọc kết câu. Hiểu tác dụng của liên kết   câu bằng cách lặp từ ngữ. ­ HS suy nghĩ, trả lời Bài tập 1 ­ Nhận xét, bổ sung ­ Yêu cầu HS yêu cầu và nội dung  bài tập ­ Yêu cầu HS làm việc cá nhân ­ HS đọc yêu cầu của bài ­ Nhận xét, nêu phương án đúng: ­ HS thử  thay thế  từ  theo yêu cầu của  Từ ngữ được lặp lại là từ đền đề bài và nêu nhận xét về  mối liên kết  Bài tập 2 giữa hai câu. ­ Gọi hs đọc đề bài. ­ HS chia sẻ ý kiến của mình ­  GV hướng dẫn  ­ Lóp bổ sung ý kiến ­ Hướng dẫn HS chia sẻ ­ HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ,  phát biểu: Việc lặp lại từ trong trường  ­ GV nhận xét, nêu phương án đúng. hợp này có tác dụng gì ?   ­ HS trả lời Bài tập 3 ­ Gọi HS đọc đề bài. ­ HS trả lời ­ HS đọc. ­ Gọi HS trả lời. ­ GV nhận xét.   ­ Để  liên kết một câu với câu đứng  trước nó, ta có thể dùng cách nào? ­ Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ 3. Hoạt động 3:  Luyện tập Mục tiêu: Biết sử dụng cách lặp từ   ngữ để liên kết câu. Bài tập 1 ­ HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài ­ GV tổ chức, hướng dẫn ­ Làm việc nhóm đôi ­ Chia sẻ, nhận xét, bổ sung ­ Nhận xét, nêu phương án đúng a) trống đồng 16 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  17. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 b) anh chiến sĩ, nét hoa văn Bài tập 2 ­ HS đọc: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn  ­ Gọi HS đọc đề bài. thích hợp với mỗi ô trống để  các câu,  các đoạn được liên kết với nhau: ­   Cá   nhân   đọc   thầm   từng   câu,   từng  ­ GV hướng dẫn HS làm bài tập đoạn   văn;   suy   nghĩ,   chọn   tiếng   thích  hợp đã cho trong điền vào ô trống. (Phiếu học tập) ­  Cá  nhân  chia sẻ,   bổ   sung,  nêu lí   do  điền từ ­ Nhận xét, nêu phương án đúng ­ Lớp chữa bài 3. Hoạt động vận dụng, trải  nghiệm  ­ HS nhắc lại ­ Mời 1 học sinh nhắc lại nội dung  ­ Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị  bài sau ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Toán CỘNG SỐ  ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. ­ Vận dụng giải các bài toán đơn giản. 2. Năng lực: ­ Biết bố trí thời gian học tập ở lớp, ở nhà. ­ Biết cộng tác với bạn để thực hiện hniệm vụ học tập 3. Phẩm chất: ­ Chăm học, chăm làm bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Phiếu học tập ­ Học sinh: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động 17 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  18. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Mục tiêu: Ôn cách đổi đơn vị  đo thời   gian ­ GV yêu cầu HS đổi: ­ HS thực hiện trên bảng con, nhận  + 3 phút 15 giây = ……… phút xét + 3 ngày 12 giờ = ……… giờ * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:    Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép  cộng số đo thời gian. Ví dụ 1 ­ Giáo viên nêu ví dụ 1 ­ Yêu cầu HS nêu phép tính ­ HS đọc lại ví dụ, phân tích ­ Nhận xét, khẳng định phép tính đúng: ­ HS nêu phép tính theo ý hiểu 3 giờ 15 phút + 4 giờ 25 phút = ? ­ HS theo dõi, nêu phép tính ­ Yêu cầu HS trao đổi, nêu cách thực  hiện phép tính. ­ HS trao đổi, nêu cách đặt tính và  thực hiện phép tính Ví dụ 2  ­ Chia sẻ trước lớp ­ GV nêu bái toán, sau đó cho HS nêu  ­ HS nêu phép tính phép tính tương ứng. 22 phút 58 giây + 23phút 25giây = ? ­ Yêu cầu HS đặt tính và tính ­ HS đặt tính và tính trên bảng con +                           22 phút 58 giây                           23 phút 25 giây                            45 phút 83 giây ­ Yêu cầu HS nhận xét về  số  đo thời  ­ HS nêu nhận xét gian vừa tìm được. ­ Hướng dẫn HS đổi 83 giây thành số  ­ HS nêu: 83 giây = 1 phút 23 giây đo thời gian có 2 đơn vị đo phút và giây     Vậy 22 phút 58 giây + 23 phút 25  giây = 46 phút 23 giây ­ Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế  ­ HS nêu nối tiếp. nào? 3. Hoạt động luyện tập, thực hành Mục tiêu:  Vận dụng  cách cộng số  đo   thời gian giải các bài toán đơn giản. Bài 1. Tính ­ GV cho HS làm bài trên bảng con   ­ HS làm bài ­ Lắng nghe, hướng dẫn học sinh chữa   ­ Chia sẻ kết quả bài ­ Chữa bài ­ Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng số đo  18 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  19. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 thời gian. ­ HS nhắc lại Bài 2   ­ GV hướng dẫn ­ GV quan sát, giúp đỡ ­ HS đọc bài toán, phân tích ­ HS làm bài vào phiếu học tập ­ Nhận xét, nêu phương án đúng ­ Chia sẻ bài làm ­ HS chữa bài Thời   gian   Lâm   đi   từ   nhà   đến   Viện  4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  Bảo tàng Lịch sử là: ­ Gọi 2 HS nhắc lại cách cộng số  đo  35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55  thời gian. phút ­ Nhận xét tiết học Đáp số: 2 giờ 55 phút. ­ Dặn chuẩn bị bài sau ­ 2 HS nhắc lại   IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Kể chuyện VÌ MUÔN DÂN I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Dựa vào lời kể  của GV và tranh minh họa trong sách giáo khoa nắm   được nội dung chính của câu chuyện; kể  được từng đoạn câu chuyện và kể  lại được toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. ­ Hiểu và trao đổi với bạn về  ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ông Trần   Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xóa bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải   để tạo nên khối đoàn kết chống giặc.  2. Năng lực: ­ Biết lắng nghe và chia sẻ với bạn bè. 3. Phẩm chất: ­ Đoàn kết, yêu mến bạn bè. ­ Yêu quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ GV: Các tranh minh họa truyện         ­  Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập       19 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  20. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục   tiêu:   Biết   những   nội   dung   chính   sẽ   tìm   hiểu   trong   chủ   điểm   Nhớ nguồn   ­ Lắng nghe ­ GV giới thiệu về chủ điểm Nhớ  nguồn * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến  thức mới:    Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và   tranh minh họa trong sách giáo khoa   ­ Lắng nghe nắm được nội dung chính của câu   chuyện. ­ Lắng nghe ­ GV kể  lần 1: Giọng kể thong thả,  chậm rãi. ­ HS vừa nghe GV kể kết hợp quan sát  ­   Giải   nghĩa   một   số   từ   khó:   trăng  tranh. trối, hiềm khích, biên thùy. ­ GV kể  lần 2: GV vừa kể  vừa chỉ  ­ Lắng nghe vào tranh minh họa phóng to treo trên  bảng lớp.  ­   GV   kể   lần   3,   kể   toàn   bộ   câu  chuyện 3. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu:  Kể  được từng đoạn câu   chuyện và kể  lại được toàn bộ  câu   ­ HS dựa vào lời kể  của GV và tranh  chuyện; hiểu và trao đổi với bạn về   minh hoạ, nêu nội dung của từng tranh. ý nghĩa câu chuyện *Kể chuyện trong nhóm ­ HS phát biểu trước lớp ­ Yêu cầu HS dựa vào lời kể của GV  và tranh minh hoạ, nêu nội dung của  ­ Kể chuyện theo nhóm 6 từng tranh.   ­  Gọi  HS  phát  biểu,  GV ghi nhanh  ­ Thi kể lên bảng. ­ Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.  * Thi kể chuyện trước lớp ­ Nhận xét ­ GV cho HS các nhóm thi kể chuyện  trước lớp theo hình thức nối tiếp. 20 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2