intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 31 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

Chia sẻ: Đặng Khắc Tân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:46

18
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án lớp 5: Tuần 31 năm học 2021-2022" với các bài học như: thành phần của phép trừ, tính chất của phép trừ; tập đọc Công việc đầu tiên; lịch sử địa phương; phòng tránh bị xâm hại; địa lí huyện Lục Ngạn; thành phần của phép nhân, tính chất của phép nhân; chính tả Tà áo dài Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 31 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

  1. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 TUẦN 30 Thứ Hai,  ngày 11 tháng 4 năm 2022 Buổi sáng Chào cờ  CHỦ ĐIỂM: HOÀ BÌNH HỮU NGHỊ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: ­ Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ, cách phòng, chống dịch bệnh trong mùa hè. ­ Rèn kỹ năng mạnh dạn, tự tin giao tiếp trước tập thể; biết yêu thương, đoàn   kết với bạn bè. ­ HS  đoàn kết, yêu thương giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh. II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN ­ Bắt đầu từ 7h30 phút đến 8h5 phút, tại lớp 5A5. ­ Giáo viên CN và học sinh trong lớp. III. CHUẨN BỊ NỘI DUNG GV:  Các nội dung HS:  CTHĐTQ chỉ đạo các bạn thực hiện các nghi lễ, nội dung. IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Nội dung Người thực hiện 1. Ôn định tổ chức ­ CTHĐTQ 2. Lễ chào cờ 3. Nội dung Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ. ­ HS nghe tuyên truyền Cách phòng, chống dịch bệnh trong mùa  ­ Xem video về cách phòng chống  hè. dịch bệnh trong mùa hè. HS nghe 4. Kết thúc tiết chào cờ ­ GV nhận xét.  ­ Phát động thi đua tuần 31 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Toán PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Nêu được các thành phần của phép trừ, tính chất của phép trừ 1 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  2. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022           ­ Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số. ­ Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán  có lời văn.  ­ Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số. 2. Năng lực:  ­ Biết chia sẻ kết quả học tập với nhóm, lớp. 3. Phẩm chất: ­ Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Bảng phụ ­ Học sinh: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng   số tự nhiên, số thập phân ­ GV yêu cầu HS thực hiện đặt tính  ­ HS thực hiện trên bảng con rồi tính: ­ Chia sẻ, nhận xét. a) 34 + 28,8                   b) 6388 +  5642 ­ Nhận xét, tuyên dương HS làm bài  đúng. * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực hành  * Hoạt động 1: Mục tiêu: Nêu được các thành phần   của phép trừ, tính chất của phép trừ ­ HS nêu theo ý hiểu. ­ GV cho HS nêu phép trừ dạng tổng  quát. ­ HS chia sẻ, nhận xét, bổ sung ­ Cho HS chia sẻ  về  các thành phần  của phép  trừ  và tính chất  của phép  trừ. ­ Nhận xét, khen ngợi HS. * Hoạt động 2: Mục   tiêu:   Biết   thực   hiện   phép   trừ   các   số   tự   nhiên,   các   số   thập   phân,   phân   số,   biết   tìm   thành   phần   chưa   biết của phép cộng, phép trừ  và giải   bài toán có lời văn.  ­ HS nêu yêu cầu của đề bài 2 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  3. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Bài 1. Tính rồi thử lại (theo mẫu). ­ HS làm bài cá nhân ­ Mời HS nêu yêu cầu của bài ­   GV   cho   HS   tính   rồi   thử   lại   trên  ­ Chia sẻ bài làm trước lớp bảng con. ­ HS nối tiếp nêu cách trừ  hai số  tự  ­ Nhận xét, nêu phương án đúng nhiên, trừ  hai số  thập phân và trừ  hai  ­ GV giúp HS củng cố cách trừ hai số  phân số. tự  nhiên, trừ  hai số  thập phân và trừ  hai phân số. ­ HS nêu yêu cầu của bài Bài 2. Tìm x ­ HS làm bài vào vở  nháp, 2 em lên  ­ Mời HS nêu yêu cầu của bài chữa bài  ­ Hướng dẫn HS làm bài cá nhân ­ Chủ  tịch HĐTQ điều khiển lớp chia  sẻ bài làm. a) x + 5,84 = 9,16     x             = 9,16 – 5,84 ­ Nhận xét, nêu phương án đúng     x             =  3,32 b) x – 0,35 = 2,55      x           = 2,55 + 0,35      x           = 2,9 ­ HS chia sẻ  cách tìm số  hạng chưa  biết trong phép cộng, số  bị  trừ  trong  ­ Hướng dẫn HS củng cố cách tìm số  phép trừ. hạng chưa biết trong phép cộng, số  bị trừ trong phép trừ. ­ HS đọc đề bài toán Bài 3 ­ HS làm bài cá nhân ­ Mời HS đọc đề bài ­ Hướn dẫn HS làm bài vào vở, 1 em  ­ Chia sẻ bài làm làm trên bảng phụ. ­ Chữa bài. Bài giải ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài Diện tích đất trồng hoa là:       540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa và trồng hoa  là:       540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha. 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  ­ HS nhắc lại nội dung bài. nghiệm ­ GV cho HS nhắc lại nội dung bài  học. ­ Nhận xét tiết học 3 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  4. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Dặn HS về  nhà luyện tính toán và  giải toán có lời văn. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Tập đọc  CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc nhấn giọng những từ  ngữ  cần thiết,  biết đọc diễn cảm toàn bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. ­ Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng   cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. ­ Nghe – ghi được ý chính của bài. ­ Tóm tắt lại câu chuyện đã học. 2. Năng lực:  ́ ̣ ­ Trinh bay ro rang, ngăn gon; nói đúng n ̀ ̀ ̃ ̀ ội dung cần trao đổi. 3. Phẩm chất:  ­ Biết nhận làm việc vừa sức mình. ­ Tích cực trao đổi, chia sẻ nội dung bài.  II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, hỉnh ảnh về bà Nguyễn Thị Định ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh   1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Mục tiêu: Biết một số thông tin về  bà   Nguyễn Thị Định ­ GV cho HS quan sát hình  ảnh, yêu  ­ HS quan sát, đoán tên nhân vật. cầu HS đoán tên nhân vật trong ảnh. ­ GV giới thiệu nhân vật trong ảnh (bà  ­ HS theo dõi, lắng nghe. Nguyễn Thị Định), giới thiệu bài * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:    4 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  5. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 a) Hướng dẫn HS luyện đọc Mục tiêu:  Đọc lưu loát toàn bài, biết   đọc   nhấn   giọng   những   từ   ngữ   cần   thiết ­ 1 HS đọc bài, lớp chú ý lắng nghe  ­ GV mời 1 HS đọc tốt đọc toàn bài bạn đọc. ­ HS nối tiếp nêu cách chia đoạn ­ Hướng dẫn HS chia đoạn Đoạn   1:   Từ   đầu   ...   nên   không   biết  giấy gì. Đoạn   2:   Nhận   công   việc   vinh   dự   ...  chạy rầm rầm. Đoạn 3: Còn lại. ­   HS   đọc   nối   tiếp   đoạn   kết   hợp  ­ Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn luyện đọc từ  khó (2­3 lượt HS đọc  ­ GV quan sát, giúp đỡ. nối tiếp) ­ HS luyện đọc trong nhóm ­ Giáo viên đọc toàn bài ­   Đại  diện  các  nhóm   đọc,  lớp  chia  b) Hướng dẫn tìm hiểu bài sẻ. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, nghe  –  ­ Lắng nghe ghi được ý chính của bài, tóm tắt lại   câu chuyện đã học. ­ Yêu cầu HS đọc thầm, trao  đổi và  ­ HS đọc thầm, trao đổi trong nhóm,  trả  lời các câu hỏi, kết hợp tìm hiểu  trả lời các câu hỏi. nghĩa của các từ: truyền đơn, chớ, rủi,  lính mã tà, thoát li. + Công việc đầu tiên anh Ba giao cho  ­ Lớp trưởng điều khiển các bạn hỏi  chị Út là gì? và trả lời trước lớp. + Những chi tiết nào cho thấy chị  Út    rất  hồi hộp khi  nhận công việc  đầu  tiên này? + Chị  Út nghĩ ra cách gì để  rải truyền  đơn? + Vì sao Út muốn được thoát li? ­ GV gợi ý để  HS nêu ý nghĩa bài tập  đọc. ­ Nhận xét, bổ  sung, nêu ý nghĩa bài  tập đọc:  Nguyện vọng và  lòng nhiệt   thành   của   một   phụ   nữ   dũng   cảm   muốn làm việc lớn, đóng góp công sức   cho cách mạng. ­ Nêu câu hỏi liên hệ: là học sinh, em  ­ HS nêu nội dung bài theo ý hiểu 5 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  6. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 hấy mình có thể  làm gì để  góp phần  vào công cuộc xây dựng và phát triển  ­ HS ghi lại nội dng chính của bài đất nước? ­ Yêu cầu HS tóm tắt câu chuyện c) Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. ­ HS trả lời theo ý hiểu Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm toàn bài   văn phù hợp với nội dung và tính cách   nhân vật. ­ Gọi HS đọc tiếp nối đoạn. ­ HS tóm tắt câu chuyện ­ GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc diễn  cảm một đoạn trong bài. ­ Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn, bài ­ HS đọc nối tiếp đoạn và nêu giọng  đọc của mỗi đoạn. ­ Nhận xét, tuyên dương. ­ HS chọn đoạn đọc diễn cảm 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  ­ HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm  nghiệm  đôi ­ Mời HS nhắc lại nội dung bài ­ Đại diện các nhóm thi đọc  ­ Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài  ­ Chia sẻ cùng bạn ­ HS nhắc lại nội dung bài. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Lịch sử LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Biết một số kiến thức lịch sử của  địa phương   ­ Truyền thống chống giặc ngoại xâm qua các thời kì. 2. Năng lực:  ­ Phát triển năng lực học tập trong nhóm, chia sẻ kết quả học tập cùng  bạn, mạnh dạn báo cáo kết quả học tập, trình bày lưu loát, ngắn gọn nội dung  bài học. 3. Phẩm chất:  6 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  7. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động  ở  trường cũng   như ở nhà. ­ Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC             ­ Giáo viên: Tư liệu ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động  của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Mục tiêu:  ­ Yêu cầu HS hát bài hát về quê hương  ­ HS hát. đất nước  * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:     Mục tiêu:  Biết một số  kiến thức lịch   sử   của  địa   phương;   truyền   thống   chống giặc ngoại xâm qua các thời kì. a) Tìm hiểu về lịch sử tỉnh Bắc Giang Mục tiêu:  ­ Yêu cầu HS trình bày hiểu biết của  ­ HS chia sẻ trong nhóm, trước lớp. mình về  lịch sử  tỉnh Bắc Giang trong  ­ Nhận xét, bổ sung  nhóm, trước lớp thông qua các tài liệu  sư tầm được. ­ GV nhận xét, cung cấp thông tin ­ Lắng nghe + Tỉnh Bắc Giang được thành lập ngày  10 tháng 10 năm 1895, tách từ tỉnh Bắc  Ninh, bao gồm phủ  Lạng Giang, phủ  Đa  Phúc  và các  huyện Kim   Anh, Yên  Dũng, Phượng Nhỡn, Việt Yên, Hiệp  Hòa, Yên Thế  và một số  tổng nằm  ở  phía   nam   sông   Lục   Nam.   Tỉnh   lỵ  là Phủ Lạng Thương (nay là thành phố  Bắc Giang). Năm   1959,   đổi   tên   thị   xã   Phủ   Lạng  Thương thành thị xã Bắc Giang. +   Ngày   27   tháng   10   năm   1962,   Bắc  Giang   nhập   với   Bắc   Ninh   thành   tỉnh  Hà   Bắc   và   đến   ngày   1   tháng   1   năm  7 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  8. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 1997 lại  tách ra như  cũ. Khi tách ra,  tỉnh Bắc Giang có tỉnh lị  là thị  xã Bắc  Giang   và   9   huyện:   Hiệp   Hòa,   Lạng  Giang,   Lục   Nam,   Lục   Ngạn,   Sơn  Động, Tân Yên, Việt Yên, Yên Dũng,  Yên Thế. + Ngày 03 tháng 5 năm 1985, Hội đồng  Bộ  trưởng ban hành Quyết định 130­ HĐBT   về   điều   chỉnh   địa   giới   các  huyện   Tiên   Sơn,  Quế   Võ,  Việt   Yên,  Lạng   Giang   và   hai   thị   xã   Bắc   Ninh,  Bắc Giang thuộc tỉnh Hà Bắc. + Ngày 7 tháng 6 năm 2005, chuyển thị  xã   Bắc   Giang   thành   thành   phố   Bắc  Giang. + Tỉnh Bắc Giang có 1 thành phố  và 9  huyện như ngày nay. b)   Truyền   thống   chống   giặc   ngoại   ­ HS làm việc nhóm 4  xâm qua các thời kì. ­ GV yêu cầu HS trình bày hiểu biết  ­ Đại diện nhóm chia sẻ, nhận xét,  của mình về  bổ sung. ­ Mời đại diện nhóm chia sẻ trước lớp Khởi nghĩa Yên Thế là một cuộc đối  đầu vũ trang giữa những người nông  + Khởi nghĩa Yên Thế dân ly tán tại vùng Yên Thế Thượng  và sau đó là Thái Nguyên, đứng đầu  là Hoàng Hoa Thám, với quân Pháp,  khi   Pháp   vừa   kết   thúc   chiến   tranh  với   Trung   Quốc   và   bắt   đầu   kiểm  soát toàn bộ vùng Bắc kỳ những năm  cuối   thế   kỷ   19   trong   lịch   sử   Việt  Nam ... + Cung v ̀ ơi thăng l ́ ́ ợi cua cach mang ̉ ́ ̣   +   Bắc   Giang   trong   cách   mạng   tháng  Viêṭ   Nam,   77  năm   trước  đây,   dưới  Tám 1945 sự  lãnh đạo của Đảng bộ  tỉnh, nhân  dân tỉnh Bắc Giang đã nhất tề  vùng  dậy khởi nghĩa giành chính quyền, là  một trong những tỉnh tiến hành khởi  nghĩa   giành   chính   quyền   sớm   nhất  trong Cách mạng tháng Tám ... + Ngay từ những ngày đầu của cuộc  + Trong kháng chiến chống Mĩ kháng   chiến   chống   Mỹ,   cứu   nước,  8 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  9. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 tuổi trẻ  Bắc Giang xung phong tình  nguyện lên đường đi chiến đấu. Từ  cuối năm 1958, cơ  quan quân sự  địa  phương các cấp tổ  chức cho thanh  niên tuổi từ  18 đến 32 đăng ký tham  gia lực lượng dự  bị  quân đội. Năm  1959, gần 2000 thanh niên toàn tỉnh  tham gia bộ đội chủ lực, nhiều thanh  niên dùng máu của mình ký đơn tình  nguyện   đi   đánh   giặc.   Những   khẩu  hiệu   “Thóc   không   thiếu   một   cân,  quân không thiếu một người”, “Thóc  đủ  quân, quân đủ  số”, “Toàn tỉnh ra  quân, toàn dân ra trận”, “tất cả   để  đánh   thắng   giặc   Mỹ   xâm   lược”…,  được phát động sâu rộng trong nhân  dân. ­ Nhận xét, bổ sung 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ Lắng nghe ­ Tóm tắt nội dung bài. ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Đạo đức PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng ­ Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. ­ Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.  ­ Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.    2. Năng lực ­ HS tự thực hiện được nhiệm vụ học tập cá nhân trên lớp, làm việc  trong     nhóm. Biết trình bày ngắn gọn đúng nội dung trao đổi. 3. Phẩm chất 9 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  10. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ HS mạnh dạn khi trình bày ý kiến cá nhân. Có ý thức phòng tránh bị  xâm hại và nhắc nhở mọi người cùng đề cao cảnh giác. II. CHUẨN BỊ. GV: Tranh minh hoạ, tình huống trong bài HS: Sách, vở, đồ dùng học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  * Kết nối : Giới thiệu bài ­ HS hát. 2.  Hoạt động 2 : Khi nào chúng ta có  thể bị xâm hại * Mục tiêu:  Nhận biết được nguy cơ khi  bản thân có thể bị xâm hại. * Cách thực hiện ­ 3 HS tiếp nối nhau đọc và nêu ý  ­ Cho HS đọc lời thoại của các nhân vật  kiến trước lớp.  trong hình minh họa 1,2,3 trong SGK   ­ Trao đổi, thảo luận và tìm câu  ­ Cho HS trao đổi nhóm đôi và trả lời câu  trả lời . hỏi: Các bạn trong các tình huống có thể  H.1 : Đi đường vắng có thể  gặp  gặp phải nguy hiểm gì ? kẻ xấu cướp giật, … H.2 : Đi một mình vào buổi tối có  thể  bị  kẻ  xấu hãm hại, không có  người giúp đỡ.  H.3 : Bạn gái có thể bị bắt cóc, bị  hãm hại nếu lên xe đi cùng người  lạ   ­ Gọi đại diện nhóm trình bày. ­ Đại diện nhóm trình bày. ­ Nhận xét, bổ sung. ­ Ngoài những tình huống đó em hãy kể  ­ Đi nhờ  xe người lạ, đi chơi xa  thêm những tình huống có thể  dẫn đến  cùng bạn mới quen, nghe lời rủ rê  nguy cơ xâm hại mà em biết ? của bạn đi chơi,  ở  nhà 1 mình lại  mở cửa cho người lạ vào,… Kết luận: trẻ  em có nguy cơ  bị  xâm hại  cao,các bé trai có thể  bị  xâm hại về  thể  chất: bị đánh đập hoặc bị xâm hại về tinh  thần: dọa nạt… ­ Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm 4  ­ Nhận đồ  dùng học tập, trao đổi,  tìm cách để phòng tránh bị xâm hại.  thảo luận và ghi ý kiến vào phiếu  HT. ­ Gọi đại diện nhóm trình bày. ­   Đại   diện   nhóm   trình   bày.   HS  10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  11. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Nhận xét – Tuyên dương.  khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3:  Ứng phó với nguy cơ  bị  xâm hại * Mục tiêu:  Biết cách phòng tránh và  ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. * Cách thực hiện ­ Bạn có thể  làm gì để  phòng tránh nguy  ­ HS trả lời theo ý hiểu của mình. cơ bị xâm hại ? ­ Nhận xét, bổ sung và khen ngợi HS ứng  phó tốt. Hoạt động 4: Những việc cần làm khi  bị xâm hại * Mục tiêu:  Nêu được một số quy tắc an  toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. * Cách thực hiện ­ Đứng ngay dậy, bỏ  đi chỗ  khác,  ­ Khi có nguy cơ  bị  xâm hại em sẽ  làm   nhìn thẳng vào mặt người đó, hét  gì ? to   lên   để   được   mọi   người   giúp  đỡ,… ­   Chúng   ta   phải   nói   ngay   với  ­ Trong trường hợp bị  xâm hại chúng ta  người   lớn   để   được   chia   sẻ   và  sẽ làm gì ? hướng dẫn cách giải quyết,  ứng  phó. ­ Theo em, chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ  ­ Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo, với ai khi bị xâm hại ? … ­ Nhận xét, bổ sung và kết luận.  3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm ­ Bạn cần phải làm gì khi có kẻ  muốn  ­ HS trả lời. xâm hại mình?   ­ Nhận xét giờ học. ­ Dặn chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Địa lí ĐỊA LÍ  HUYỆN LỤC NGẠN I . MỤC TIÊU  11 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  12. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 1. Kiến thức, kĩ năng ­ Nắm được những nét tiêu biểu về địa lí huyện Lục Ngạn: vị trí địa lí,   giới hạn, hoạt động sản xuất của nhân dân Lục Ngạn, di tích lịch sử, danh lam   thắng cảnh. 2. Năng lực ­ Biết trình bày ý kiến cá nhân trong nhóm, lớp; biết lắng nghe và chia sẻ  với mọi người. 3. Phẩm chất ­ Yêu quê hương đất nước. ­ Chăm học, có những hành động thiết thực để xây dựng quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Bản đồ, tư liệu về địa lí Lục Ngạn. ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động ­ HS hát * Khởi động  Mục   tiêu:   Tạo   không   khí   vui   vẻ   trước khi vào bài mới * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến  thức mới Mục tiêu: Nắm được những nét tiêu   biểu về  địa lí huyện Lục Ngạn: vị   trí địa lí, giới hạn, hoạt động sản   xuất   của   nhân   dân   Lục   Ngạn,   di   tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. a) Vị trí địa lí, giới hạn ­ GV hướng dẫn HS tìm hiểu về địa  ­   Quan   sát   bản   đồ   hành   chính   Lục  lí địa phương thông qua các tư  liệu  Ngạn sưu tầm được + Nêu vị trí: nằm ở phía Đông Bắc của  tỉnh Bắc Giang + Giới hạn: Phía Bắc và Tây Bắc giáp  tỉnh Lạng Sơn; phía Tây Nam và phía  Nam giáp huyện Lục Nam  +   Trung   tâm   huyện   cách   trung   tâm  thành phố  Bắc Giang 40km, tổng diện  tích   tự   nhiên   là   101223,72   ha   với   29  đơn vị  hành chính gồm 28 xã và 1 thị  ­ Nhận xét, tuyên dương các nhóm. trấn. ­ Đại diện nhóm lên bảng trình bày 12 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  13. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 b) Đặc điểm về kinh tế  ­ Yêu cầu thảo luận nhóm * Hoạt động nhóm 4: Thảo luận về các  + Kể  tên những loại cây trồng đem  nội dung sau: lại   hiệu   quả   kinh   tế   cao   ở   Lục  +  Trồng trọt: Chủ  yếu là trồng cây ăn  Ngạn? quả: vải, nhãn, hồng, na. Hiện nay do  chuyển đổi cơ  cấu cây trồng nên   có  nhiều   giống   cây   ăn   quả   có   múi   như  cam Canh, cam Vinh, bưởi Diễn đã đem  lại hiệu quả kinh tế cao. +   Kể   tên   loài   vật   được   chăn   nuôi  + Chăn nuôi: trâu, bò, dê, gà, nuôi ong  nhiều ở Lục Ngạn? lấy mật… ­ GV nhận xét, cung cấp thêm thông  ­ Lắng nghe tin c) Những nét văn hóa tiêu biểu ­ GV yêu cầu HS trao đổi nhóm ­ HS trao đổi ­ Mời đại diện nhóm chia sẻ ­ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác  nhận xét, bổ sung + Kể  tên di tích lịch sử, văn hoá  ở  ­   Đền   Từ   Hả,   đền   Khánh   Vân,   chùa  Lục Ngạn mà em biết. Xẻ, đình làng Luồng +   Kể   tên   danh   lam   thắng   cảnh   ở  ­ Hồ Khuôn Thần, hồ Cấm Sơn,.. Lục Ngạn mà em biết? ­   Liên   hệ   giữ   gìn,   bảo   vệ   môi  ­ HS lắng nghe, thực hiện. trường khi tham quan di tích lịch sử,  văn hoá, danh lam thắng cảnh. 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ Lắng nghe ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn HS về  nhà xem lại bài và ôn  bài. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Ba, ngày 12 tháng 4 năm 2022 Buổi sáng Toán PHÉP NHÂN 13 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  14. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Nêu được các thành phần của phép nhân, tính chất của phép nhân ­ Biết thực hiện phép nhân các số tự nhiên, các số thập phân, phân số  ­ Biết vận dụng để tính nhẩm và giải bài toán.           ­ Rèn kĩ năng tính toán và giải bài toán có lời văn. 2. Năng lực:  ­ Biết tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời trong học tập. 3. Phẩm chất: ­ Thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn và với giáo viên. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC           ­ Giáo viên: Phiếu học tập           ­ Học sinh: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Mục tiêu: Thực hiện được phép nhân   hai số tự nhiên ­ HS thực hiện, chia sẻ cách làm ­ Giáo viên yêu cầu HS thực hiện trên  bảng con : 2605 × 317 ­ Nhận xét, đánh giá * Kết nối : Giới thiệu bài 2.   Hoạt   động   luyện   tập,   thực  hànhvề phép nhân  ­ HS theo dõi Mục   tiêu:   Nêu   được   các   thành   phần   của   phép   nhân,   tính   chất   của   phép   ­ HS nêu theo ý hiểu nhân ­ HS làm việc trong nhóm ­ GV ghi phép nhân dạng tổng quát: a × b = c ­ Chia sẻ trước lớp. ­ Nêu các thành phần của phép nhân. ­ Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm đôi,  nêu các tính chất của phép nhân ­ HS đọc lại ­ Mời đại diện các nhóm lên nêu kết  quả  thảo luận (các nhóm có thể không  nêu đủ, GV gợi ý thêm). ­ GV ghi bảng các tính chất của phép  nhân. 3. Hoạt động luyện tập, thực hành Mục   tiêu:   Biết   thực   hiện   phép   nhân   ­ HS nêu yêu cầu 14 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  15. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 các số tự nhiên, các số thập phân, phân   ­ HS làm bài trên bảng con số;   biết   vận   dụng   để   tính   nhẩm   và   ­ Chia sẻ trước lớp giải bài toán a) 4802   324 = 1 555 848 Bài 1. Tính  4 4 2 8 =               b)     2 =  ­ Hướng dẫn làm bài cá nhân. 7 7 7 c) 35,4   6,8 = 240,72 ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài ­ HS nêu yêu cầu của bài toán ­ HS thi làm nhanh bài tập ­ Trưởng ban học tập lên điều khiển  Bài 2. Tính nhẩm trò chơi; lớp tham gia trò chơi. ­ GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS  a) 3,25   10 = 32,5 hoàn thành bài tập trong phiếu     3,25   0,1 = 0,325 ­ Tổ chức trò chơi Gọi đò b) 417,56   100 = 41756     417,56   0,01 = 4,1756 c) 28,5   100 = 2850 ­ Cùng HS đưa ra đáp án đúng     28,5   0,01 = 0,285 ­ Lắng nghe ­ HS trả lời ­ HS trả lời ­ Nhận xét, tổng kết trò chơi. ­ HS đọc yêu cầu của bài ­ Muốn nhân một số thập phân với 10,  ­ HS làm bài cá nhân 100, 1000 ta làm thế nào? ­ Muốn chia một số  thập phân cho 10,  ­ Chia sẻ trước lớp 100, 1000 ta làm thế nào? a) (5,2   4)   7,8 = 10   7,8 = 78 Bài 3. Tính bằng cách  thuận tiện nhất ­ Hướng dẫn làm bài cá nhân (vở, bảng  b) 0,5   9,6   2 = 9,6   (0,5   2) lớp)                            =  9,6   1                             = 9,6 ­ GV lắng nghe, nhận xét, hướng dẫn  c) 8,36   5   0,2 = 8,36   (5   0,2)  HS chữa bài.                = 8,36   1                               = 8,36 d) 8,3   7,9 + 7,9   1,7  = 7,9   (8,3 + 1,7)  = 7,9   10  = 79 ­ HS đọc đề bài ­ HS quan sát 15 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  16. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Làm việc cá nhân Bài 4  ­ HS chia sẻ trong nhóm ­ Mời HS đọc đề bài toán ­ Chia sẻ trước lớp ­ GV vẽ hình tóm tắt lên bảng Vấn đề: Làm thế  nào để  tính được  ­ Yêu cầu HS quan sát kết hợp tìm hiểu  độ  dài quãng đường? (biết vận tốc  đề bài, nêu vấn đề. của 2 chuyển động ngược chiều và  thời gian đi của hai chuyển động) ­   Làm   việc   cá   nhân   (Nêu   dự   đoán  của   bản   thân   về   cách   tính   độ   dài  quãng đường trong trường hợp trên) ­ Làm việc cá nhân ­ GV lắng nghe HS chia sẻ ­ HS chia sẻ trong nhóm ­ Chia sẻ trước lớp Cách 1: ­   Khuyến   khích   HS   tìm   được   nhiều  1 giờ 30 phút = 1,5 giờ cách giải bài toán khác nhau. Mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được  quãng đường là: 48,5 + 33,5 = 82 (km) Độ dài quãng đường AB là: 82   1,5 = 123 (km) Đáp số: 123 km. Cách 2: 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ Sau 1 giờ 30 phút, xe máy đi được  số ki­lô­mét là: 33,5   1,5 = 50,25 (km) Sau 1 giờ 30 phút, ô tô đi được số  ki­lô­mét là: 48,5   1,5 = 72,75 (km) Độ dài quãng đường AB là: 50,25 + 72,75  = 123 (km) Đáp số: 123km. ­ HS nêu nội dung bài học 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ Mời HS nêu nội dung bài học ­ Nhận xét giờ học ­ Nhắc chuẩn bị bài sau. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Chính tả  TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM 16 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  17. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Nghe ­ viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Tà áo dài Việt Nam; toàn  bài mắc không quá 5 lỗi. ­ Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ  niệm   chương (BT2, BT3a). ­ Rèn kĩ năng viết chữ đúng mẫu, đều nét. 2. Năng lực:  ­ Biết cố gắng tự hoàn thành công việc của bản thân. 3. Phẩm chất:  ­ Yêu quê hương đất nước, tự  hào về  truyền thông tốt đẹp của dân tộc   Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC             ­ Giáo viên: Phiếu học tập             ­ Học sinh: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Mục   tiêu:   Viết   đúng   tên   các   huân   chương, danh hiệu, giải thưởng  ­ Yêu câu HS viết lại cho đúng tên các  ­ HS viết bảng con huân chương, danh hiệu, giải thưởng  ­ Chia sẻ  cách viết hoa tên các huân  sau: chương, danh hiệu, giải thưởng + Huân chương lao động hạng nhất + giải thưởng Hồ Chí Minh + Anh hùng lực lượng vũ trang ­ Nhận xét, tuyên dương * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:    Mục tiêu: Nghe ­ viết đúng, trình bày   đúng   bài   chính   tả:   Tà   áo   dài   Việt   Nam; toàn bài mắc không quá 5 lỗi. ­ HS đọc, cả lớp theo dõi  ­ Mời một HS đọc đoạn chính tả  (Áo  dài phụ nữ ... áo dài tân thời). ­ HS trao đổi, nêu nội dung: Sự  khác  ­ Cho HS trao đổi, nêu nội dung đoạn  nhau giữa áo dài truyền thống và áo  chính tả dài tân thời. 17 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  18. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ GV cho HS đọc thầm đoạn văn, tìm  ­ Đọc thầm lại đoạn văn, tìm từ  khó  từ khó viết viết ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài ­ HS viết trên bảng con, chia sẻ ­ GV đọc từng câu cho HS viết ­ Chữa bài ­ Cho HS đổi vở soát lỗi ­ Viết bài vào vở. ­ Nhận xét vở của HS (5 – 7 bài). ­ Đổi vở, soát lỗi theo cặp  ­ Nêu nhận xét chung. 3. Hoạt động 3: Luyện tập ­ HS lắng nghe Mục tiêu: Viết hoa đúng tên các danh   hiệu,   giải   thưởng,   huy   chương,   kỉ   niệm chương  Bài 2. Xếp tên các huy chương, danh  hiệu và giải thưởng nêu trong ngoặc   ­ HS đọc, phân tích yêu cầu bài tập. đơn vào dòng thích hợp, viết lại các  tên ấy cho đúng. ­ Hướng dẫn HS làm bài nhóm đôi ­ Nhóm đôi làm bài vào phiếu học tập ­ Chia sẻ bài làm ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài ­ Nhận xét, bổ sung. a) Giải nhất: Huy chương Vàng + Giải nhì: Huy chương Bạc + Giải ba: Huy chương Đồng b) Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ  sĩ  Nhân dân. + Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú. c) Cầu thủ, thủ  môn xuất sắc nhất:  Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng. +   Cầu   thủ,   thủ   môn   xuất   sắc:   Đôi  Bài 3. (a) Viết lại tên các danh hiệu,  giày Bạc, Quả bóng Bạc. giải thưởng, huy chương và kỉ  niệm  ­ HS đọc yêu cầu bài tập 3. chương được in nghiêng dưới đây cho  đúng: ­ Hướng dẫn học sinh làm bài tập vào  vở bài tập ­ Làm bài vảo vở, một em lên bảng  chữa bài. ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài ­ Chia sẻ, bổ sung. a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú,    Kỉ   niệm   chương   Vì   sự   nghiệp   giáo  dục,   Kỉ   niệm   chương   Vì   sự   nghiệp  bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam. 4.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  18 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  19. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 nghiệm ­   Nhắc   lại  quy   tắc   viết   hoa  tên   các  ­ Yêu cầu HS nhắc lại cách viết hoa  danh hiệu,  giải thưởng, huy chương  tên   các   danh   hiệu,   giải   thưởng,   huy  và kỉ niệm chương. chương và kỉ niệm chương. ­ Nhận xét giờ học ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt  Nam. ­ Hiểu được nghĩa của 3 câu tục ngữ  (bài tập 2) và đặt được một câu  với 1 trong 3 câu tục ngữ ở bài tập 2 (bài tập 3). ­ Rèn kĩ năng đặt câu. 2. Năng lực:  ­ Biết hợp tác với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất:  ­ Biết yêu quý và tôn trọng mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC            ­ Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Mục tiêu: Tạo hứng thú ­ HS hát bài yêu thích * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:    Mục tiêu:  Biết được một số  từ  ngữ   chỉ  phẩm chất đáng quý của phụ  nữ   Việt Nam; hiểu được nghĩa của một   19 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  20. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 số  câu tục ngữ  và đặt được một câu   với 1 câu tục ngữ  Bài 1 ­ HS chia sẻ hiểu biết của mình. a) GV cho HS chia sẻ  hiểu biết của  mình: Hãy cho biết tám chữ  vàng mà  Bác   Hồ   đã   khen   tặng   phụ   nữ   Việt  Nam là gì? ­ HS lắng nghe ­ GV nhận xét, khẳng định: Bác Hồ đã  khen tặng phụ  nữ  Việt Nam tám chữ  vàng: anh hùng, bất khuất, trung hậu,  đảm đang. ­ HS làm bài trên phiếu bài tập, 1 em   ­ GV phát phiếu bài tập cho HS, yêu  làm trên bảng phụ. cầu HS làm việc cá nhân: Nối từ   ở  cột A với nghĩa của nó ở cột B. ­ HS chia sẻ bài làm ­ Mời HS chia sẻ bài làm anh hùng: có tài năng, khí phách, làm  ­ Nhận xét, nêu phương án đúng. nên những việc phi thường bất   khuất:   không   chịu   khuất   phục  trước kẻ thù trung hậu: chân thành và tốt bụng với  mọi người đảm đang: biết gánh vác, lo toan mọi  việc ­ HS đặt câu ­ Mời HS đặt câu với một trong các từ  vừa nêu trên. ­ HS nối tiếp chia sẻ trước lớp. b) Tìm những từ  ngữ  chỉ  phẩm chất  ­ Lớp nhận xét, bổ sung. khác của phụ nữ Việt Nam ­ Nhận xét, bổ sung ­ HS đọc yêu cầu của bài Bài 2.  Mỗi câu tục ngữ  dưới đây nói  lên phẩm chất gì của người phụ  nữ  Việt Nam? ­ Yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm ­ HS chia sẻ  trong nhóm về  ý nghĩa  của từng câu tục ngữ ­ Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp ­ Lớp nêu ý kiến bổ sung ­   Nhận   xét,   bổ   sung,   giúp   HS   hiểu  +   Câu   1:   Lòng   thương   con,   đức   hi  đúng nghĩa của các câu tục ngữ. sinh, nhường nhịn của người mẹ. + Câu 2: Phụ  nữ  rất đảm đang, giỏi  giang, là người giữ lửa hạnh phúc, giữ  gìn tổ ấm gia đình.. + Câu 3: Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. 20 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2