intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 31 năm học 2020-2021

Chia sẻ: Trần Phát | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:32

60
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án lớp 5: Tuần 31 năm học 2020-2021" được biên soạn bao gồm giáo án các môn học như Toán, Tiếng Việt, Chính tả, Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Thể dục, Mĩ thuật,... trong chương trình giảng dạy khối lớp 5. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo giáo án!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 31 năm học 2020-2021

  1.                                                               GIÁO ÁN TUẦN 31            Năm học: 2020­2021 TUẦN 31 Thứ 2 ngày 26 tháng 4 năm 2021 TOÁN:                                                 PHÉP TRỪ I.Mục tiêu: Giúp HS biết:  ­ Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần   chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. ­ Rèn kĩ năng tính trừ với các loại số.  ­ HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. ­ Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học:  A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản:  *Khởi động:   ­ Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. ­ GV giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Ôn tên gọi, các tính chất cơ bản của phép trừ.   ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về tên gọi thành phần và kết quả  của phép trừ và các t/c cơ bản của phép trừ: Một số trừ cho chính nó, trừ với 0. ­ HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. ­ Nhận xét và chốt: Tên gọi và các tính chất cơ bản của phép trừ. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc tên gọi, các thành phần chưa biết, một số tính chất của phép trừ. + Vận dụng nêu đúng tên gọi, các thành phần chưa biết, một số tính chất của phép  trừ. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. Bài 1: Tính rồi thử lại (Theo mẫu):   ­ Cá nhân thực hiện làm vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống  nhất kết quả.  ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ­ Nhận xét và chốt: Cách trừ và cách thử lại kết quả của phép trừ hai số tự nhiên,  trừ hai phân số, trừ hai số thập phân. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách thực hiện phép trừ STN, phân số, số thập phân và cách thử lại. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
  2.                                                               GIÁO ÁN TUẦN 31            Năm học: 2020­2021 + Vận dụng tính đúng tên gọi, các phép trừ theo yêu cầu. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. Bài 2: Tìm x:            a) x  +  5,84 = 9,16                b) x  ­  0,35 = 2,55   ­ Cá nhân thực hiện làm vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống  nhất kết quả.  ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ­ Nhận xét và chốt: Cách tìm số hạng chưa biết; cách tìm số bị trừ. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính trừ. + Vận dụng tìm đúng các thành phần chưa biết theo yêu cầu. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. Bài 3: Giải toán      ­ Cá nhân đọc và phân tích bài toán. ? Bài toán cho biết điều gì? (Đất trồng lúa 540,8ha, đất trồng hoa ít hơn 385,5ha) ? Bài toán yêu cầu làm gì? (Tính tổng diện tích trồng lúa và trồng hoa) ? Muốn tính được tổng diện tích trồng lúa và trồng hoa thì phải biết cái gì? (Phải  biết diện tích trồng của mỗi loại) ­ Cặp đôi trao đổi với nhau cách giải và cùng giải vào bảng phụ.  ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ­ Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán tìm tổng của 2 số. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách giải dạng toán tìm tổng của hai số. + Vận dụng giải đúng bài toán theo yêu cầu. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. C. Hoạt động ứng dụng: ­ Vận dụng vào thực hiện giải các bài toán có liên quan. TẬP ĐỌC:                  CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I.Mục tiêu: Giúp HS ­ Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
  3.                                                               GIÁO ÁN TUẦN 31            Năm học: 2020­2021 ­ Đọc thông, đọc mở rộng. Hiểu ND: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ  nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được  các câu hỏi trong sách giáo khoa). Kĩ năng nói và nghe: ghi lại 1­2 câu ý chính của bài. ­ GD HS tinh thần yêu nước, đóng góp sức mình vì sự nghiệp của dân tộc. ­ Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của   mình. II. Chuẩn bị:  Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ  III.H    o   ạt động học :  A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản:*Khởi động:   ­ Ban HT cho cac ban ch ́ ̣ ơi trò chơi yêu thích. ­ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Việc 1: Luyện đọc    ­ Nhom tr ́ ưởng cho cac ban luyên đoc  ́ ̣ ̣ ̣ ­ Luyện đọc từ khó ­ Nhom tr ́ ưởng tô ch ̉ ưc cho cac ban đ ́ ́ ̣ ọc nôi tiêp trong nhom, thi đoc trong nhom va ́ ́ ́ ̣ ́ ̀  ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ nhân xet, binh chon ban đoc tôt trong nhom.  ́ ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. ­ GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.                                 + Đọc trôi chảy, lưu loát. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Viêc 2:  ̣ Thao luân, trao đôi câu hoi ̉ ̣ ̉ ̉ .  ­ Ca nhân t ́ ưng ban đoc thâm va tra l ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ời câu hoi trong SGK. ̉ ­ Tưng nhom 2 ban chia se câu tra l ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ời cho nhau nghe.  ́ ưởng đoc câu hoi va m ­ Nhom tr ̣ ̉ ̀ ơi ban tra l ̀ ̣ ̉ ơi, cac ban khac chu y lăng nghe, đanh gia ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́  ̀ ̉ ̣ va bô sung cho nhau, nêu nôi dung bai.  ̀ ̣ ̣ ̉ ưc cho cac nhom chia se v ­ Ban hoc tâp tô ch ́ ́ ́ ̉ ới nhau cac câu hoi trong bai.  ́ ̉ ̀ *Chốt nội dung *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Rải truyền đơn + Câu 2: Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu   truyền đơn. + Câu 3: Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt  trên lưng quần. Chị  rảo bước, truyền đơn từ  từ  rơi xuống đất. Gần tới chợ  thì vừa  hết, trời cũng vừa sáng tỏ. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
  4.                                                               GIÁO ÁN TUẦN 31            Năm học: 2020­2021 + Câu 4: Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách  mạng. + Chốt ND bài: Bài văn cho thấy nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ  nữ   dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. *Việc 3: Luyện đọc diễn cảm  ­ GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 1 theo cách phân vai.  ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 1 theo cách phân vai trước lớp. ­ GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời các nhân vật: Lời anh Ba ân  cần khi nhắc nhở Út; lời Út mừng rỡ khi được giao việc. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. C. Hoat đông  ̣ ̣ ưng dung:  ́ ̣ ­ Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp. Thứ 3 ngày 27 tháng 4 năm 2021 TOÁN:                                            LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS biết:  ­ Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. ­ Rèn kĩ năng tính toán cho HS.  ­ HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. ­ Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học:  A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản:  *Khởi động:   ­ Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. ­ GV giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Tính: a)     +                         ­    +                            ­    ­   b)   578,69  +  281,78                594,72  +  406,38  ­  329,47   ­ Cá nhân thực hiện làm vào vở.  ­ Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.  ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
  5.                                                               GIÁO ÁN TUẦN 31            Năm học: 2020­2021 ­ Nhận xét và chốt: + Cách cộng, trừ các phân số khác mẫu số; cách trừ các phân số   có cùng mẫu số.  + Cách cộng hai số thập phân; cách tính giá trị  biểu thức có chứa cộng, trừ  các số   thập phân.  *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách thực hiện phép cộng, phép trừ phân số và số thập phân. + Vận dụng tính đúng các phép cộng, phép trừ theo yêu cầu. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:  a)   +    +    +   b)   ­    ­   c) 69,78  +  35,97  +  30,22 d) 83,45  ­   30,98  ­   42,47   ­ Cặp đôi trao đổi với nhau cách làm và cùng làm vào bảng phụ.  ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ­ Nhận xét và chốt: Các tính chất cơ bản của phép cộng: Tính chất giao hoán và tính   chất kết hợp, tính chất phân phối (một số trừ đi một tổng). + Cách vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng vào thực hành tính nhanh giá   trị biểu thức. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc t/c giao hoán, kết hợp của phép cộng. Tính chất một số  trừ  đi một   tổng. + Vận dụng các tính chất đó để tính thuận tiện đúng theo yêu cầu. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. C. Hoạt động  ứng dụng: ­ Cho HS nhắc lại mối quan hệ  giữa các đơn vị  đo thể  tích. ­ Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế. CHÍNH TẢ: (Nghe ­ ghi)          TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I.Mục tiêu: Giúp HS  ­ Nghe ­ ghi đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi. Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải   thưởng, huy chương, kỉ niệm chương. (BT2, BT3a) ­ Rèn luyện kĩ năng viết. ­ Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
  6.                                                               GIÁO ÁN TUẦN 31            Năm học: 2020­2021 ­ Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị:  Bảng phụ.  III.Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản:  1. Khởi động:  ­ Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. ­ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu về bài viết     ­ Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp. ­ Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết. ­ Chia sẻ với GV về cách trình bày.  *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết. + Nắm được cách trình bày hình thức bài văn xuôi. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. *Việc 2: Viết từ khó   ­ Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh. ­ Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn. ­ Phương pháp: Vấn đáp viết. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết chính tả    ­ GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện  chữ viết.   ­ Gọi 1HS đọc lại đoạn viết, lớp nhẩm thầm. ­ GV đọc cho HS viết bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp. ­ GV đọc chậm ­ HS dò bài. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: sống lưng, khuy, thế kỉ XX. + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều trình bày đẹp. ­ Phương pháp: Vấn đáp viết. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS. *Việc 2: Làm bài tập    Bài 2: Xếp tên các huy chương, danh hiệu và giải thưởng vào dòng thích hợp.   Viết lại các tên ấy cho đúng Giáo viên : Võ Thị Hiệp
  7.                                                               GIÁO ÁN TUẦN 31            Năm học: 2020­2021 ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, tìm các tên riêng, nêu quy tắc viết  hoa. ­ HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. ­ Nhận xét, chốt: Quy tắc viết hoa tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng  *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + Nắm chắc quy tắc viết hoa tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng. + Xếp đúng các tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp và   viết hoa đúng các tên riêng đó.  + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.  Bài 3a: Viết lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương: ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, tìm các tên riêng, nêu quy tắc viết  hoa. ­ HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. ­ Nhận xét, chốt: Quy tắc viết hoa tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng và kỉ   niệm chương.  *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + Nắm chắc quy tắc viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm  chương. + Viết hoa đúng các tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.  + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.  C. Hoạt động ứng dụng:   ­ Tập viết lại những chữ mình chưa hài lòng. ­ Biết trình bày đúng một văn bản đẹp mắt, khoa học và sáng tạo. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:    MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ (TIẾP THEO)            I.Mục tiêu: Giúp HS:  ­ Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam (BT1).  Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2). ­ Rèn kĩ năng sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp. ­ GD HS biết yêu quý và tôn trọng phụ nữ. ­ HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ. *ND điều chỉnh: Không làm BT3. II.Chuẩn bị:   Bảng phụ.  III.Hoạt động học:  A. Hoạt động cơ bản:    Giáo viên : Võ Thị Hiệp
  8.                                                               GIÁO ÁN TUẦN 31            Năm học: 2020­2021 *Khởi động    ­ Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. ­ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ  vàng : anh hùng, bất khuất,   trung hậu, đảm đang. a) Hãy giải thích các từ ngữ nói trên bằng cách nối mỗi từ với nghĩa của nó. b) Tìm những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác của phụ nữ Việt Nam.    ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, trao đổi về  những phẩm chất   quan trọng nhất của nam giới và những phẩm chất quan trọng nhất của nữ giới, thư  ký viết kết quả vào bảng phụ. ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét và chốt: + Anh hùng: có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi  thường. + Bất khuất: không chịu khuất phục trước kẻ ... + Trung hậu: chân thành và tốt bụng với mọi/n. + Đảm đang: biết gánh vác, lo toan việc nhà. + Phẩm chất khác: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, ...  *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Giải thích được nghĩa của tám chữ vàng mà Bác Hồ khen tặng   phụ nữ Việt Nam. + Tìm được các từ ngữ chỉ phẩm chất khác của phụ nữ Việt Nam. ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.                       ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Bài 2: Mỗi câu tục ngữ dưới đây nói lên phẩm chất gì của phụ nữ Việt Nam? ­ Yêu cầu HS đọc lại các câu tục ngữ ­ Cặp đôi trao đổi, thảo luận về nghĩa của các câu tục ngữ. ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét và chốt: + Chỗ   ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn: Lòng thương con, đức hi   sinh, nhường nhịn của người mẹ. + Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi: P/n rất đảm đang, giỏi giang, là   người giữ gìn hp, giữ gìn tổ ấm gia đình. + Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh: Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. ­ HS nhắc lại các phẩm chất tiêu biểu cho từng giới tính. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Giải thích được nghĩa của ba câu tục ngữ. ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.                       ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng:   ­ Vận dụng vào thực tế cuộc sống, trong giao tiếp hằng ngày. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
  9.                                                               GIÁO ÁN TUẦN 31            Năm học: 2020­2021 ­ Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về  nghĩa của các từ  ngữ: anh hùng, bất  khuất, trung hậu, đảm đang. KỂ CHUYỆN:  KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu:  Giúp HS:  ­ Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.  Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. ­ Rèn luyện kỹ năng nghe và kể chuyện ­ Giáo dục HS đức tính đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. ­ HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu loát, thể  hiện được   giọng nói của nhân vật. II.Chuẩn bị: ­ Một số tranh, ảnh. Bảng phụ III. Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản:    *Khởi đông:  ̣    ­ Ban văn nghê điêu hanh ca l ̣ ̀ ̀ ̉ ớp hat bai hat ma cac ban yêu thich. ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ ­ Nghe GV giơi thiêu muc tiêu bai hoc. ́ ̣ ̣ ̀ ̣ B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Viêc 1:  ̣ Tìm hiểu đề   Đề bài: Kể một việc làm tốt của bạn em     ­ HS đọc đề bài. ­ Nhóm trưởng hướng dẫn các bạn trong nhóm đọc phần gợi ý của bài. ­ Cho HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể. ­ GV hướng dẫn HS kể theo thứ tự: + Em chọn người bạn nào đã làm việc tốt để  kể.(Bạn cùng lớp hay cùng trường,   cùng làng.) + Em kể về việc làm tốt nào của bạn: Giúp đỡ bạn học tập tiến bộ/ Giúp đỡ người   già/ Cứu bạn thoát hiểm/ Tự vượt khó vươn lên để học giỏi. + Bạn em đã làm việc tốt đó như thế nào? (Hoàn cảnh, tình huống dẫn đến việc làm   của bạn; suy nghĩ, hành động, lời nói cụ thể của bạn; Kết quả việc làm của ban.) + Trao đổi với các bạn cảm nghĩ của em về việc làm tốt của bạn em. ­ Nhắc HS: Kể  chuyện phải có: mở  đầu, diễn biến, kết thúc và nêu được suy nghĩ  của em.  *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Dựa vào gợi ý ở SGK, chọn được một câu chuyện em đã chứng   kiến hoặc tham gia nói về  việc làm tốt của bạn (giúp đỡ  bạn học tiến bộ/Giúp đỡ  người già/cứu bạn/bản thân mình tự vượt khó khăn vươn lên. + Trình tự  kể  một câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện; kể  diễn của câu chuyện; có  thể nêu cảm nghĩ của bản thân về việc làm tốt mình đã làm hoặc bạn đã làm. ­ Phương pháp: Quan sát. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
  10.                                                               GIÁO ÁN TUẦN 31            Năm học: 2020­2021 ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. *Viêc 2:   ̣ Kê chuyên ̉ ̣     ­ Yêu cầu HS viết ra những ý chính của câu chuyện mình định kể  ra giấy   nháp. ́ ưởng điêu khiên các b ­ Nhom tr ̀ ̉ ạn trong nhom d ́ ựa vào ý chính đã viết kể  cho nhau  nghe câu chuyện của mình. ­ HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện ­ HS thi kể trươc l ́ ớp. Cá nhân chia sẻ  suy nghĩ về  nhân vật trong chuyện, hỏi bạn  hoặc trả lời bạn câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. ­ GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn ngươi k̀ ể câu chuyện hay nhất. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Nội dung câu chuyện có phù hợp với yêu cầu đề bài không, có   hay, mới và hấp dẫn không? + Cách kể (giọng điệu cử chỉ). + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh HS. *Việc 3:  Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện        ­ Cặp đôi trao đổi, thảo luận với nhau về ý nghĩa câu chuyện:  ? Câu chuyện bạn vừa kể nói về điều gì? ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. ­ Nhận xét, chốt lại: Lòng yêu thương, biết giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện.  ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoat đông  ̣ ̣ ưng dung:  ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ­ Kê lai câu chuyên cho ngươi thân nghe. ̀   ĐẠO ĐỨC:         BẢO VỆ TÀI NGUYỂN THIÊN NHIÊN (TIẾT 2) I.Mục tiêu: Giúp HS:  ­ Tài nguyên thiên nhiên cung cấp nguồn  sống cho con người, tài nguyên thiên nhiên  do thiên nhiên ban tặng. Chúng ta phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. ­ Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. ­ Có tinh thần ủng hộ các hoạt động bảo vệ thiên nhiên ở địa phương. ­ Phát triển năng lực giao tiếp,  ứng xử  lịch sự, tự  tin; năng lực hợp tác; giải quyết   vấn đề. *TH: GDSDNLĐ và TK hiệu quả: Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ,  khí đốt, gió,   ánh sáng mặt trời.....là những tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp năng lượng phục   vụ cho CS của con người. ­ Các TNTT chỉ có hạn, vì vậy cần phải khai thác chúng một cách hợp lý và sử dụng   tiết kiệm, có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
  11.                                                               GIÁO ÁN TUẦN 31            Năm học: 2020­2021 *TH: TNTT, trong đó có TNMT biển, hải đảo do TN ban tặng cho con người đang   dần bị cạn kiệt, cần phải bảo vệ và sử dụng hợp lý. *TH: GDBVMT Một vài TNTN ở nước ta và ở địa phương. Vai trò của TNTN đối với   đời sống con người. Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ TNTN (   Phù hợp với khả năng) *ND điều chỉnh: Không dạy bài “Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc”. II.Chuẩn bị:  Tranh vẽ minh họa. III.H    o   ạt động học :  A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản:  *Khởi động:    ­ Ban học tập cho cac ban hát bài hát mình yêu thích. ́ ̣ ­ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *HĐ1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên.     ­ Việc 1:  HS lấy tranh ảnh đã chuẩn bị về một tài nguyên thiên nhiên mà mình  biết và giới thiệu cho bạn ngồi bên cạnh được biết. ­ Việc 2:  HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ­ Việc 3:  Nhận xét và chốt lại: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do  đó, chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên  nhiên. ­ Việc 4:  Giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của nước ta như mỏ  than Quảng Ninh, dầu khí Vũng Tàu, ... *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống  con người. + Thấy được vai trò của con người trong việc sử  dụng và bảo vệ  tài nguyên thiên  nhiên. ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *HĐ2: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.   ­ Việc 1:  Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận theo ND: Những việc làm  nào dưới đây là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? a) Không khai thác nước ngầm bừa bãi. b) Đốt rẫy làm cháy rừng. c) Phá rừng đầu nguồn. d) Săn bắt các loài thú quý hiếm. đ) Sử dụng tiết kiệm điện, nước, giấy viết, .. e) XD các khu bảo tồn thiên nhiên, ... ­ Việc 2:  HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.  ­ Việc 3: GV nhận xét và chốt: a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. *Đánh giá thường xuyên:  Giáo viên : Võ Thị Hiệp
  12.                                                               GIÁO ÁN TUẦN 31            Năm học: 2020­2021 ­ Tiêu chí đánh giá: Xác định đúng các việc làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. *HĐ3: Giải pháp tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. ­ Việc 1: Cặp đôi trao đổi và tìm các biện pháp sử  dụng tiết kiệm tài nguyên   thiên nhiên.  ­ Việc 2:  HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.   ­ GV nhận xét và chốt: Có nhiều cách để bảo vệ tài nguyên thiên. Các em cần thực  hiện các biện pháp tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm TH: GDSDNLĐ và TK hiệu quả: Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ,  khí đốt, gió, ánh   sáng mặt trời.....là những tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp năng lượng phục vụ   cho CS của con người. ­ Các TNTT chỉ có hạn, vì vậy cần phải khai thác chúng một cách hợp lý và sử dụng   tiết kiệm, có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người. TH: TNTT, trong đó có TNMT biển, hải đảo do TN ban tặng cho con người đang dần   bị cạn kiệt, cần phải bảo vệ và sử dụng hợp lý. TH: GDBVMT Một vài TNTN  ở nước ta và ở địa phương. Vai trò của TNTN đối với   đời sống con người. Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ TNTN (   Phù hợp với khả năng) *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Nêu được một số giải pháp tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. C. Hoat đông  ̣ ̣ ưng dung:  ́ ̣ ­ T×m hiÓu và bảo vệ các tµi nguyªn thiªn nhiªn cña ®Þa ph¬ng mình có, tuyên truyền  với mọi người các tài nguyên thiên nhiên chỉ có hạn, vì vậy cần phải khai thác chúng  một cách hợp lý và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người. Thứ 4 ngày 28 tháng 4 năm 2021  TOÁN:                                           PHÉP NHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS biết:  ­ Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính  nhẩm, giải bài toán. ­ Rèn kĩ năng tính toán cho HS.  ­ HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. ­ Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập. *Các bài tập cần làm: Bài 1(cột 1), bài 2, bài 3, bài 4 .II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học:  A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản:  *Khởi động:  Giáo viên : Võ Thị Hiệp
  13.                                                               GIÁO ÁN TUẦN 31            Năm học: 2020­2021  ­ Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. ­ GV giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Ôn tên gọi, các tính chất cơ bản của phép nhân.   ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về tên gọi  thành phần và kết quả  của phép nhân và các t/c cơ  bản của phép nhân: t/c giao hoán, kết hợp, nhân 1 tổng  với 1 số ... ­ HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. ­ Nhận xét và chốt: Tên gọi và các tính chất cơ bản của phép nhân. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc tên gọi, các thành phần chưa biết, một số tính chất của phép nhân. + Vận dụng nêu đúng tên gọi, các thành phần chưa biết, một số tính chất của phép  nhân. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. *Việc 2: Thực hành Bài 1: Tính:       a) 4802  x  324      b)      x  2     c) 35,4  x  6,8          ­ Cá nhân làm vào vở.  ­ Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.  ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ­ Nhận xét và chốt: Cách nhân hai số tự nhiên, nhân phân số, nhân hai số thập phân. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách thực hiện phép nhân số  tự  nhiên, phép nhân phân số  với số  tự  nhiên và phép nhân số thập phân. + Vận dụng tính đúng các phép nhân theo yêu cầu. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. Bài 2: Tính nhẩm:    ­ Cá nhân làm vào vở.  ­ Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.  ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ­ Nhận xét và chốt: Cách nhân nhẩm với 10, 100; nhân nhẩm với 0,1; 0,01. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách nhân nhẩm với 10; 100; 1000; 0,1; ... Giáo viên : Võ Thị Hiệp
  14.                                                               GIÁO ÁN TUẦN 31            Năm học: 2020­2021 + Vận dụng tính đúng các các phép tính nhân theo yêu cầu. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:    ­ Cặp đôi trao đổi với nhau cách làm và cùng làm vào bảng phụ.  ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ­ Nhận xét và chốt:  Các tính chất cơ  bản của phép nhân. Cách vận dụng các tính   chất đó. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc các tính chất cơ bản của phép nhân.  + Vận dụng các tính chất đó để tính thuận tiện đúng theo yêu cầu. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. Bài 4: Giải toán      ­ Cá nhân đọc và phân tích bài toán. ? Bài toán cho biết điều gì? (V ô tô: 48,5km/giờ; V xe/m: 33,5km/giờ; t: 1 giờ 30ph) ? Bài toán yêu cầu làm gì? (Tính quãng đường AB) ? Muốn tính quãng đường AB thì phải biết cái gì? (Tổng vận tốc của ô tô và xe máy) ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm bài toán, trao đổi cách giải và cùng giải  vào bảng phụ.  ­ HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ­ Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán c/đ ngược chiều. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách giải dạng toán chuyển động ngược chiều. + Vận dụng giải đúng bài toán theo yêu cầu. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. C. Hoạt động ứng dụng: ­ Vận dụng vào thực hiện giải các bài toán có liên quan. TẬP ĐỌC:                                         BẦM ƠI I.Mục tiêu: Giúp HS:  ­ Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
  15.                                                               GIÁO ÁN TUẦN 31            Năm học: 2020­2021 ­ Kĩ năng đọc: Đọc thông, đọc mở rộng. Hiểu ND, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu  nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi trong  sách giáo khoa; thuộc lòng bài thơ). ­ Giáo dục HS tình yêu đối với những người chiến sĩ và những bà mẹ chiến sĩ. ­ Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của   mình. II.Chuẩn bị:   Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ  III. H    o   ạt động học : A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi đông ̣ ́ ̣    ­ Ban HT cho cac ban ch ơi trò chơi yêu thích. ­ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Việc 1: Luyện đọc      ­ GV đọc toàn bài, phân chia đoạn và HD cách đọc.  Ca l ̉ ơp theo doi, đoc ́ ̃ ̣   thâm ̀   Luyện đọc nối tiếp từng đoạn, phát hiện từ khó đọc. ­ Luyện đọc từ khó ­ Nhom tr ́ ưởng tô ch ̉ ưc cho cac ban đ ́ ́ ̣ ọc nôi tiêp trong nhom, thi đoc trong nhom va ́ ́ ́ ̣ ́ ̀  ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ nhân xet, binh chon ban đoc tôt trong nhom.  ́ ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp. ­ GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.                                 + Đọc trôi chảy, lưu loát. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Viêc 2:  ̣ Thao luân, trao đôi câu hoi ̉ ̣ ̉ ̉ .   ­ Ca nhân t ́ ưng ban đoc thâm va tra l ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ời câu hoi trong SGK. ̉ ­ Tưng nhom 2 ban chia se câu tra l ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ời cho nhau nghe.  ­ Nhom tŕ ưởng đoc câu hoi va m ̣ ̉ ̀ ơi ban tra l ̀ ̣ ̉ ơi, cac ban khac chu y lăng nghe, đanh gia ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́  ̀ ̉ va bô sung cho nhau, nêu nôi dung bai.  ̣ ̀ ̣ ̣ ­ Ban hoc tâp tô ch ̉ ưc cho cac nhom chia se v ́ ́ ́ ̉ ới nhau cac câu hoi trong bai.  ́ ̉ ̀ ­ Chốt và ghi ND *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ  tới người  mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét. + Câu 2: Tình cảm của mẹ với con: Mạ non bầm cấy mấy đon                                               Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.                 Tình cảm của con với mẹ: Mưa phùn ướt áo tứ thân Giáo viên : Võ Thị Hiệp
  16.                                                               GIÁO ÁN TUẦN 31            Năm học: 2020­2021                                               Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu. + Câu 3: Anh chiến sĩ dùng cách nói so sánh: Con đi trăm núi ngàn khe ....                                                       Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. + Câu 4: Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương   chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con. + Chốt ND bài:  Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ   Việt Nam. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. *Việc 3: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.  ­ GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 2 đoạn thơ đầu.  ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm 2 đoạn thơ đầu trước lớp. ­ GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt. ­ Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ. ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ trước lớp. ­ GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Đọc diễn cảm toàn bài, giọng trầm lắng, thiết tha, phù hợp với   việc diễn tả cảm xúc nhớ thương của người con với mẹ. + Đọc thuộc lòng cả bài thơ. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. C. Hoat đông  ̣ ̣ ưng dung:  ́ ̣ ­ Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp. TẬP LÀM VĂN:                      ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I.Mục tiêu: Giúp HS ­ Liệt kê được một số  bài văn tả  cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho  một trong các bài văn đó. (BT1)  Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ  ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2). ­ Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cảnh. ­ Kĩ năng viết đoạn văn, văn bản: Giảm bớt những bài ôn tập về tả cảnh, dành thời   lượng cho HS luyện viết đoạn văn biểu cảm. ­ GD HS yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên. ­ Rèn luyện kĩ năng diễn đạt ngôn ngữ, phát huy tính sáng tạo. II.Chuẩn bị:   Bảng phụ.      III.Hoạt động học:  A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: ­ Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. ­ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
  17.                                                               GIÁO ÁN TUẦN 31            Năm học: 2020­2021 B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ Bài 1: Liệt kê những bài văn tả cảnh mà em đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC,   TLV ở học kì I. Trình bày dàn ý của một trong các bài văn đó.  *Lưu ý: Không liệt kê những bài văn tả cảnh trong tiết viết bài và trả bài. ­ GV giao việc: + Các em liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các tiết tập đọc,  luyện từ và câu, TLV từ tuần 1 tuần 11. + Chọn một bài văn vừa liệt kê và lập dàn ý cho bài văn vừa chọn theo nhóm. ­ Yêu cầu HS đọc lại bài văn. ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm lại bài văn và thảo luận các yêu cầu ở  SGK, thư ký viết kết quả vào bảng phụ. ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. ­ Nhận xét, chốt lại: + Các bài văn tả cảnh: + Cấu tạo bài văn tả cảnh có ba phần:     Mở bài: Giới thiệu cảnh vật.   Thân bài: Tả quang cảnh, tả hoạt động.   Kết bài: Cảm nghĩ của mình. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Liệt kê được các bài văn tả cảnh: Quang cảnh làng mạc ngày  mùa; Hoàng hôn trên sông Hương; Nắng trưa; Buổi sớm trên cánh đồng; Rừng trưa;  Chiều tối; Mưa rào; Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam; Đoạn văn tả con kênh của  Đoàn Giỏi; ... + Nắm chắc bố cục của bài văn tả cảnh: MB, TB, KB. + Chọn được một bài văn tả  cảnh và lập được dàn ý cho bài văn tả  cảnh đó theo 3  phần: MB; TB; KB.  ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Bài 2: Đọc bài “Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh”, trả lời các CH sau: a) Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố HCM theo trình tự nào? b) Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế. c) Hai câu cuối bài “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” thể hiện tình cảm gì của   tác giả đối với cảnh được miêu tả?  ­ Yêu cầu HS đọc lại bài văn. ­ Cặp đôi tự đọc thầm lại bài văn và thảo luận các câu hỏi ở SGK. ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. ­ Nhận xét, chốt lại: Khi tả chúng ta cần quan sát và chọn lọc chi tiết. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Xác định được trình tự miêu tả của bài văn: Bài văn miêu tả  buổi sáng ở Thành phố HCM theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc  sáng rõ. + Tìm được chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế. + Cảm nhận được tình cảm của tác giả đối với vẻ đẹp của thành phố: Tình cảm tự  hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả đối với vẻ đẹp của thành phố.  Giáo viên : Võ Thị Hiệp
  18.                                                               GIÁO ÁN TUẦN 31            Năm học: 2020­2021 ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. Hoat đông  ̣ ̣ ưng dung:  ́ ̣ ­ Tập quan sát cảnh một ngày mới trên quê em và ghi chép  lại sự thay đổi của mọi hoạt động xảy ra trong một ngày tại một thời điểm em thích. KỸ THUẬT:                                  L¾p r« bèt (TiÕt 2)  i. Môc tiªu:  ­ Chän ®óng vµ ®ñ số lượng c¸c chi tiÕt ®Ó l¾p r« bèt. ­ Biết cách lắp và l¾p được rô bèt ®óng theo mẫu, Rô bốt lắp tương đối chắc chắn. ­ Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập. II. chuÈn bÞ:  1.MÉu r« bèt ®∙ l¾p s½n. 2. Bé l¾p ghÐp m« h×nh kü thuËt. III.ho¹t ®éng d¹y häc:  A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN    ­ Lơp kh ́ ởi đông hat hoăc ch ̣ ́ ̣ ơi tro ch ̀ ơi. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Thực hanh ̀  lắp rô bốt. Việc 1: ­ Nhắc lại và thực hiện thao tác lắp. Việc 2: ­ Thực hanh. ̀ Việc 1: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ. Việc 2: Cả nhóm thực hiện. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  Biết  cách  lắp và  l¾p  được  rô bèt ®óng  theo mẫu,  Rô  bốt lắp  tương đối chắc chắn. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. * Trưng bay san phâm, nhân xet đanh gia ̀ ̉ ̉ ̣ ́ ́ ́ Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trưng bay san phâm đa hoan thiên  ̀ ̉ ̉ ̃ ̀ ̣ theo nhóm.               Việc 2: Nhân xet, đanh gia s ̣ ́ ́ ́ ản phẩm của nhau. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
  19.                                                               GIÁO ÁN TUẦN 31            Năm học: 2020­2021 Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo *Đánh giá thường xuyên:  ̣ ́ ản phẩm của nhau. ­ Tiêu chí đánh giá: Biết nhân xet, đanh gia s ́ ́ ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:                                                   ­ Chia sẻ với bạn, người thân về cách lắp rô bốt. Thứ 5 ngày 29 tháng 4 năm 2021 TOÁN:                                             LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS biết:  ­ Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số  trong  thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán. ­ Rèn kĩ năng tính và giải toán có lời văn. ­ HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. ­ Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học:  A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản:  *Khởi động:   ­ Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. ­ GV giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Chuyển thành phép nhân rồi tính:   ­ Cá nhân thực hiện làm vào vở.  ­ Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.  ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ­ Nhận xét và chốt: Tính chất cơ bản của phép nhân; mối quan hệ giữa phép nhân và   phép cộng. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc các tính chất cơ bản của phép nhân (QH giữa phép nhân với phép  cộng). + Vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng theo yêu cầu. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Giáo viên : Võ Thị Hiệp
  20.                                                               GIÁO ÁN TUẦN 31            Năm học: 2020­2021 ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. Bài 2: Tính:  a) 3,125  +  2,075  x  2                       b) (3,125  +  2,075)  x  2   ­ Cá nhân thực hiện làm vào vở.  ­ Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.  ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ­ Nhận xét và chốt: Cách tính giá trị  của biểu thức trong trường hợp có dấu ngoặc   và không có dấu ngoặc. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách tính giá trị của biểu thức trong trường hợp có dấu ngoặc và  không có dấu ngoặc. + Vận dụng tính đúng các các phép tính theo yêu cầu. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. Bài 3: Giải toán      ­ Cá nhân đọc và phân tích bài toán. ? Bài toán cho biết điều gì? (Cuối năm 2000 số dân là 77.515.000 người; tỉ lệ tăng dân  số hằng năm là 1,3%) ? Bài toán yêu cầu làm gì? (Với tỉ lệ tăng đó thì cuối năm 2001 số dân là bao nhiêu) ? Muốn tính được số dân cuối năm 2001 thì phải biết cái gì? (Phải biết số dân tăng  thêm trong năm 2001) ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm bài toán, trao đổi cách giải và cùng giải  vào bảng phụ.  ­ HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ­ Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán về tỉ số phần trăm  *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách giải toấn về tỉ số %. + Vận dụng giải đúng bài toán theo yêu cầu. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. C. Hoạt động  ứng dụng:  ­  Vận dụng giải toán tỉ  số  phần trăm vào thực tế  cuộc  sống. LTVC:                          ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I.Mục tiêu: Giúp HS Giáo viên : Võ Thị Hiệp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2