intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN LÝ: Bài 20. LỰC MA SÁT

Chia sẻ: Abcdef_48 Abcdef_48 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

97
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ. - Viết được biểu thức của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ. 2. Kỹ năng Biết vận dụng các biểu thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan tới ma sát và giải các bài tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN LÝ: Bài 20. LỰC MA SÁT

  1. Bài 20. LỰC MA SÁT MỤC TIÊU A- 1. Kiến thức - Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ. - Viết được biểu thức của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ. 2. Kỹ năng Biết vận dụng các biểu thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên qua n tới ma sát và giải các bài tập. CHUẨN BỊ B- 1. Giáo viên Chuẩn bị các thí nghiệm ở hình H 20.1, H 20.2 SGK; một vài loại ổ bi. 2. Học sinh Ôn lại kiến thức về lực. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới lực ma sát. - Chuẩn bị một số đoạn video về tác dụng của lực ma sát. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC C-
  2. Hoạt động 1 (......phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi: Thế nào là lực - Nêu câu hỏi đàn hồi? Điều kiện xuất hiện lực - Nhận xét câu trả lời và cho điểm đàn hồi? - Yêu cầu HS cho một vài ứng dụng của - Phát biểu định luật Húc lực đàn hồi - Ứng dụng của lực đàn hồi - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 (......phút): Tìm hiểu về 3 loại lực ma sát: nghỉ, trượt, lăn và điều kiện xuất hiện của chúng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo Bi ghi viên - Xem tranh trong SGK. - Yêu cầu HS quan sát 1. Lực ma sát trượt Giải thích tác dụng của hình ảnh mô tả chuyển * Điều kiện xuất hiện: băng chuyền vận chuyển động của băng chuyền một vật chuyển khi trên bến than Cửa than. động trượt trên bề mặt Ông. của một vật khác thì bề - Gợi ý lực đã giữ cho mặt tc dụng ln vật (ở than trên băng chuyển chổ tiếp xúc) một lực
  3. động ma sát trượt cản trở chuyển động của vật - Đọc SGK, phần 1 - Yêu cầu HS đọc trên bề mặt vật đó. phần 1 SGK - Trả lời câu hỏi C1 * Đặc điểm của lực ma - Nêu câu hỏi C1 SGK sát trượt: - Đọc SGK, phần 2 - Nhận xét câu trả lời - Lực ma sát trượt tác - Trả lời câu hỏi C2 - Yêu cầu HS đọc dụng lên một vật luôn cùng phương và ngược phần 2 SGK chiều với vận tốc tương - Xem bảng hệ số ma sát - Nêu câu hỏi C2 SGK đối của vật ấy đối với trong SGK, rút ra nhận vật kia. - Nhận xét câu trả lời xét. - Độ lớn cuả lực ma sát - Yêu cầu HS quan sát trượt không phụ thuộc bảng hệ số ma sát và - Đọc SGK phần 3, so vào diện tích mặt tiếp cho nhận xét. sánh giữa ma sát trượt và xúc, không phụ thuộc ma sát lăn - Yêu cầu HS đọc vào tốc độ của vật mà phần 3 SGK chỉ phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp - Nêu câu hỏi so sánh xúc (có nhẩn hay không, giữa ma sát trượt và làm bằng vật liêu gì). ma sát lăn. - Lực ma sát trượt tỉ lệ - Nhận xét câu trả lời. với áp lực N: Fmst   t N * Hệ số ma st trượt:
  4. - Hệ số tỉ lệ  t gọi là hệ số ma sát trượt. t không có đơn vị. - Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc. 2. Lực ma st nghỉ. * Điều kiện xuất hiện: Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ thắng lực ma sát. * Đăc điểm của lực ma sát nghỉ  - Gi cuả Fmsn luơn nằm trong mặt phẳng tiếp xc giữa hai vật.  - Fmsn ngược chiều với ngoại lực tác dụng vào
  5. vật. - Lực ma sát nghỉ luôn cân băng với ngoại lực tác dụng lên vật. Độ lớn lực ma sát nghỉ tỷ lệ với áp lực vuông góc N của vật lên bề mặt (hoặc phản lực pháp tuyến tác dụng lên vật). Fmsn   n .N . Với  n : hệ số ma sát nghỉ, no không có đơn vị.  n phụ thuộc vào nhiều yếu tố như bản chất của hai mặt tiếp xúc, các điều kiện về bề mặt. Trong những điều kiện không cần độ chính xác cao, co thể lấy n   t 3. Lực ma sát lăn * Điều kiện xuất hiện: Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề
  6. mặt vật khác và cản trở chuyển động của vật. * Đặc điểm: Lực ma sát lăn củng tỷ lệ với áp lực N giống như lực ma sát trượt, nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn rất nhiều so với hệ số ma sát trượt. Hoạt động 3 (......phút): Vai trò của ma sát trong đời sống Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK, phần 4 - Yêu cầu HS đọc SGK. - Lấy các ví dụ về lực ma sát. - Nêu câu hỏi yêu cầu HS lấy các ví dụ thực tế có liên quan tới 3 loại lực ma sát, - Xem hình H 20.3, cho ý kiến ma sát có lợi, ma sát có hại. nhận xét. - Nhận xét các câu trả lời của HS. Hoạt động 4 (......phút): Vận dụng, củng cố
  7. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1 đến 8 theo nội dung câu 1 - 8 (SGK) trong SGK. - Giải bài tập 1 SGK - Nhận xét câu trả lời của HS. - Trình bày câu trả lời - Nêu bài tập 1 SGK - Ghi tóm tắt các kiến thức cơ - Nhận xét câu trả lời của HS. bản: Điều kiện xuất hiện 3 loại lực - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. ma sát và tác dụng của chúng, vai trò của lực ma sát trong đời sống. Hoạt động 5 (......phút): Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2