intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 31

Chia sẻ: Trần Đức Cường | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:29

49
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp quý thầy cô và các bạn có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình học tập, mời các bạn cùng tham khảo nội dung "Giáo án lớp 5: Tuần 31" dưới đây. Nội dung giáo án giới thiệu đến các bạn những nội dung: Công việc đầu tiên, thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 31

  1.     TUẦN 31.                                                                           Ngày soạn: 14/ 4/ 2017.                                                                    Ngày giảng: Thứ hai, 17/ 4/ 2017.  SINH HOẠT DƯỚI CỜ.  TẬP ĐỌC: Tiết 61: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN. I. Mục tiêu:   ­ Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. ­ Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm  muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng (trả lời được các câu hỏi  trong SGK). * THNDQ&G: (Liên hệ) ­ Phụ nữ có thể tham gia làm cách mạng như nam giới. ­ Quyền được giáo dục về truyền thống yêu nước của dân tộc. II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:  ­ HS đọc bài “Tà áo dài Việt Nam” và  ­ HS đọc. trả lời các câu hỏi về bài.  ­ HS nhận xét, góp ý. ­ GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu  ­ HS chú ý lắng nghe. cầu của tiết học. * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm  hiểu bài: a) Luyện đọc: ­ 1 HS đọc.  ­ Chia đoạn.  ­ Đoạn 1:Từ đầu đến không biết giấy  gì. ­ Đoạn 2: Tiếp cho đến chạy rầm  ­ Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết  rầm. hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ  ­ Đoạn 3: Phần còn lại. khó. ­ HS đọc đoạn trong nhóm. ­ GV đọc diễn cảm toàn bài. ­ 2 HS đọc toàn bài. b)Tìm hiểu bài: ­ Cho HS đọc đoạn 1: + Công việc đầu tiên anh Ba giao cho  Út là gì?  + Rải truyền đơn.
  2. +) Rút ý 1: Công việc đầu tiên anh Ba  ­ Cho HS đọc đoạn 2: giao cho Út. + Những chi tiết nào cho thấy chị Út  rất hồi hộp khi nhận công việc đầu  + Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không  tiên này?  yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu  + Chị Út đã nghĩ ra cách gì để giải  truyền đơn. truyền đơn?  + Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như  mọi  bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn  giắt trên lưng… +) Rút ý 2: Chị Út đã hoàn thành công  ­ Cho HS đọc đoạn còn lại: việc đầu tiên. + Vì sao chị Út muốn được thoát li ?  + Vì chị yêu nước, ham hoạt động,  muốn làm được thật nhiều việc cho  Cách mạng. +) Rút ý 3: Lòng yêu nước của chị Út. ­ Nội dung chính của bài là gì? Nguyện  vọng và lòng nhiệt thành của một phụ  nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng  ­ GV chốt ý đúng, ghi bảng. góp công sức cho Cách mạng c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: ­ 2 HS đọc lại. ­ HS nối tiếp đọc bài. ­ Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi  ­ HS đọc. đoạn. ­ HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. ­ HS luyện đọc DC đoạn từ Anh lấy  từ mái nhà…đến không biết giấy gì  ­ HS luyện đọc diễn cảm. trong nhóm 2. ­ Thi đọc diễn cảm. ­ HS thi đọc. ­ Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học.  ­ Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.  TOÁN: Tiết 151: PHÉP TRỪ. I. Mục tiêu:   ­ Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành  phần chưa biết của phép cộng, phép trừ  và giải bài toán có lời văn. ­ Bài 1, bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học:
  3. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:      ­ Cho HS làm lại bài tập 4 tiết trước. ­ HS làm bài. ­ GV nhận xét. ­ HS nhận xét, góp ý. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của  ­ HS chú ý lắng nghe. tiết học. b) HDHS ôn tập: ­ GV nêu biểu thức: a ­ b = c + Em hãy nêu tên gọi của các thành  + a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu. phần trong biểu thức trên?  + GV hỏi HS : a – a = ? ; a – 0 = ?  + Chú ý: a – a = 0 ; a – 0 = a * Bài tập 1:  ­ 1 HS nêu yêu cầu. ­ GV cùng HS phân tích mẫu. ­ Cho HS làm vào nháp ­ 2 HS lên  bảng.  a)   8923 – 4157 = 4766       Thử lại: 4766 + 4157 = 8923       27069 – 9537 = 17532 ­ Cả lớp và GV nhận xét.       Thử lại: 17532 + 9537 = 27069 * Bài tập 2:   ­ 1 HS đọc yêu cầu. ­ GV hướng dẫn HS làm bài. ­ Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi  nháp kt chéo.  a)  X + 5,84 = 9,16 X  = 9,16 – 5,84 X  = 3,32 b)X –  0,35 = 2,25 X   = 2,25 + 0,35 X = 2,6 ­ Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 3:  ­ 1 HS nêu yêu cầu ­ cách làm.  ­ Cho HS làm vào vở. ­ 1 HS lên bảng chữa bài.  Bài giải:        Diện tích đất trồng hoa là:              540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa và đất trồng  hoa là:              540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) ­ Cả lớp và GV nhận xét.                           Đáp số: 696,1 ha. * Bài tập ôn tập, phụ đạo: Tính ­ GVHD phần a. ­ HS chú ý theo dõi, lắng nghe. 77 2 87 3 86 6
  4. ­ Làm bảng con phần b. ­ 1 HS giải trên bảng lớp phần c. ­ GV nhận xét, chữa bài. ­ HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.  THỂ DỤC:  (Đồng chí: Nguyễn Trung Thành ­ GV thể dục dạy).  ĐỊA LÝ: Tiết 31: ĐỊA LÍ BẢO YÊN. I/ Mục tiêu:   * Học xong bài này, HS: ­ Biết dựa vào bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của tỉnh Yên Bái. ­ Nhận biết được một số đặc điểm tự nhiên của tỉnh Yên Bái. ­ Đọc được tên các dãy núi và các con sông chảy qua địa phận tỉnh Yên Bái. II/ Đồ dùng dạy học:  ­ Bản đồ Địa lí tỉnh Lào Cai. III/ Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài:   ­ GV nêu mục tiêu của tiết học.  2. Bài mới: GV HS a) Vị trí địa lí và giới hạn: 2.1­Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) ­ Cho HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnh  Lào Cai, trả lời câu hỏi: + tỉnh Yên Bái.giáp với những huyện  ­ Phía Đông giáp hai tỉnh Tuyên Quang  và tỉnh nào? và Phú Thọ. Phía bắc giáp tỉnh Hà  Giang. Phía Tây giáp hai tỉnh Lào Cai  và Sơn La. ­ Yên Bái là tỉnh miền núi, nằm sâu  trong nội địa thuộc vùng núi phía Bắc,  là cửa ngõ đi vào Tây Bắc, nằm trên  trục giao thông giữa Đông Bắc và Tây  Bắc, nối giữa Hà nội và các tỉnh đồng  bằng sông Hồng với cửa khẩu Lào 
  5. + Nêu sơ lược về địa hình và khoáng  Cai. sản tỉnh Yên Bái? ­ Địa hình chủ yếu là đồi núi. ­ Mời một số HS trình bày kết quả  ­ Xen kẽ giữa đồi núi là thung lũng,  thảo luận. bồn địa, đồng bằng giữa núi (Mường  ­ Các HS khác nhận xét, bổ sung. Lò, Đại Phú An, Mường Lai). ­ GV kết luận, tuyên dương những  ­ Tài nguyên khoáng sản tương đối  nhóm thảo luận tốt. phong phú. Cho đến nay đã phát hiện  hơn 153 điểm mỏ, trong đó có nhiều  loại khoáng sản đã được khai thác  phục vụ sản xuất công nghiệp như: đá  b) Đặc điểm tự nhiên:                      vôi, đá quý, đá xây dựng, than, ... 2.2­Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4) ­ Cho HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnh  Yên Bái và những hiểu biết của bản  thân, trả lời các câu hỏi: + Nêu sơ lược về khí hậu và sông ngòi  tỉnh Yên Bái? ­ Mùa hè: Khí hậu nóng ẩm, mưa  + Kể tên một số con sông chảy qua địa  nhiều. Mùa Đông lạnh và khô hanh. Do  phận tỉnh Yên Bái? ảnh hưởng của đặc điểm địa hình nên  ­ Mời đại diện một số nhóm trình bày  khí hậu có sự khác nhau giữa vùng  kết quả thảo luận. thấp và vùng cao. ­ Cả lớp và GV nhận xét. ­ Các con sông: Sông Hồng, Sông  ­ GV kết luận. Chảy. * Bài tập phụ đạo HS yếu:  ­ HS đọc bài: Thuần phục sư tử. (SGK  ­ HS đọc bài theo HD của GV. tiếng Việt 5, tập 2, tuần 30). ­ Trả lời câu hỏi 1. ­ Trả lời câu hỏi. 3.Củng cố, dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về đặc điểm tự nhiên của  tỉnh Yên Bái và chuẩn bị bài sau. ­ Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và về nhà. Chú ý  đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông.                                                                               Ngày soạn: 15/ 4/ 2017.                                                                        Ngày giảng: Thứ ba, 18/ 4/ 2017. TOÁN: Tiết 152: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu:   ­ Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. ­ Bài 1, bài 2. II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học:
  6. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:  ­ Cho HS làm lại bài tập 3 tiết trước. ­ HS đọc. ­ GV nhận xét. ­ HS nhận xét, góp ý. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của  ­ HS chú ý lắng nghe. tiết học. b) HDHS ôn tập: ­ HS nêu: Tính. * Bài tập 1:  ­ 1 HS nêu yêu cầu. ­ Cho HS làm vào nháp. 2 3 10 9 19 a)  3 5 15 15 15 7 1 2 7 1 2 8 2 ( ) 12 12 7 12 12 7 12 7 56 24 32 8 =  84 84 84 21 12 5 4 12 5 4 3 17 17 17 17 17 b) 578,69 + 281,78 =     594,72 + 406,38 ­ 329,47 =  ­ Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 2:  ­ 1 HS đọc yêu cầu. ­ GV hướng dẫn HS làm bài. ­ HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp  a)  kt chéo.  7 3 4 1 7 4 3 1 11 4 ­ Tính bằng cách thuận tiện nhất. ( ) ( ) 11 4 11 4 11 11 4 4 11 4 = 1 + `1 = 2 b)  72 28 14 72 (28 14) 72 42 30 99 99 99 99 99 99 10 =  33 c) 69.78 + 35,97 + 30,22 =  d) 83,45 ­ 30,98 ­ 42,47 = ­ Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập ôn tập, phụ đạo: Tính ­ GVHD phần a. ­ HS chú ý theo dõi, lắng nghe. 99 4 69 3 85 4 ­ Làm bảng con phần b. ­ 1 HS giải trên bảng lớp phần c. ­ HS nhận xét.
  7. ­ GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.  CHÍNH TẢ: (Nghe­viết) Tiết 31: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM. I. Mục tiêu:   ­ Nghe­viết đúng bài CT. ­ Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2,  BT3 a hoặc b). * THNDQ&G: (Liên hệ) ­ Cô gái của tương lai: + Con gái có thể làm được tất cả mọi việc không thua kém con trai. II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:  ­ GV đọc cho HS viết vào bảng con tên  ­ HS viết. những huân chương…trong BT3. ­ HS nhận xét, góp ý. ­ GV nhận xét. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,  ­ HS chú ý lắng nghe. yêu cầu của tiết học. b) Hướng dẫn HS nghe – viết: * Chuẩn bị: ­ GV đọc bài viết (từ áo dài phụ nữ  ­ HS viết bảng con. đến chiếc áo dài tân thời). + Chiếc áo dài tân thời có gì khác so  + Chiếc áo dài tân thời khác so với  với chiếc áo dài cổ truyền?  chiếc áo dài cổ truyền: Áo dài tân thời  là do áo dài cổ truyền cải tiến dần mà  thành. Áo dài tân thời là sự kết hợp hài  hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín  đáo với phong cách phương Tây hiện  đại. ­ Cho HS đọc thầm lại bài. + HS viết bảng con.  ­ GV đọc những từ khó, dễ viết sai  cho HS viết bảng con: ghép liền, khuy,  tân thời,… + Chữ đầu dòng viết hoa, thụt vào lề  ­ Em hãy nêu cách trình bày bài?  một ô. Sau dấu chấm phải viết hoa. + Bài viết có hai đoạn, sau khi chấm  xuống dòng là chuyển sang đoạn mới  nên chữ đầu dòng phải viết hoa và 
  8. thụt vào lề 1 ô. + Viết đúng số La Mã: XX * Viết chính tả: ­ GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. ­ HS viết bài. * Xoát lỗi: ­ GV đọc lại toàn bài.  ­ HS xoát lỗi. ­ GV thu một số bài để kt. ­ Nhận xét chung. ­ HS chú ý lắng nghe. c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: ­ Một HS đọc nội dung bài tập. ­ HS nhắc HS : các em cần xếp tên các  danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích  hợp, viết lại các tên ấy cho đúng. ­ HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu  cho một vài HS. ­ HS làm bài trên phiếu dán bài trên  ­ Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến  bảng lớp, phát biểu ý kiến.  đúng.  a) Giải thưởng trong các kì thi văn hóa,  ­ Xếp tên các huy chương, danh hiệu  văn nghệ, thể thao: và giải thưởng nêu trong ngoặc đơn  ­ Giải nhất: Huy chương vàng. vào dòng thích hợp. Viết lại các tên ấy  ­ Giải nhì: Huy chương bạc. cho đúng: ­ Giải ba: Huy chương đồng. c) Danh hiệu dành cho các cầu thủ, thủ  b) Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài  môn bóng đá xuất sắc hàng năm: năng: ­ Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi  ­ Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ  giày vàng, quả bóng vàng. nhân dân. ­ Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày  ­ Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ ưu tú. bạc, quả bóng bạc. * Bài tập 3: ­ Một HS nêu yêu cầu: Viết lại tên các  danh hiệu, giải thưởng, huy chương và  kỉ niệm chương được in nghiêng dưới  đây cho đúng. ­ GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài. ­ HS làm bài theo nhóm. ­ Đại diện một số nhóm trình bày. ­ Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến  đúng. 3. Củng cố dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học. ­ Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.  LUYỆN TỪ & CÂU: Tiết 61: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ.
  9. I. Mục tiêu:   ­ Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quí của phụ nữ Việt Nam. ­ Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục  ngữ ở BT2 (BT3). ­ HS khá, giỏi đặt câu được với mỗi tục ngữ ở BT2. * THNDQ&G:  ­ Phụ nữ và nam giới cần có những phẩm chất quan trọng như nhau. ­ Bạn gái và bạn trai có những đặc tính riêng. ­ Bạn gái và bạn trai có quyền và bổn phận như nhau trong cuộc sống. * HDĐCNDDH: ­ Không làm bài tập 3. II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:  ­ HS tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của  ­ HS nêu. dấu phẩy. ­ HS nhận xét, góp ý. ­ GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: ­ HS chú ý lắng nghe. a) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của  tiết học. b) HDHS làm bài tập: * Bài tập 1: ­ 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm  lại nội dung bài. ­ GV phát phiếu học tập, cho HS thảo  luận nhóm 4 ­ Một số nhóm trình bày kết quả thảo  luận.  ­ HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.  ­ GV chốt lại lời giải đúng.  * Lời giải: a) anh hùng  có tài năng khí phách,  làm nên những việc phi thường.    + bất khuất  không chịu khuất  phục trước kẻ thù.    + trung hậu  chân thành và tốt  bụng với mọi người    + đảm đang  biết gánh vác, lo toan  mọi việc b) chăm chỉ, nhân hậu, cần cù, khoan  dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan  tâm đến mọi người,… * Bài tập 2: 
  10. ­ 1 HS đọc nội dung BT 2,  ­ Cả lớp đọc thầm lại các câu thành  ngữ, tục ngữ. ­ GV cho HS thảo luận nhóm 7.  ­ Một số nhóm trình bày kết quả thảo  luận.  ­ HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.  * Lời giải: a) Lòng thương con, đức hi sinh,  nhường nhịn của người mẹ b) Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là  người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ  ấm gia đình. c) Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. ­ GV chốt lại lời giải đúng.  3. Củng cố, dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học.  ­ Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.  ĐẠO ĐỨC: Tiết 31: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) I. Mục tiêu:  ­ Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. ­ Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. ­ Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. ­ Tích hợp tài liệu về Bác Hồ: + Cảm nhận được tình yêu của Bác Hồ dành cho các chiến sỹ quân Giải phóng; ý  chí đấu tranh vì độc lập, tự do, thống nhất nước nhà của Bác Hồ. + Hiểu được thống nhất tổ quốc là gì ? Niềm hạnh phúc của nhân dân ta khi đất  nước thống nhất. + Trân trọng giá trị của thống nhất đất nước. Biến sự trân trọng đó thành hành  động cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: ­ vở bt đạo đức III. Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Kiểm tra bài cũ:  ­ Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ  ­ HS đọc bài. bài 14. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:  GV nêu mục tiêu 
  11. của tiết học. b) Hoạt động 1: Giới thiệu tài nguyên  thiên nhiên (bt2) * Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về  tài nguyên thiên nhiên của đất nước  * Cách tiến hành: ­ GV yêu cầu HS giới thiệu về tài  nguyên thiên nhiên. ­ Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các  câu hỏi trong SGK. ­ Mời đại diện một số nhóm trình bày. ­ HS giới thiệu những tài nguyên thiên  nhiên mà mình biết. ­ Đại diện nhóm trình bày. ­ Nhận xét. ­ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ­ GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên  nước ta không nhiều, do đó chúng ta  cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và  bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.   ạt động 2 : Làm bài tập 4, SGK  c)  Ho * Mục tiêu: HS  nhận biết được những  việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên  thiên nhiên. * Cách tiến hành:   ­ Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho  các nhóm thảo luận. ­ Cho HS làm việc cá nhân. ­ Mời một số HS trình bày. Cả lớp  ­ a, đ, e: là các việc làm bảo vệ tài  nhận xét, bổ sung. nguyên thiên nhiên. ­ b, c, d: không phải là việc làm bảo vệ  tài nguyên thiên nhiên. ­ Con người cần biết sử dụng tài  nguyên thiên nhiên để phục vụ cho  cuộc sống, không làm tổn hại đến  thiên nhiên.   ạt động 3 : (bài tập 5, SGK)  d)  Ho ­ HS đọc yêu cầu. ­ KL: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên  ­ Làm bài tập. thiên nhiên. Cần thực hiên các biện  pháp bỏa vệ tài nguyên thiên nhiên phù  hợp với khả năng của mình. * HĐ 3: Tích hợp. ­ GV đọc truyện: Nước không được  ­ HS chú ý lắng nghe. chia. ­ YCHS đọc toàn bài. ­ HS đọc bài cá nhân. ­ Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu: + GV nêu câu hỏi. ­ HS trả lời miệng.
  12. ­ Lớp NX bổ xung. ­ GV chốt ý đúng. ­ HD phần thực hành ứng dụng. ­ HS chú ý lắng nghe. 3. Hoạt động nối tiếp:   ­ Yêu cầu HS tìm hiểu về một tài  ­ HS chú ý lắng nghe. nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc  của địa phương để giờ sau tiếp tục  nội dung bài học.  LỊCH SỬ: Tiết 31: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: CUỘC KHỞI NGHĨA GIÁP DẦN (1914). I/ Mục tiêu:   * Học xong bài này, HS biết: ­ Không cam chịu ách thống trị của thực dân Pháp, năm Giáp Dần (1914) nhân dân  các dân tộc Yên Bái đã đứng lên khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa tuy không thắng lợi  nhưng nó đã khẳng định lòng yêu nước, tinh thần quật khởi của nhân dân các dân  tộc Yên Bái. ­ Mục đích, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Giáp Dần. II/ Đồ dùng dạy học:  ­ Tranh, ảnh tư liệu về cuộc khởi nghĩa Giáp Dần. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:   + Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với  công cuộc xây dựng đất  nước? + Nêu ý nghĩa của việc xây dựng thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình? 2. Bài mới: GV HS  a) Ho  ạt động 1 ( làm việc cả lớp ) * Hoàn cảnh nổ ra cuộc khởi nghĩa  ­ GV giới thiệu tình hình đất nước và  Giáp Dần: địa phương trong những năm đầu thế  ­ Những năm đầu thế kỉ XX, dưới ách  kỉ XX.  thống trị của thực Dân Pháp, đời sống  của nhân dân các dân tộc Yên Bái hết  sức cực khổ. Chúng duy trì thuế cũ,  đặt thêm thuế mới, tăng thuế, ..., thu  mua nông sản với giá rẻ mạt, ... phu  phen, tạp dịch nặng nề. Dẫn đến  nhiều làng người Dao bị triệt hạ, đói  rét, dịch bệnh, mất mùa liên tiếp xảy  ­ Nêu nhiệm vụ học tập. ra. b) Hoạt động 2 (làm việc cả lớp) ­ GV cho HS nối tiếp đọc tài liệu mà  GV sưu tầm. ­ Cả lớp lắng nghe.
  13. c) Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 7) ­ GV phát tài liệu cho các nhóm. ­ Cho các nhóm đọc và thảo luận theo  các câu hỏi: + Cuộc khởi nghĩa Giáp Dần được  chuẩn bị như thế nào ? ­ Mời đại diện các nhóm trình bày. ­ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ­ GV nhận xét, chốt ý rồi ghi bảng. d) Hoạt động 4: (làm việc theo nhóm  4) ­ GV phát phiếu học tập, cho HS thảo  luận nhóm 4. Câu hỏi thảo luận: + Các lực lượng nào đã tham gia đánh  trận Phố Ràng? + Nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa  * Diễn biến: Giáp Dần?  ­ Đầu tháng 9 năm Giáp Dần (cuối  tháng 10/ 1914) dưới sự chỉ huy của Lý  Tiến Kiên, nghĩa quân đã dồn dập tiến  công các đồn binh Pháp: + Lý Tiến Minh chỉ huy một cánh quân  đánh đồn Trái Hút. + Triệu Xuân Tiến chỉ huy một cánh  quân đánh đồn Bảo Hà. + Triệu Tài Lộc chỉ huy một cánh quân  đánh đồn Lục Yên. ­ Mời đại diện các nhóm trình bày. ­ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ­ GV nhận xét, chốt ý rồi ghi bảng. * Bài tập phụ đạo HS yếu:  ­ HS đọc bài: Thuần phục sư tử. (SGK  ­ HS đọc bài theo HD của GV. tiếng Việt 5, tập 2, tuần 30). ­ Trả lời câu hỏi 2. ­ Trả lời câu hỏi. 3. Củng cố, dặn dò: ­ GV nhận xét giờ học.  ­ Dặn HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm về cuộc khởi nghĩa Giáp Dần. ­ Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và về nhà. Chú ý  đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông.                                                                                Ngày soạn: 16/ 4/ 2017.                                                                           Ngày giảng: Thứ tư, 19/ 4/ 2017. TOÁN: Tiết 153: PHÉP NHÂN.
  14. I. Mục tiêu:   ­ Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính  nhẩm, giải bài toán. ­ Bài 1 (cột 1), bài 2, bài 3, bài 4. II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:  ­ Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước. ­ HS làm. ­ GV nhận xét. ­ HS nhận xét, góp ý. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của  ­ HS chú ý lắng nghe. tiết học. b) HDHS ôn tập: ­ GV nêu biểu thức: a x b = c + Em hãy nêu tên gọi của các thành  + a, b là thừa số ; c là tích. phần trong biểu thức trên?  + Nêu các tính chất của phép nhân?  + T/C giao hoán, tính chất kết hợp,  nhân một tổng với một số, phép nhân  có thừa số bằng 1, phép nhân có thừa  số bằng 0… + Viết biểu thức và cho VD? * Bài tập 1:     a)   32,5                      0,325 ­ 1 HS nêu yêu cầu.     b)   41756                   4,1756 ­ HS làm vào nháp.     c)   2850                     0,285     a)   32,5                      0,325     b)   41756                   4,1756     c)   2850                     0,285 ­ Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 2:  ­ 1 HS đọc yêu cầu.      ­ GV hướng dẫn HS làm bài. ­ HS làm bài vào nháp, sau đó mời một  số HS trình bày miệng.  a)  2,5 x 7,8 x 4 = (2,5 x 4) x 7,8                               = 10 x 7,8                               = 78 b)   0,5 x 9,6 x 2 = (0,5 x 2) x 9,6                                = 1 x 9,6                                 = 9,6 ­ Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 3:  ­ 1 HS đọc yêu cầu. ­ GV hướng dẫn HS làm bài.
  15. ­ HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp  kt chéo. ­ Tính bằng cách thuận tiện nhất. a) 2,5 x 7,8 x 4 = b) 0,5 x 9,6 x 2 =  c) 8,36 x 5 x 0,2 =  d) 8,3 x 7,9  + 7,9 x 1,7 =  ­ Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 4:  ­ 1 HS nêu yêu cầu ­  cách làm.  ­ HS làm vào vở. ­ 1 HS lên bảng chữa bài.  Bài giải: Quãng đường ô tô và xe máy đi được  trong 1 giờ là:        48,5 + 33,5 = 82  (km) Thời gian ô tô và xe máy gặp nhau là 1  giờ 30 phút hay 1,5 giờ. Độ dài quãng đường AB là:            82 x 1,5 = 123 (km)                Đáp số: 123km. ­ Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập ôn tập, phụ đạo:  “Có 31m vải, may mỗi bộ quần áo hết  ­ HS đọc đề bài. 3m. Hỏi có thể may được nhiều nhất  là mấy bộ quần áo và còn thừa mấy  mét vải?” ­ GVHD phân tích đề: Bài toán cho  ­ HS nêu miệng. biết gì ? Bài toán hỏi gì ? ­ Nêu miệng cách giải. ­ HS làm nháp. 1 HS làm bảng nhóm. ­ Trình bày kết quả. ­ HS nhận xét. ­ GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.  TẬP ĐỌC: Tiết 62: BẦM ƠI. I. Mục tiêu:   ­ Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. ­ Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với  người mẹ Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ). II. Đồ dùng dạy ­ học: 
  16. ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:  ­ HS đọc bài “Công việc đầu tiên” và  ­ HS đọc. trả lời các câu hỏi về nội dung bài. ­ HS nhận xét, góp ý. ­ GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu  ­ HS chú ý lắng nghe. cầu của tiết học. * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm  hiểu bài: a) Luyện đọc: ­ 1 HS giỏi đọc. ­ HS chú ý lắng nghe. ­ Chia khổ. ­ HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp  ­ HS đọc. sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. ­ HS đọc khổ thơ trong nhóm. ­ HS đọc. ­ 2 HS đọc toàn bài. ­ GV đọc diễn cảm toàn bài. ­ HS chú ý lắng nghe. b) Tìm hiểu bài: ­ HS đọc khổ thơ 1, 2: + Điều gì  gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới + Cảnh chiều đông mưa phùn, gió  mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? bấc… Anh nhớ h/ả mẹ lội ruộng cấy,  mẹ run… + Tìm những hình ảnh so sánh thể  + T/C của mẹ đối với con: Mạ…lòng  hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu  bầm. nặng. T/C của con đối với mẹ: Mưa…sáu  mươi. +) Rút ý 1: +) Tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu  ­ HS đọc khổ thơ 3, 4: nặng. + Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như  + Anh đã dùng cách nói so sánh: Con  thế nào để làm yên lòng mẹ? đi… sáu mươi cách nói ấy có tác dụng  làm … + Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em  + Người mẹ của anh chiến sĩ là một  nghĩ gì về người mẹ của anh? người phụ nữ Việt Nam điển hình:  chịu thương, chịu… + Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em  + Anh là người con hiếu thảo, giàu  nghĩ gì về anh? tình yêu thương mẹ… +) Rút ý 2: ­ Nội dung chính của bài là gì? +) Cách nói của anh CS để làm yên  ­ GV chốt ý đúng, ghi bảng. lòng mẹ. ­ 1 HS đọc lại. ­ HS nêu. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: ­ HS 4 nối tiếp đọc bài thơ. ­ Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi  ­ HS tìm giọng đọc DC cho mỗi khổ 
  17. khổ thơ. thơ. ­ HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2  ­ HS luyện đọc diễn cảm. trong nhóm 2. ­ Thi đọc diễn cảm. ­ HS thi đọc. ­ HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi  đọc. ­ Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.  KỂ CHUYỆN: Tiết 31: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. Mục tiêu:   ­ Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. ­ Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. * THNDQ&G: (Liên hệ) ­ Quyền được kết bạn và giúp đỡ bạn ­ Bạn gái và bạn trai đều có thể trở thành những người bạn tốt. II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:  ­ HS kể lại một đoạn (một câu)  ­ HS kể. chuyện đã nghe đã đọc về một nữ anh  ­ HS nhận xét, góp ý. hùng hoặc một phụ nữ có tài. ­ GV nhận xét. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,  ­ HS chú ý lắng nghe. yêu cầu của tiết học. b) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu  của đề bài: * Chuẩn bị: ­ 1 HS đọc đề bài. ­ Đề bài: Kể về một việc làm tốt của  ­ GV gạch chân những từ ngữ quan  bạn em. trọng trong đề bài đã viết trên bảng  lớp. ­ Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý  trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK. ­ GV Gợi ý, hướng dẫn HS. ­ HS chú ý lắng nghe. ­ GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung  cho tiết kể chuyện.
  18. ­ Một số em nói nhân vật và việc làm  ­ HS giới thiệu nhân vật và việc làm  tốt của nhân vật trong câu chuyện của  tốt của nhân vật trong câu chuyện định  mình.  kể. * Thực hành kể chuyện và trao đổi về  ­ HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi  ý nghĩa câu chuyện: với bạn về nội dung, ý nghĩa câu  chuyện. a) Kể chuyện theo cặp ­ HS kể chuyện theo cặp, cùng trao  ­ HS kể. đổi về ý nghĩa câu chuyện ­ GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng  dẫn. b) Thi kể chuyện trước lớp: ­ Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi  ­ Các nhóm thi kể. HS kể xong, GV và các HS khác đặt  câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về  nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu  chuyện. ­ Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi  ­ Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể  HS kể: xong thì trả lời câu hỏi của GV và của  + Nội dung câu chuyện có hay không? bạn. + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ,  + Cách dùng từ, đặt câu. ­ Cả lớp và GV bình chọn: ­ Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn  + Bạn có câu chuyện hay nhất. của GV. + Bạn kể chuyện có tiến bộ nhất. * Bài tập phụ đạo HS yếu:  ­ HS nghe – viết bài: Cô gái của tương  ­ HS nghe viêt.́ lai. (SGK tiếng Việt 5, tập 2, tuần 30). ̣ ­ GVKT, nhân xet. ́ ­ Chưa lôi. ̃ ̃ 3. Củng cố ­ dặn dò: ­ GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân  nghe. ­ Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau. ­ Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và về nhà. Chú ý  đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông.  ÂM NHẠC:  (Đồng chí: Lưu Thị Thương, GV âm nhạc dạy).  KHOA HỌC: (Đồng chí: Nguyễn Thị Thủy dạy).
  19.                                                                             Ngày soạn: 17/ 4/ 2017.                                                                        Ngày giảng: Thứ năm, 20/ 4/ 2017. TOÁN: Tiết 154: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu:   ­ Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và qui tắc nhân một tổng với một số trong  thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán. ­ Bài 1, bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:  ­ Cho HS nêu các tính chất của phép  ­ HS nêu. nhân. ­ HS nhận xét, góp ý. ­ GV nhận xét. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của  ­ HS chú ý lắng nghe. tiết học. b) HDHS ôn tập:  * Bài tập 1:   a) 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg  ­ 1 HS nêu yêu cầu ­ cách làm.      = 6,75 kg x 3     = 20,25 kg ­ HS làm vào vở 2 HS lên bảng. c) 9,26 dm3 x 9 + 9,26 dm3  ­ Cả lớp và GV nhận xét.     = 9,26 dm3 x (9 +1)     = 9,26 dm3 x 10 = 92,6 dm3 * Bài tập 2:   a)  3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 ­ 1 HS đọc yêu cầu.                                         = 7,275 ­ GV hướng dẫn HS làm bài. b)  (3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2 ­ Cho HS làm bài vào nháp, sau đó mời                                            = 10,4 2 HS lên bảng thực hiện. ­ Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 3:  Bài giải: ­ 1 HS đọc yêu cầu. Số dân của nước ta tăng thêm trong  ­ GV hướng dẫn HS làm bài. năm 2001 là: ­ HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp  77515000 : 100 x 1,3 = 1007695  chấm chéo. (người) ­ Cả lớp và GV nhận xét. Số dân của nước ta tính đến cuối năm  2001 là: 77515000 + 1007695 = 78522695  (người)                     Đáp số: 78 522 695 người.
  20. * Bài tập ôn tập, phụ đạo:  “Một lớp học có 33 học sinh, phòng  ­ HS đọc đề bài. học của lớp đó chỉ có loại bàn 2 chỗ  ngồi. Hỏi cần có ít nhất bao nhiêu bàn  học như thế?” ­ GVHD phân tích đề: Bài toán cho  ­ HS nêu miệng. biết gì ? Bài toán hỏi gì ? ­ Nêu miệng cách giải. ­ HS làm nháp. 1 HS làm bảng nhóm. ­ Trình bày kết quả. ­ HS nhận xét. ­ GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.  TẬP LÀM VĂN: Tiết 61: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH. I. Mục tiêu:   ­ Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho  1 trong các bài văn đó. ­ Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể  hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2). II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... ­ Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các tiết  Tập đọc, LTVC từ tuần 1 đến tuần 11. III. Các hoạt động dạy ­ học: Giáo viên Học sinh 1. KTBC: ­ GV nhận xét. ­ HS đọc bài làm ở nhà. ­ HS nhận xét, góp ý. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,  ­ HS chú ý lắng nghe. yêu cầu của bài. b) Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1: ­ Mời một HS đọc bài. Cả lớp đọc  thầm. ­ GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài  tập: + Liệt kê các bài văn tả cảnh đã học  * Lời giải: trong học kì I. +) Yêu cầu 1: Gồm 13 bài văn tả cảnh  đã học trong học kì I.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2