GIÁO ÁN LÝ: Bài 23. BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC
lượt xem 19
download
Hiểu phương pháp giải bài tập động lực học. - Vẽ được hình biểu diễn các lực chi phối chuyển động của vật. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng các định luật Niu-tơn để giải bài toán về chuyển động của vật. - Tư duy lôgic và bài tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIÁO ÁN LÝ: Bài 23. BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC
- Bài 23. BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC MỤC TIÊU A- 1. Kiến thức - Hiểu phương pháp giải bài tập động lực học. - Vẽ được hình biểu diễn các lực chi phối chuyển động của vật. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng các định luật Niu-tơn để giải bài toán về chuyển động của vật. - Tư duy lôgic và bài tập. CHUẨN BỊ B- 1. Giáo viên Xem lại: Các định luật Niu-tơn, tổng hợp lực và phân tích lực, lực ma sát, lực hướng tâm. 2. Học sinh Ôn tập về: Các định luật Niu-tơn, tổng hợp và phân tích lực, lực ma sát, lực hướng tâm.
- 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm. - Mô phỏng các bước giải bài tập. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC C- Hoạt động 1 (......phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩ, nhớ lại về lực ma - Nêu câu hỏi về lực ma sát, lực hướng tâm. sát, lực hướng tâm. - Nhận xét câu trả lời và cho điểm - Trình bày câu trả lời. Hoạt động 2 (......phút): Tìm hiểu chung về hai loại bài toán động lực học Hoạt động của học Sự trợ giúp của Bi ghi sinh giáo viên - Đọc bài tập 1 SGK - Yêu cầu một HS 1. Phương pháp động lực học đọc to rõ ràng cho - Phân tích bài tập Phương pháp động lực cả lớp nghe phần học là phương pháp vận dụng - Suy nghĩ và trả lời đầu bài. kiến thức động lực học (ba - Nêu câu hỏi nhận định luật Newton vá các lực
- câu hỏi. biết đại lượng cơ học) để giải các bài toán cơ chung trong cả hai học. - Vẽ hình, giải bài tập loại bài toán. Các bước tiến hành - Đưa ra phương pháp - Nhận xét câu trả khảo sát như sau: chung giải bài tập lời. động lực học. Xác định vật cần khảo - - Yêu cầu HS đọc st. - Xem bài 2 SGK, bài 1 và bài 2 trong phân tích đưa ra Phân tích lực tác dụng - SGK phương pháp giải. lên vật, vẽ giản đồ vectơ lực. - Nêu câu hỏi yêu Viết biểu thức định luật - cầu HS đưa ra cách II Newton dưới dạng: - Trình bày câu trả lời. giải bài toán động Fhl m.a (*). lực học. Chọn hệ quy chiếu - Gợi ý về các bước - - Ghi nhớ các bước giải bài toán động thích hợp để khảo sát. Chíêu phương trình vectơ (*) lên hệ giải bài toán động lực lực học. quy chiếu để tìm cc phương học - Nhận xét câu trả trình đại số tương ứng, dang: lời. Nhấn mạnh các Ox : Fx F1x F2 x ... bước giải. Oy : Fy F1y F2 y ... Trong đó Fx, Fy là các giá trị đại số của hình chiếu hợp lực Fhl , ax v ay là các giá trị đại số của hình chiếu cuả vectơ gia
- tốc xuống các trục Ox, Oy. Dụa vào dữ kiện bài - toán, giải hệ phương trình đại số (trong đó có những đại lượng đ biết v những đại lượng cần tìm). 2. Gia tốc của vật chuyển động trên mặt phẳng ngang. Xét một vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang cố định, dùng lực F kéo vật chuyển động theo phương ngang cho vật chuểyn động. Coi hệ số ma sát t đ biết, ta xc định gia tốc của vật. Chọn hệ quy chíêu như - hình vẽ. Cc lực tc dụng ln vật - gồm: Trong lực P , phản lực php tuyến N , lực ma sát trượt Fmst v lực ko F (như hình vẽ). Tiến hành các bước trên -
- ta thu được gia tốc: F mg a m * Nếu F hợp với phương ngang 1 góc thì gia tốc sẽ l: F cos mg F sin a m 3. Gia tốc của vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng. Xét một vật được tảh từ một mặt phẳng nghiêng góc so với phương ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng nghiêng là t . Ta xác định gia tốc của vật. Chọn hệ quy chíêu như - hình vẽ. Cc lực tc dụng ln vật: - Trong lực P , phản lực php tuyến N v lực ma st (hvẽ). Áp dụng phương pháp động lực học ta tìm được gia tốc của vật:
- a gsin t cos Các trường hợp đặc biệt: Nếu ma sát không đáng - t 0 kể tốc thì gia a g sin . Nếu hệ số ma st k tg - thì a = 0: Vật cn bằng trn mmặt phẳng nghing.(đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều). Hoạt động 3 (......phút): Bài tập vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩ và trả lời bài tập 1 - Nêu bài tập 1 SGK. SGK - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nêu bài tập 2 SGK.
- - Giải bài tập 2 SGK. - Trình bày lời giải bài tập 2. - Nêu bài tập 3 SGK. - Giải bài tập 3 SGK. - Nhận xét lời giải bài 2 và 3 của HS - Trình bày lời giải bài tập 3. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. - Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Phương pháp giải bài toán động lực học.
- Hoạt động 5 (......phút): Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Địa lý 12 bài 23: Thực hành Phân tích sự chuyển cơ cấu ngành trồng trọt
6 p | 777 | 67
-
Giáo án Vật lý 8 bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt
4 p | 642 | 53
-
Slide bài Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam - Địa 8 - GV.N.V.Tình
20 p | 554 | 50
-
Bài 23: Tác dụng từ, TD hóa học và TD sinh lí của DĐ - Giáo án Vật lý 7 - GV:H.Đ.Khang
3 p | 253 | 41
-
Giáo án Địa lý 5 bài 23: Châu Phi
3 p | 602 | 37
-
Giáo án địa lý 12 - Bài 23: Thự c hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
10 p | 734 | 36
-
Giáo án Địa lý 6 bài 23: Sông và Hồ
6 p | 908 | 36
-
Giáo án Địa lý 8 bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
5 p | 652 | 34
-
Giáo án Vật lý 6 bài 23: Thực hành đo nhiệt độ
4 p | 788 | 31
-
Giáo án Địa lý 7 bài 23: Môi trường vùng núi
6 p | 420 | 27
-
Giáo án Địa lý 9 bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ
6 p | 640 | 26
-
Giáo án Địa lý 4 bài 23: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (TT)
4 p | 293 | 24
-
Vật lý 8 - ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
4 p | 366 | 19
-
Bài 23: Từ phổ-Đường sức từ - Giáo án Vật lý 9 - GV:H.Đ.Khang
4 p | 387 | 18
-
Giáo án Vật Lý lớp 8: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
4 p | 224 | 17
-
Giáo án Địa lý 10 bài 23: Cơ cấu dân số
5 p | 563 | 15
-
GIÁO ÁN LÝ: BÀI 23 : SỰ PHẢN XẠ SÓNG SÓNG DỪNG
7 p | 85 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn