intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp ghép 2013

Chia sẻ: Nguyênthithanh Mai | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:136

275
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:HS: Biết một số nề nếp vào lớp một. 2. Kỹ năng: Có thói quen thực hiện nề nếp hàng ngày. 3. Thái độ:Học xong bài này học sinh thêm yêu trường lớp hơn. - Giúp học sinh củng cố lại thứ tự các số tù 0 đến 100 - Học sinh có kỹ năng làm bài tập trong bài đã học. - Qua bài học này học sinh thích học môn toán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp ghép 2013

  1. Tuần 1: Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Chào cờ: NHÓM TRÌNH ĐỘ 1 NHÓM TRÌNH ĐỘ 2 NHÓM TRÌNH ĐỘ 3 Toán : Tiết 1 Tiếng việt : Toán: Tiết 1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ĐỌC, VIẾT,SO SÁNHCÁC (trang 3) I. Mục tiêu: SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.(tr.3) 1. Kiến thức:HS: Biết một số nề nếp - Giúp học sinh củng cố lại thứ tự các - Củng cố về đọc,viết, so sánh các số có vào lớp một. số tù 0 đến 100 3 chữ số. 2. Kỹ năng: Có thói quen thực hiện - Học sinh có kỹ năng làm bài tập - Đọc,viết đúng và so sánh được các số nề nếp hàng ngày. trong bài đã học. có 3 chữ số. 3. Thái độ:Học xong bài này học sinh - Qua bài học này học sinh thích học thêm yêu trường lớp hơn. môn toán. - HS yêu thích và say mê môn toán II. Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK - Bảng phụ: (Bài tập 3.) - GV: Bảng phụ bài tập 1,2 - HS: Đồ dùng học tập. - Bảng con. - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ôn định tổ chức: Hát - Hát. - HS hát, 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Kiểm tra đồ dùng học tập chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài Bài mới: - Củng cố các số từ 0 đến 100. -+ GV: Nêu yêu cầu bài học. - Giới thiệu bài - HS: Lấy các dụng cụ học tập của Hướng dẫn học sinh làm bài tâp GV: Giới thiệu vào bài – viết đầu bài mình đặt lên bàn. Bài 1:a. Nêu tiếp các số có một chữsố lên bảng. - HS: Nêu miệng :. Hướng dẫn làm bài tập. - GV: Kiểm tra đồ dùng nhận xét. - 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Bài 1: Viết (theo mẫu) - HS: Lắng nghe và bổ xung thêm. -b, Viết số bé nhất có một chữ số. 0 Đọc số Viết số Những đồ dùng còn thiếu.để chuẩn bị - c.Viết số lớn nhất có một chữ số: 9 1
  2. Vào năm học Một trăm sáu mươi 160 Một trăm sáu mươi mốt 161 364 Ba trăm sáu mươi tư 307 Ba trăm linh bảy. Bài 2:a. Nêu tiếp các số có hai chữ số + GV: Cho học sinh học tập nội qui Năm trăm linh năm. 505 - HS: Nêu miệng) nề nếp. Sáu trăm linh một 601 - GV: Cho học sinh học 5 điều Bác - b.Viết số bé nhất có hai chữsố:10. Chín trăm 900 Hồ dạy. -c.Viết số lớn nhất có hai chữ số:99. Chín trăm hai mươi hai 922 - HS: Đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy. 909 Chín trăm linh chín - GV: Giao việc cho từng nhóm 777 Bảy trăm bảy mươi bảy - HS: Các nhóm lần lượt học bài. Bài 3:a. Viết số liền sau của 39: 40. 365 Ba trăm sáu mươi lăm - b. Viết số liền trước của 90: 89. + GV: Hướng dẫn khẩu lệnh ra vào Một trăm mười một 111 . - c. Viết số liền trước của 99: 98. lớp. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - HS: Học cách ngồi học và cách cầm - d Viết số liền sau của 99: 100 310 311 315 319 312 313 314 316 317 318 bảng và giơ bảng. - HS: làm bài vào vở 400 399 395 398 397 396 394 393 392 391 - GV: Chấm chữa nhận xét. Bài 4: Tìm số lớn nhất,số bé nhất trong 4. Củng cố: - HS: Nhắc lại các nề nếp - HS: Lên bảng thi viết các số có một, các số sau: 375; 421; 573; 241; 735;142 vừa học. hai chữ số. - Số lớn nhất là: 735 5. Dặn dò:- Về nhà học bài chuẩn bị - Về nhà học bài chuẩn bị - Số bé nhất là: 142 bài sau. CH: Nêu cách đọc, viết số có ba chữ số ? - Về làm bài trong vở bài tập NHÓM TRÌNH ĐỘ 1 NHÓM TRÌNH ĐỘ 1 NHÓM TRÌNH ĐỘ 1 Tập đọc: Tiết 1 Tập đọc- kể chuyện: Tiết 1 Tiếng việt: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ CẬU BÉ THÔNG MINH ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC NGÀY NÊN KIM (Trang4) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :HSBiết một số nề nếp - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. Rút được - HS hiểu nội dung bài:Cangợisựthông ra vào lớp một. minh tài trí của cậu bé. 2
  3. 2. Kỹ năng: Có thói quen thực hiện lời khuyên của của câu chuyện. Làm Hiểu các từ ngữ được chú giải. nề nếp hàng ngày. việc gì cũng phải kiên nhẫn mới thành công. -Rèn kĩ năng đọc- hiểu. Đọc trôi chảy - Đọc trơn toàn bài. Bước đầu biết đọc toàn bài, 3. Thái độ:Học xong bài này học sinh phân biệt lời kể chuyện với lời nhân thêm yêu trường lớp hơn. vật. - Giáo dục HS cần có thái độ bình - Qua bài học này học sinh yêu quí tĩnh tự tin trong cuộc sống. . II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK đức tính kiên nhẫn bền bỉ. - GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ - HS: Đồ dùng học tập. - Bảng phụ: Viết câu văn dài. ghi nội dung câu văn cần hướng dẫn - SGK đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hát - HS: SGK. 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự - Hát. - HS hát, chuẩn bị của học sinh - .Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Kiểm tra đồ dùng, sách vở học tập. về sách vở và đồ dùng học tập 3. Bài mới: - Bài mới: - Giới thiệu bài Giới thiệu bài - GV: dùng tranh để giới thiệu, viết + GV: Nêu yêu cầu bài học. + Giới thiệu bài. - HS: Lấy các dụng cụ học tập của đầu bài lên bảng. + Luyện đọc đoạn 1,2. mình đặt lên bàn. - GV: đọc mẫu. - Luyện đọc. - GV: Kiểm tra đồ dùng nhận xét. - HS: Đọc nối tiếp câu. GV: đọc mẫu.- HS: lắng nghe. - HS: Lắng nghe và bổ xung thêm. - HS: Đọc nối tiếp đoạn trước lớp. GV: Hướng dẫn cách đọc toàn bài - HS: đọc từng đoạn trong nhóm. HS: đọc nối tiếp câu. - HS: Thi đọc giữa các nhóm. GV: sửa lỗi HS đọc sai. + GV: Cho học sinh học tập nội qui - GV: Nhận xét sửa sai.. GV: hướng dẫn HS chia đoạn + Hướng dẫn tìm hiểu bài: CH: Bài chia mấy đoạn? nề nếp. - GV: Cho học sinh học 5 điều Bác - HS: Đọc thầm đoạn 1 HS: trả lời Hồ dạy. - CH: Lúc đầu cậu bé học hành thế HS: đọc nối tiếp đoạn. - HS: Đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy. nào? Bài chia 3 đoạn. GV: Giao cho nhóm trưởng học tập Đoạn 1: Ngày xưa …..lên đường nội qui nề nếp và 5 điều Bác Hồ dạy Đoạn 2: Đến trước cung vua…..lần - HS: Từng nhóm đọc bài. nữa - HS: Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc Ngày xưa,/ có một ông vua muốn 3
  4. đượcvài dòng là chán. tìm ngườ tài ra giúp nước.// Vua hạ - GV: Nhận xét.và tuyên dương nhóm - HS: Đọc thầm đoạn 2. lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ / Thuộc bài nhất. - CH: Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? nộp một con gà trống biết đẻ trứng,/ - HS: Bà cụ cầm thỏi sắt mải miết mài nếu không có / thì cả làng phải +GV: Hướng dẫn khẩu lệnh ra vào vào tảng đá. chịu tội,// lớp. - HS: Tập cách xếp hàng ra vàò lớp. + Luyện đọc lại. Cậu bé kia, sao dám đến đây làm - HS: Học cách ngồi học và cách cầm - HS Luyện đoc lại bài. ầm ĩ bảng và giơ bảng. - GV: Nhận xét.sửa sai cho học sinh Thằng bé này láo, dám đùa với 4. Củng cố: HS: Nhắc lại các nề nếp - HS: Nhắc lại nội dung bài. trẫm Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao đã học - GV: Nhận xét. được 5. Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. HS: 1em đọc mục chú giải. bài sau. Cho thật tốt. - HS: Đọc lại nội dung bài. HS: đọc bài theo nhóm 3. - GV: Nhận xét.. HS: Thi đọc bài theo nhóm. - Về nhà học lại bài.chuẩn bị bài sau. NHÓM TRÌNH ĐỘ 1 NHÓM TRÌNH ĐỘ 2 NHÓM TRÌNH ĐỘ 3 Toán: Tiết 1 Tập đọc. Tiết 2 Tập đọc- kể chuyện: Tiết 2 .TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN. CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ CẬU BÉ THÔNG MINH (Trang 3 ) NGÀY NÊN KIM (Trang4 ) I.Mục tiêu: - HS hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự Kiến thức:HS:Nhận biết một số việc - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. Rút được thông minh tài trí của cậu bé. thường phải làm trong các tiết học lời khuyên của của câu chuyện. Làm Hiểu các từ ngữ được chú giải. toán lớp 1 việc gì cũng phải kiên nhẫn mới thành - Phân biệt lời người kể và lời nhân công. vật. Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. - Đọc trơn toàn bài. Bước đầu biết đọc Rèn kĩ năng nói. Dựa vào trí nhớ và 2. Kỹ năng:Bước đầu biết yêu cầu phân biệt lời kể chuyện với lời nhân tranh kể được từng đoạn. Biết phối cần cần đạt được trong học tập toán 1. vật. hợp lời kể, điệu bộ, 3. Thái độ:Học xong bài này học sinh - Qua bài học này học sinh yêu quí - Giáo dục HS cần có thái độ bình yêu thích học môn toán.. đức tính kiên nhẫn bền bỉ. 4
  5. tĩnh tự tin trong cuộc sống. . II. Đồ dùng dạy học: - GV Bộ đồ dùng học toán. - Bảng phụ: Viết câu văn dài. - GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ :HS: Bộ đồ dùng học toán. - SGK ghi nội dung câu văn cần hướng dẫn đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hát - Hát. - HS: SGK. 2. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra sự - .Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - hát, chuẩn bị của học sinh về sách vở và đồ dùng học tập Bài mới: - Tìm hiểu bài. 3. Bài mới: HS: đọc thầm đoạn 1,và trả lời. + Giới thiệu bài: + Giới thiệu bài CH: Vì sao dân lo sợ khi nghe lệnh + Hướng dẫn học sinh sử dụng sách + Luyện đọc đoạn 3,4.. vua? toán 1 . - GV: Chia nhóm giao việc cho học - GV: đọc mẫu.trước lớp. HS: đọc thầm đoạn 2 và trả lời. sinh. - HS: Đọc từng đoạn trong nhóm. CH: Nhà vua nghĩ ra cách gì để tìm - HS: Thực hành gấp sách mở sách và - HS: Thi đọc giữa các nhóm. người tài? giữ sách. CH: Cậu bé làm cách nào để vua - HS: Giở sách toán 1 thấylệnh là vô lí? + Hướng dẫn tìm hiểu bài: HS: đọc thầm đoạn 3 và trả lời. + GV: Hướng dẫn học sinh làm - HS: Đọc thầm đoạn 3. CH: Trong cuộc thử tài cậu bé yêu quen với một số hoạt động học toán - CH: Bà cụ giảng giải như thế nào? cầu điều gì? 1 - GV: Cho học sinh quan sát từng ảnh - HS: Mỗi ngày mài …thành tài. CH: Vì sao cậu yêu cầu như vậy? xem thường có những hoạt động nào - HS: Đến lúc này cậu bé có tin lời bà GV: nêu nội dung bài. bằng cách nào sử dụng những dụng cụ cụ không? Chi tiết nào cho em biết HS: 2em đọc nội dung bài học tập nào. điều đó? Nội dung: Ca ngợi sự thông minh - HS: Cậu bé tin. Cậu bé hiểu ra quay tài trí của cậu bé. về nhà học bài. Hoạt động 4: Luyện đọc lại - HS: Đọc thầm đoạn 4. GV: hướng dẫn HS đọc theo nhóm - CH: Câu chuyện này khuyên em phân vai. điều gì? HS : luyện đọc. - HS: Khuyên em nhẫn nại HS: Thi đọc giữa các nhóm + Hướng dẫn tìm hiểu bài: GV: cùng HS nhận xét, đánh giá + Giói thiệu học sinh các yêu cầu - HS: Đọc thầm đoạn 3. nhóm đọc. cần đạt sau khi học toán 1 5
  6. - GV nêu: Học toán 1 xong các em - CH: Bà cụ giảng giải như thế nào? Hoạt động 5: Kểchuyện. biết: đếm, làm tính cộng, trừ, giải các - HS: Mỗi ngày mài …thành tài. GV: nêu nhiệm vụ. bài toán, và đo độ dài… - HS: Đến lúc này cậu bé có tin lời bà GV: hướng dẫn HS kể từng đoạn. cụ không? HS: quan sát 3 tranh - nhẩm kể. - HS: Cậu bé tin. Cậu bé hiểu ra quay HS: kể nối tiếp: 3 em 3 đoạn.(2 lần) về nhà học bài. HS: thi kể chuyện. 4 Củng cố: HS nhắc lại bộ đồ dùng HS: 1em kể cả chuyện Luyện đọc lại. học toán. - HS Luyện đoc lại bài. GV: nhận xét, đánh giá - Giáo dục cho học sinh lòng say mê - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. CH: Nội dung bài nói lên điều gì? học toán - GV: Em thích ai (Nhân vật nào trong HS: Ca ngợi sự thông minh tài trí 5 Dặn dò Về nhà học bài chuẩn bị truyện) của của cậu bé. bài sau.cho thật tốt. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. Về kể chuyện cho người khác nghe. GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY Mĩ thuật + âm nhạc : *Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy : ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 NHÓM TRÌNH ĐỘ 1 NHÓM TRÌNH ĐỘ 2 NHÓM TRÌNH ĐỘ3 Tiếng việt: Tiết1 Toán: Tiết 2 Tự nhiên và xã hội: Tiết 1. CÁC NÉT CƠ BẢN. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ ( Tiếp ) Trang 4 CƠ QUAN HÔ HẤP (Tr.19) I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về Kiến thức:HS: Biết một số các nét - HS nhận ra sự thay đổi của lồng - Đọc, viết, so sánh các số có hai chữ 6
  7. cơ bản.Nhận biết số lượng nét và kiểusố . ngực khi ta hít vào thở ra. Nêu được nét trong tiếng việt. - Phân tích số có hai chữ số theo chục tên các bộ phận và chức năng của cơ và đơn vị. quan hô hấp. . Kỹ năng: Biết viết các kiểu nét cơ HS: Biết ápdụng vào làm bài tập. - Biết hoạt động thở diễn ra liên bản đó. -Học sinh : Yêu thích và thích học tục,nếu ngừng thở 3đến 4 phút người 3. Thái độ:Học xong bài này học sinh môn toán. ta có thể bị chết yêu thích học môn tiếng việt. - HS có ý thức tự bảo vệ cơ quan hô - GV: Bảng phụ:Viết bài tập 1. hấp,tránh để dị vật rơi vào đường thở II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ:Viết các nét cơ bản. - HS: Bảng con. - GV:Sử dụng tranh ở SGK - HS: Đồ dùng học tập. Hát - HS hát III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hát - HS: Đọc và viết các số có một, hai - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chữ số. chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: + Giới thiệu bài: + Giới thiệu bài: Bài mới. - GV: Giới thiệu các nét cơ bản trên + Hướng dẫn học sinh làm bài. Giới thiệu bài - Bài 1 Viết (theo mẫu) - Thực hành cách thở sâu. bảng phụ. - GV: Chia nhóm giao việc - GV: Treo bảng phụ lần lượt học sinh Bước 1: Trò chơi . - HS: các nhóm trưởng cho nhóm lên bảng lám bài. -GV: cho cả lớp cùng thực hiện động mình quan sát các nét cơ bản. - HS: thảo luận nhóm và đại diện tác “Bịt mũi nín thở” - HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết nhóm lên làm. -HS: cả lớp thực hiện. quả. - GV: Nhận xét và sửa chữa. -CH: Cảm giác của em thế nào sau - GV: Nhận xét bổ xung. khi nín thở? - GV: Hướng dẫn học sinh đọc và - Bài 2: Viết các số:57; 98; 61.88; 74; -HS: cả lớp thực hiện hít vào thật sâu 47.(theo mẫu). và thở ra hết sức. viết bài vào vở. - GV: Giao việc cho học sinh. -GV: theo dõi cử động phồng lên, xẹp - GV: Giao việc cho học sinh. - HS: Thảo luận và lên bảng làm xuống ở lồng ngực của HS - HS: Lần lượt từng học sinh đọc bài - GV: Nhận xét sửa sai những chỗ sai -HS: nêu cảm giác sau khi nín thở. cá nhân. cho học sinh. -GV: nêu kết luận -GV: Uốn nắn sửa sai. Làm việc với SGK. 7
  8. -GV: nêu yêu cầu. + Bài 3: ; = ? Bước 1: HS: làm việc theo cặp đôi 34 < 38 27 < 72 80 +6 > 85 -HS: quan sát hình 2 trang 5 hai em + GV: Hướng dẫn học sinh viết bài 72 > 70 68 = 68 40 +4 = 44 lần lượt một người hỏi, một người trả vào vở. - HS: Viết bài vào vở. - HS: Làm vào bảng con lời :- GV: Chấm chữa bổ xung. - GV: Nhận xét sửa sai. Bước 2: Làm việc cả lớp + Trò chơi: Các nhóm tổ chức chơi + Bài 4:Viết số thích hợp vào ô trống. -GV: Gọi 3 cặp HS lên hỏi- đáp trước - GV: Nhận xét - HS: Nêu miệng lớp 4 Củng cố: HS: Nhắc lại các nét cơ - GV: Nhận xét -GV: chốt ý đúng và nêu kết luận. bản đã học.- : Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - HS: đọc mục kết luận. 5 Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị - Chuẩn bị bài số hạng tổng. - Về xem trước bài sau: Nên thở như bài sau. thế nào? NHÓM TRÌNH ĐỘ 1 NHÓM TRÌNH ĐỘ 2 NHÓM TRÌNH ĐỘ 3 Tiếng việt: Tiết 2 Toán: Tiết 2 Tâp đọc : CÁC NÉT CƠ BẢN. TỰ THUẬT CỘNG,TRỪ CÁC SỐ CÓ I.Mục tiêu: BA CHỮ SỐ (KHÔNG Kiến thức: -HS nắm được các thông tin chính về NHỚ) HS: Biết một số các nét cơ bản.Nhận bạn trong bài ,và có khái niệm về một - Giúp HS ôn tập củng cố cách tính biết số lượng nét và kiểu nét trong bản tự thuật cộng trừ các số có ba chữ số tiếng việt. Củng cố giải bài toán (có lời văn ) về 2. Kỹ năng: Biết viết các kiểu nét cơ -Đọc đúng và rõ ràng toàn bài ,đọc nhiều hơn, ít hơn. bản đó. đúng các dấu câu . - Thực hiện cộng,trừ nhanh đúng và - Biết trình bày đúng các nét cơ bản giải chính xác bài toán có lời văn đó. -Giáo dục HS biết kể về bản thân - Giáo dục lòng say mê, yêu thích 3. Thái độ:Học xong bài này học sinh mình . môn toán cho HS. yêu thích học môn tiếng việt. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ bài tập 1 - GV: Bảng phụ:Viết các nét cơ bản. 8
  9. - HS: Đồ dùng học tập. Gv: bảng phụ ghi nội dung bản tự - HS: Bảng con thuật . III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 1'Hát - HS hát, 2. Kiểm tra bài cũ: 3'Kiểm tra sự - HS hát, Kiểm tra bài cũ: 1em chuẩn bị của học sinh - CH: Nêu cách đọc , viết,so sánh số Kiểm tra bài cũ: có ba chữ số 3. Bài mới: - GV: nhận xét cho điểm - Giới thiệu bài - GV: Giới thiệu các nét cơ bản trên Bài mới. GV giới thiệu bài học . bảng phụ. Giới thiệu bài - GV: Chia nhóm giao việc GV đọc mẫu . Làm bài tập. - HS: các nhóm trưởng cho nhóm HS đọc từng câu . GV: gọi HS nêu yêu cầu bài tập mình quan sát các nét cơ bản. Gv hướng dẫn đọc từ khó. Bài 1: Tính nhẩm - HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết HS đọc từng đoạn trước lớp. 400 + 300 = 700 100 + 20 + 4 = 124 quả. HS luyện đọc đoạn ghi ở bảng phụ 700 – 300 = 400 300 + 60 + 7 =367 - GV: Nhận xét bổ xung. GV giảng từ chú giải. 700 – 400 = 300 800 + 10 +5 =815 - GV: Hướng dẫn học sinh đọc và Đọc từng đoạn trong nhóm. Bài 2: Đặt tính rồi tính Thi đọc giữa các nhóm. viết bài vào vở. - HS: Lần lượt từng học sinh đọc bài *Tìm hiểu bài 352 732 418 395 + - + - cá nhân. Em biết những gì về bạn Thanh Hà? 416 511 201 44 -GV: Uốn nắn sửa sai. Nhờ đâu mà em biết rõ? 768 221 619 351 - GV: Hướng dẫn học sinh viết bài Em hãy cho biết họ tên của em? Bài 3: vào vở. Nêu tên địa phương em ở? Bài giải - HS: Viết bài vào vở. GV: nêu nội dung bài . Khối lớp 2 có số học sinh là :- GV: Chấm chữa bổ xung. * Luyện đọc lại 245 – 32 = 213 (học sinh) 4 Củng cố: - HS: Nhắc lại các nét cơ HS thi đọc cả bài. Đáp số: 213 học sinh. bản đã học.- GV nhận xét . GV: Củng cố cách làm tính cộng trừ 5 Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị Về nhà tập viết bản tự thuật . số có ba chữ bài sau. -Nhận xét giờ học Về làm bài trong vở bài tập Chuẩn bị bài sau . NHÓM TRÌNH ĐỘ 1 NHÓM TRÌNH ĐỘ 2 NHÓM TRÌNH ĐỘ 3 9
  10. Đạo đức: Tiết1 Tập viết Tiết 1 Tập viết : Tiết 1. EM LÀ HỌC SINH LỚP CHỮ HOA A. ÔN CHỮ HOA A (Trang 3) (Trang ) MỘT.( Trang 2) - Củng cố cách viết chữ hoa A ,viết tên riêng Vừ A Dính và câu ứng dụng . Mục tiêu: - Biết viết chữ cái hoa A(theo cỡ vừa Anh em như thể tay chân.Rách lành 1. Kiến thức:HS Biết được:Trẻ em có và nhỏ) đùm bọc, dở hay đỡ đần. quyền có họ tên và đều được đi học - Biết viết ứng dụng câu : Anh em - Trình bày sạch đẹp,đúng mẫu cỡ vào lớp một em sẽ có thêm nhiều bạn thuận hòa)theo cỡ nhỏ. chữ, đều nét mới. - Biết viết dúng các chữ theo mẫu - Rèn tính cẩn thận, nắn nót chữ viết 2. Kỹ năng :Học sinh phấn khởi đi Đều nét và nối chữ đúng qui định. cho học sinh học và tự hào mình là học sinh lớp một. Được tham gia đi học như các - GV: Mẫu chữ viết hoa A, Bảng phụ bạn khác. - Học sinh có hứng thú viết chữ.đều ghi nội dung bài viết ứng dụng 3. Thái độ: Học sinh biết yêu quí bạn và đẹp. bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp. - HS: Bảng con, vở viết, bút, phấn .II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ: Viết mẫu chữ hoa A - GV: SGK - Bảng con, vở tập viết. - HS: Đồ dùng học tập. - HS hát III. Các hoạt động dạy học: - Hát. -Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra đồ dùng 1. Ổn định tổ chức: Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. học tập của HS 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự . Bài mới. chuẩn bị của học sinh + Giới thiệu bài: Giới thiệu bài 3. Bài mới. -GV: giới thiệu vào bài, viết đầu bài - Giới thiệu bài + Hướng dẫn viết chữ hoa lên bảng + Đứng vòng tròn và giới thiệu tên - GV: Hướng dẫn học sinh quan sát và Hướng dẫn viết mình, nhận xét.chữ hoa A. a. Hướng dẫn quan sát, nhận xét - HS: Tự giới thiệu tên mình.với ban. - GV: Nêu qui trình viết chữ hoa Avaf GV: trưng bảng phụ ghi nội dung bài - GV: Kết luận:Mỗi người đều có viết mẫu. HS: quan sát mẫu chữ A , nêu nhận một : - Học sinh luyện viết trên không bằng xét cách viết. cái tên . Trẻ em cũng có quyền có họ ngón tay. Sau đó viêt vào bảng con tên.. AV DR - GV: Nhận xét sửa sai. + Học sinh giói thiệu về sở thích của 10
  11. mình. Võ A DÝnh - HS: Thảo luận nhóm đôi. Anh em như thể tay chân - GV: gọi một số học sinh tự giới + Hướng dẫn viết câu ứng dụng. Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ thiệu - GV: Giới thiệu câu ứng dụng đần. về tên mình. - HS: Đọc câu ứng dụng.và hiểu nghĩa GV: Yêu cầu HS viết bảng con. câu ứng dụng - GV: Kết luận : Mỗi người đều có HS: luyện viết chữ hoa A, từ ứng những điều mình thích những điều dụng Vừ A Dính và chữ Anh, Rách đó có thể giống hoặc khác nhau vào bảng con. - GV: Hướng dẫn học sinh quan sát và GV: nhận xét, sửa lỗi sai giữa người này và người khác nhận xét.về độ cao các chữ cái. nhưng cũng có sở thích riêng của Hướng dẫn viết bài vào vở. - HS: Nêu lại các qui trình viết chữ. mình GV: Nêu yêu cầu - GV: Hướng dẫn học sinh viết vào vở GV: Nhắc nhở giáo dục HS cần chú ý + Học sinh giói thiệu về sở thích của tập viết. mình. rèn tính cẩn thận nắn nót chữ viết cho - HS: Thảo luận nhóm đôi. - HS: Viết vào vở đẹp -GV: gọi một số học sinh tự giới thiệu GV: Uốn nắn sửa sai. HS:Viết bài vào vở theo mẫu. về tên mình. - GV: Cho học sinh nhắc lại qui trình GV: đi từng bàn nhắc nhở thêm. viết chữ hoa A - GV: Kết luận:Mỗi người đều có chấm, chữa bài những điều mình thích . những điều GV: chấm 5 bài viết của HS đó có thể giống hoặc khác nhau GV: nhận xét, sửa lỗi sai về độ cao, chúng ta cần phải tôn trọng. khoảng cách, nét chữ và cách trình - HS: Nêu qui trình viết chữ hoa A + HS: Kể về ngày đầu tiên đi học bày - Thảo luận theo cặp đôi - GV: Nhận xét GV củng cố cách viết chữ hoa A, viết - HS: Từng cặp học sinh kể cho nhau - Giáo dục học hứng thú rèn chữ viết hoa tên riêng. nghe ngày đầu tiên đi học. Nhận xét giờ học 4. Củng cố: HS: Nhắc lại phần ghi Về viết bài phần ở nhà nhớ của bài. 5. Dặn dò : Về nhà học bài chuẩn - Về nhà viết lại cho thật đẹp. bị bài sau. Chuẩn bị bài sau. NHÓM TRÌNH ĐỘ 1 NHÓM TRÌNH ĐỘ 2 NHÓM TRÌNH ĐỘ 3 11
  12. Tự nhiên xã hội : Luyện từ và câu: Tiết 1 Tập đọc: Tiết 3 CƠ THỂ CHÚNG TA TỪ VÀ CÂU HAI BÀN TAY EM (Tr.7) (Trang 8) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :HS nhận ra 3 phần của - Bươc đầu làm quen với các khái - HS hiểu hai bàn tay rất đẹp,rất có cơ thể đầu ,mình ,chân tay và một số niệm từ và câu. ích và đáng yêu bộ phận bên ngoài tóc ,tai ,mắt ,mũi Hiểu các từ ngữ trong bài. Biết ngắt miệng ,lưng bụng . nghỉ hơi sau các dấu câu khi đọc 2.kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và - Rèn kỹ năng dùng từ đặt câu đơn - Đọc trôi chảy cả bài, ngắt nghỉ hơi nêu tên các bộ phận của cơ thể . giản. đúng ở các dấu câu, phát âm đúng các 3Thái độ :Giáo dục học sinh biết bảo - Học xong bài này học sinh thích chữ và đảm bảo tốc độ vệ cơ thể hằng ngày . được giao tiếp với những người xung - Biết yêu quý và giữ gìn đôi bàn tay quanh. của em cho sạch đẹp II Đồ dùng dạy học : -GV;Tranh SGK - Tranh vẽ SGK Bảng phụ nội dung - GV:Sử dụng tranh ở SGK - Bảng -HS: bài tập 2 phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc - SGK - HS: SGK III.Các hoạt động dạy học: - Hát. - HS hát. 1.Ổn định tổ chức : -hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Kiểm tra bài cũ: 1em đọc bài cũ : 2.Kiểm tra bài cũ : Cậu bé thông minh –Trang 4 3.Bài mới : GV nhận xét, cho điểm Quan sát tranh . HS quan sát tranh SGK và nêu tên các + Giới thiệu bài: - bài mới. bộ phận bên ngoài của cơ thể . Giới thiệu bài. HS .thi nhau nêu tên các bộ phận bên GV: dùng tranh ở SGK để giới thiệu. + GV: Hướng dẫn làm bài tập ngoài của cơ thể . Hoạt động 2: Luyện đọc. + Bài tập 1: - HS: Nêu yêu cầu bài tập: GV: đọc mẫu toàn bài GV nhận xet và bổ xung cho hoàn - GV: Cho học sinh quan sát tranh HS: đọc nối tiếp từng dòng thơ. chỉnh sách giáo khoa. Tay em đánh răng/ Quan sát tranh : - HS: Từng nhóm tham gia miệng Răng trắng hoa nhài.// Hs quan xát tranh SGK và nêu các bạn - GV: Chốt lại lời giải đúng. Tay em chải tóc/ trong tranh đang làm gì ? 1. trường 2, học sinh 3. chạy Tóc ngời ánh mai.// 4. cô giáo 5. hoa hồng 6. nhà GV: hướng dẫn đọc ngắt nghỉ HS trả lời trước lớp . HS: luyện đọc ngắt nghỉ từng dòng 12
  13. KL: Cơ thể chúng ta gồm ba phần thơ :Đầu ,mình ,tay và chân . HS: 1em đọc mục chú giải HS:thi đọc giữa các nhóm. GV: cùng HS nhận xét + Bài tập 2: Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - HS: Nêu yêu cầu bài CH: Hai bàn tay của bé được so - GV: Chia nhóm giao việc sánh với gì? - HS: Thảo luận nhóm và trả lời CH: Hai bàn tay thân thiết với bé như miệng thế nào? - GV: Nhận xét sửa sai. CH: Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? HS: 2em đọc nội dung bài Nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, có Tập thể dục: + Bài tập 3: Hs quan sát SGK và - HS: Nêu yêu cầu bài tập và làm bài ích và rất đáng yêu. làm theo các động tác . vào vở. Hoạt động 4: Học thuộc lòng bài HS nhận xét . - GV: Chốt lại: Huệ cùng các bạn dạo thơ GV nhận xét . chơi trong công viên. HS: luyện đọc thuộc lòng khổ thơ, cả 4 Củng cố: Giáo viên củng cố bài học - GV: Cho học sinh nhắc lại thế nào bài theo nhóm , cá nhân Nhận xét giờ học là từ và câu. - CH: Bài thơ giúp em hiểu điều gì? 5.Dặn dò: -Chuẩn bị bài sau . - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.. Về học thuộc bài thơ cho thật tốt. - Xem trước bài sau: Ai có lỗi Thể dục: (Soạn chung) Tiết 1. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRÒ CHƠI: NHANH LÊN BẠN ƠI ! I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Nắm được nội dung chương trình của môn học 13
  14. Biết cách tập hợp hàng dọc ngang, quay phải, trái, nghỉ, nghiêm, dàn hàng, dồn hàng. 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng nhanh nhẹn, thực hiện nhanh động tác chân, lườn của bài thể dục phát triển chung. 3. Thái độ: HS có ý thức tập thể dục để bảo vệ sức khỏe. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân bãi sạch vệ sinh - Phương tiện: Còi. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Phần mở đầu 5’ Phần mở đầu - GV: Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ Tập hợp đội hình hàng dọc g iờ h ọ c xxxxxxx - HS: Tập hợp, báo cáo sĩ số x xx x x x - GV: Cho HS chạy chậm xung Chạy chậm xung quanh sân. quanh sân. Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh” Đứng thành vòng tròn quay mặt vào sân, khởi động các khớp và chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh” ĐHTH xx x x x x x x xx Hoạt động 2: Phần cơ bản 25’ Phần cơ bản - GV: Hướng dẫn HS ôn động tác Ôn động tác: tập hợp hàng ĐHĐN. ngang, dóng hàng, hàng dọc, - HS: Tập theo hướng dẫn quay phải, trái, nghỉ, nghiêm, dàn - HS: Tập theo tổ. hàng, dồn hàng. - GV: Cho HS thi đua giữa các tổ ĐHĐN với nhau. Xxxxxxxxx 14
  15. - HS: Các tổ thi với nhau. xxxxxxxx - GV: Nhận xét, bổ sung. Tuyên dương tổ thực hiện nhanh, đều, có tổ chức. - GV: Hướng dẫn chơi trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi ” Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn - GV: Nêu cách chơi và hướng dẫn ơi. cách chơi. - HS: Thi đua theo nhóm - GV: Nhận xét, tuyên dương HS nhanh nhẹn. Hoạt động 3: Phần kết thúc 5’ Phần kết thúc - GV: Yêu cầu HS đi thường theo - HS đi thường theo đội hình vòng vòng tròn. tròn và hát - GV và HS: Hệ thống lại bài - GV: Nhận xét giờ học. Bài tập về nhà: Ôn 4 động tác nghiêm, nghỉ *Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy : ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012 NHÓM TRÌNH ĐỘ 1 NHÓM TRÌNH ĐỘ2 NHÓM TRÌNH ĐỘ 3 Tiếng việt: Toán: Tiết 3 Đạo đức: Tiết 1. E SỐ HẠNG – TỔNG(Trang5) KÍNH YÊU BÁC HỒ (Trang 4) - HS hiểu Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại I.Mục tiêu: 15
  16. Kiến thức: Học sinh nhận biết được - Bước đầu biết tên gọi thành phần và có công lao to lớn đối với đất nước, chữ và âm e kết quả của phép cộng. với dân tộc. 2. Kỹ năng: Học sinh nhận thức được - Học sinh làm thành thạo phép cộng - Hiểu tình cảm giữa thiếu nhi với giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật sự vật. và giải bài toán có lời văn. Bác Hồ. 3. Thái độ:Học xong bài này học sinh - Học sinh có ý thúc học tốt môn - Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu thích học môn tiếng việt.. toán.và thích học môn toán. yêu Bác Hồ . II. Đồ dùng dạy học: - GV :Một sợi dây và tranh sách giáo - GV:Bảng phụ(Bài 1) - GV: Vở bài tập đạo đức 3. Một số khoa phần luyện nói. bài thơ bài hát,truyện, ảnh về Bác Hồ :- HS: SGK - HS: Vở bài tập đạo đức - HS: Bảng con ( bài 2) III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hát - HS hát - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự - Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ - HS: Đọc và viết các số có một chuẩn bị của học sinh dùng,sách vở học tập. Hai chữ số. - Bài mới. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài: Giới thiệu bài +Giới thiệu bài -GV: giới thiệu vào bài, viết đầu bài + Dạy chữ ghi âm: a. Nhận diện chữ: lên bảng. + Giới thiệu số hạng tổng. - HS: Cài âm e - GV: Ghi lên bang phép cộng - Thảo luận nhóm - HS: Đọc e - 35 + 24 = 59 -GV: chia lớp thành 4 nhóm,giao - GV: Giúp học sinh nhận diện âm e - HS: Đọc phép tính nhiệm vụ cho nhóm( mỗi nhóm 1 và phát âm. - GV: Chỉ từng só nêu tên.thành phần tranh trong vở bài tập. b. Nhận diện âm và phát âm. phép tính trong phép cộng -HS: các nhóm thảo luận - GV: Phát âm mẫu + Bài 1:Viết số thích hợp vào ô trống -GV: yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên - GV: Ghi bảng cho học sinh phát âm (Theo mẫu) giới thiệu về một tranh. nhiều lần. - HS: Nêu yêu cầu bài tập và làm bài -HS: thảo luận cả lớp theo nội dung: - HS: Tập phát âm e nhiều lần. vào bảng phụ. Em còn biết thêm gì về Bác Hồ? - GV: sửa lỗi cho học sinh. - GV: Nhận xét -CH: Bác sinh ngày tháng năm nào? -CH: Quê bác ở đâu ? + Hướng dẫn viết chữ trên bảng + Bài 2:Đặt tính rồi tính tổng theo - CH: Bác Hồ còn có những tên gọi con. - GV: Viết mẫu trên bảng chữ e và mẫu: nào khác? 16
  17. hướng dẫn qui trình đặtphấn từ đâu và - GV: Hướng dẫn học sinh làm bài -CH: tình cảm của Bác Hồ với các kết thúc thế nào. vào bảng con cháu thiếu nhi như thế nào? - HS: Viết chữ e trên không trung - HS: Làm bài vào bảng con -GV: nêu kết luận bằng ngón tay. - GV: Nhận xét sửa sai. - Kể chuyện - HS: Viết vào bảng con chữ E -GV: Kể cho HS nghe câu chuyện Các cháu vào đây với Bác. + Hướng dẫn nhận xét bài viết. Bài 3. - GV: Đi từng bàn theo dõi và hướng - HS: Nêu yêu cầu bài tập và làm bài -HS: nghe kể chuyện dẫn học sinh viết đúng và chuẩn chữ e vào vở. -HS: thảo luận vừa học Tóm tắt - CH: Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ Buổi sáng bán: 12 xe dạp lòng kính yêu Bác Hồ Buổi chiều bán:20 xe đạp Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy Cả hai buoir bán:… xe đạp thiếu niên nhi đồng. - HS: các nhóm thi nhau viết bài đúng. Bài giải -GV: Yêu cầu mỗi em đọc một điều - Nhóm trưởng theo dõi nhóm mình. Cửa hàng bán được tất cả là. Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng - Đại diện nhóm báo cáo kết quả của 12 + 20 = 32 ( xe đạp) -HS: đại diện nhóm trình bày- lớp nhóm mình viết. Đáp số:32 xe đạp thảo luận - GV: Nhận xét sửa sai. - GV: Chấm chữa nhận xét. - GV: Củng cố nội dung 5 điều Bác 4. Củng cố: GV: Chỉ bảng cho học - GV: Gọi học sinh nhắc lại các thành Hồ dạy. sinh đọc lại bài. phần trong phép cộng. - HS: đọc đồng thanh nội dung 5điều - HS: Đọc lại bài - HS: Nhắc lại bài Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. 5.Dặn dò Về nhà học bài chuẩn bị - Về nhà học bài làm bài tập chuẩn bị Nhắc HS luôn thực hiện tốt Năm điều bài sau. tiết 2 . bài sau.. Bác Hồ dạy NHÓM TRÌNH ĐỘ 1 NHÓM TRÌNH ĐỘ 2 NHÓM TRÌNH ĐỘ 3 Tiếng việt: Tiết 2 Chính tả: Tiết 1. Toán : Tiết 3. CÓ CÔNG MÀI SĂT CÓ E LUYỆN TẬP (tr.4) (Trang4) NGÀY NÊN KIM (Trang6) - HS biết cộng ,trừ các số có ba chữ I. Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nhận biết được - Chép lại chính xác nội dung trong số (không nhớ). Biết giải toán về chữ và âm e bài.: Có công mài sắt có ngày nên “Tìm x” và giải toán có lời văn bằng kim. một phép trừ. 17
  18. 2. Kỹ năng: Học sinh nhận thức được - Qua bài tập chép hiểu cách trình bày - Nhớ kĩ thuật làm tính cột dọc, giải giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật sự vật. một đoạn văn . Thuộc lòng 9 chữ cái toán về tìm x và trình bày bài giải trong bảng chữ cái. nhanh, chính xác. 3. Thái độ:Học xong bài này học sinh - Qua bài tập chép học sinh yêu thích - Giáo dục HS luôn yêu thích và say yêu thích học môn tiếng việt.. chữ viết. mê học Toán. . II. Đồ dùng dạy học: - GV :Một sợi dây và tranh sách giáo - Bảng phụ: Viết đoạn văn. - GV: Các hình tam giác trong bộ đồ khoa phần luyện nói. - Vở viết. dùng học Toán :- HS: SGK - HS: Các hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hát - Hát. - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự - .Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Kiểm tra bài cũ. – 2 em - Đặt tính rồi chuẩn bị của học sinh về sách vở và đồ dùng học tập tính : 362 + 416 396 - 144 - GV: Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: + Giới thiệu bài - Bài mới. + Giới thiệu bài: + GV: Hướng dẫn tập chep. a . Luyện đọc: - GV: đọc đoạn chép trên bảng Giới thiệu bài - HS: luyện đọc bài trên bảng (Cá - HS: Đọc lại đoạn chép. . GV: giới thiệu, viết đầu bài lên bảng nhân, nhóm, bàn. + Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV: Sửa cách phát âm cho học sinh. - GV: Giúp học sinh nắm nội dung Hoạt động 2: Giải bài tập 1. và hướng dẫn học sinh tập phát âm bài. GV: gọi HS đọc yêu cầu bài tập. đúng. - HS: Tập viết vào bảng con những Bài 1: Đặt tính rồi tính. chữ khó:Ngày, mài, sắt,cháu. 324 761 25 + + + - HS: Chép bài vào vở 405 128 721 - HS: Soát bài gạch chân từ viết sai. b. Luyện viết: 729 889 746 - GV: Hướng dẫn học sinh tập tô chữ - Hướng dẫn làm bài tập chính tả: . E trong vở tập viết. - bài tập 2(Điền vào chỗ trống c hay 545 666 485 - - - - Học sinh Làm việc cá nhân. k?) 302 333 72 - GV: Chỉnh sửa cho học sinh, - HS: Nêu yêu cầu và làm bài vào vở. 243 333 413 nhất. Bài 2: Tìm x. - GV: Chốt lại ý đúng:Kim khâu, cậu c.Luyện nói: x – 125 = 344 x + 125 = 266 - GV: Đặt câu hỏi học sinh trả lời. bé, kiên nhẫn, bà cụ. x = 344 + 125 x = 266 - 18
  19. - GV: Quan sát tranh các em thấy - Bài 3. Viết vào vở những chữ còn 125 những gì? thiếu trong khung. x = 469 - HS: Cá bạn nhỏ đều học - HS: Nêu yêu cầu và làm vào vỏ x = 141 - GV: Nhận xét bổ xung. Bài 3: 4. Củng cố GV: Chỉ bảng - GV: Chấm chữa nhận xét Bài giải - HS: Theo dõi và đọc tìm chữ vừa - HS: Nhác lại qui tắc viết chính tả. Số nữ của đội đồng diễn thể dục là đọc trong sách hoặc trong tờ họa báo và .cách trình bày một đoạn văn. 285 – 140 = 145(người) 5. Dặn dò: Về nhà học lại bài - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Đáp số: 145 người chuẩn bị bài sau. GV: củng cố kĩ năng làm toáncácdạng Nhắc HS về làm bài trong vở bài tập NHÓM TRÌNH ĐỘ 1 NHÓM TRÌNH ĐỘ 2 NHÓM TRÌNH ĐỘ 3 Toán : Tiết 2 Kể chuyện: Tiết 1 Thủ công: Tiết 1. NHIỀU HƠN, ÍT HƠN CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ GẤP TÀU THỦY HAI (Trang 6) NGÀY NÊN KIM(Trang5) ỐNG KHÓI I. Mục tiêu: - Học sinh nghe và nói được từng - HS Biết cách gấp và gấp được tàu Kiến thức: Học sinh biết so sánh số đoạn và nội dung câu chuyện trên. thủy hai ống khói đúng quy trình kĩ lượng của hai nhóm đồ vật. - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn thuật - Biết sử dụng các từ (nhiều hơn, ít và kể tiếp được lời kể của bạn. hơn)khi so sánh về số lượng. - Rèn kỹ năng nghe nói một cách trôi - Rèn cho HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, 2. Kỹ năng: Học sinh biết dựa vào chảy và diễn đạt tốt. khéo léo khi gấp hình. kiến thức đã học để làm bài tập. - Học sinh thích được nghe kể chuyện 3. Thái độ : Học xong bài này học và được kể chuyện.và rút ra được lời - Bồi dưỡng lòng yêu thích môn nghệ sinh có thái độ học tập tốt về môn khuyên của chuyện và làm theo. thuật gấp hình toán. . II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh sách giáo khoa. - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, - GV : Bộ đồ dùng dạy toán. - HS: SGK kéo :- HS: SGK HS: Giấy nháp,giấy thủ công, bút III. Các hoạt động dạy học: màu, kéo. 1. Ổn định tổ chức Hát - Hát. - HS hát, 19
  20. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự - .Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Kiểm tra bài cũ GV: kiểm tra đồ chuẩn bị của học sinh dùng học tập của HS - Bài mới. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài. + Giới thiệu bài: + GV: Hướng dẫn kể chuyện: Giới thiệu bài - GV: Nêu yêu cầu của tiết kể -GV: Dùng mẫu để giới thiệu, viết 1. So sánh số lượng các đồ vật cốc chuyện.và hướng dẫn học sinh kể từng đầu bài lên bảng. và thìa. - GV: Cầm 5 cái cốc và 4 cái thìa. đoạn câu chuyện theo tranh. - Hướng dẫn quan sát và nhận xét. - HS: Chia vào mỗi cốc mỗi thìa và trả - HS: Kể trong nhóm.quan sát từng -GV: Gắn mẫu tàu thủy hai ống khói lời số cốc nhiều hơn số thìa. tranh trong SGK và nối nhau kể từng lên bảng. - GV: Nhận xét. đoạn câu chuyện. -HS: quan sát, nhận xét. - GV: Nhận xét bổ xung. -CH: Em có nhận xét gì về đặc điểm, hình dáng của tàu thủy mẫu? + Kể toàn bộ câu chuyện: - Mỗi học sinh kể một đoạn em khác -GV: giảng thêm về tác dụng của tàu 2 GV: Hướng dẫn học sinh quan kể nối tiếp. trong thực tế. sát từng hình vẽ trong bài học.giói - GV: Nhận xét về nội dung trình tự thiệu cách so sánh hai nhóm đối - GV hướng dẫn mẫu diễn đạt câu chuyện. . -GV: nhắc lại cách gấp, cắt tờ giấy tượng + Hướng dẫn kể chuyện theo vai:. hình vuông đã học ở lớp 1,2 - GV: Chia nhóm và giao việc - HS: Tìm giọng nhân vật -GV: Vừa thao tác mẫu, vừa nói - HS: Các nhóm quan sát và trả lời - GV: Chia nhóm và ciao mỗi nhóm HS: Nghe và làm theo các bước 1, 2, miệng theo câu hỏi. cử 3 học sinh kể theo vai. 3, - GV: Nhận xét bổ xung. - GV: Và cả lớp bình chọn bạn kể hay. HS: thực hành trên giấy nháp theo 4. Củng cố: Trò chơi:nhiều hơn ít và tuyên dương những bạn kể hay . hướng dẫn của GV. hơn. - GV: Câu chuyện này cho ta thấy - GV củng cố kĩ thuật gấp tàu thủy - GV: Chia hai nhóm đối tương số phải có lòng kiên trì bền bỉ thì mới có hai ống khói lượng khac nhau ngày thành tài - Về chuẩn bị giấy khổ to để giờ sau 5. Dặn dò: Về nhà học lại bài chuẩn - Về nhà kể lại câu chuyện chuẩn bị thực hành gấp tàu thủy có hai ống bị bài sau. - Bài sau chuẩn bị cho tốt hơn. khói. (Nhóm 3) .Chính tả:(tập chép) Tiết 1 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0