*HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
-Quan sát
-Say nghĩ tìm phương án trả lời
*HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu
-Quan sát dụng cụ và HD của GV
-Tìm hiểu và quan sát TN
-Đọc và trả lời câu hỏi sau khi quan sát TN
-Tạo thành các dòng di chuyển lên xuống
-Đối lưu
-Nêu khái niệm
-Nhận thông tin
-Đun nước, khí quyển,…
*HĐ3: Vận dụng
-Quan sát thí nghiệm
và trả lời C4
-Nhận xét
-Đọc và trả lời C5, C6 SGK
*HĐ4: Bức xạ nhiệt
-Dẫn nhiệt và đối lưu
-Suy nghĩ
-Quan sát thí nghiệm để trả lời C7
-Quan sát TN và trả lới C8, C9
-Các tia nhiệt đi thẳng
-Không phải mà là bức xạ nhiệt
-Nhận thông tin
-Đọc thông tin SGK tìm hiểu hấp thụ tia nhiệt
-Hấp thu tia hiệt tốt
-Rút ra nhận xét
*HĐ5: Vận dụng
-Đọc và trả lời C10, C11
-Nhận xét
-Quan sát thảo luận để trả lời câu hỏi
-Trình bày kết quả
-Nêu nội dung ghi nhớ bài học
|
-Thực hiện TN h.23.1. đun nóng nước ở đáy ống ngihệm
cógắn miếng sáp ở miệng ống. Yêu cầu hs quan sát và hỏi:
1/ Trong TN này sáp đã chảy ra. Vậy nước đã truyền nhiệt bằng cách nào?
-Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay
-Giới thiệu dụng cụ và các bước ti6ến hành TN sau:
+B1: lắp thí nghiệm như h.23.2 sgk
+B2:dùng đèn cồn đốt và quan sát hiện tượng ở gói thuốc tím
+B3: thảo luận từ kết quả TN để trả lời câu hỏi SGK
-Từ TN yêu cầu hs đọc và trả lời C1,C2,C3 SGK. Lưu ý hs nhắc lại công thức d = P/V khi trả lời
-GV hỏi:
1/ Qua thí nghiệm này ta thấy nước đã truyền nhiệt bằng cách nào?
2/ Cách truyền nhiệt bằng hình thức trên gọi là gì?
-Từ đó hình thành cho hs về khái niệm sự đối lưu
-Với thí nghiệm tương tự đối với chất khí ta cũng thu được kết quả như chất lỏng nên sự đối lưu cũng xảy ra cả trong chất lỏng
-Yêu cầu hs lấy thí dụ về sự đối lưu
ở chất lỏng và khí
-Tiến hành TN như h.23.3 yêu cầu hs quan sát và trả lời C4
-Gọi hs nhận xét, GV chình lí và thống nhất kết quả
-Tương tự yêu cầu hs làm việc cá nhân đọc và trả lời C5,C6 SGK
* Sống và làm việc lâu trong các phòng kín không có đối lưu không khí sẽ cảm thấy rất oi bức, khó chịu. Chính vì vậy khi xây nhà ở cần chú ý đến mật độ nhà và hành lang giữa các phòng, các dãy nhà đảm bảo không khí được lưu thông.
-Yêu cầu hs nhắc lại các hình thức truyền nhiệt ở chất rắn, lỏng và khí
-Vậy trong chân không thì nhiệt được truyền như thế nào?
-Tiến hành TN h.23.4 yêu cầu hs quan sát để trả lời C7
-Sáu đó tiến hành TN như h.23.5 dùng miếng bìa ngăn tia nhiệt lại.---Yêu cầu hs quan sát để trả lời C8,C9
-GV hỏi:
1/ Mặt Trời đã truyền nhiệt xuống Trái đất bằng cách nào?
2/ Hình thức truyền nhiệt như trên có phải là dẫn nhiệt hay đối lưu không? Hay truyền bằng cách nào?
-Thông tin cho hs cách truyền các tia nhiệt đi thẳng như trên gọi là bức xạ nhiệt.
-Yêu cầu hs đọc thông tin SGK tìm hiểu khả năng hấp thụ các tia nhiệt
|
I/ Đối lưu:
1.Thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi:
-C1: di chuyển thành dòng
-C2: lớp nước ở dưới nóng lên nở ra ên d giảm. Còn lớp nước phía trên lạnh nên đi xuống
-C3: nhiệt kế
*Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất lỏng và khí
3.Vận dụng:
-C4: do không khí nóng nhẹ đi lên, còn không khí lạnh nặng đi xuống.
-C5: để tạo sự đối lưu
-C6: không. Vì không tạo được các dòng đối lưu
II/ Bức xạ nhiệt:
1.Thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi:
-C7:do tia nhiệt truyền đến không khí làm nóng lên nở ra
-C8: không khí trong bình lạnh đi. Do gỗ ngăn không cho nhiệt truyền tới bình
-C9: không. Do không tạo thành dòng
*Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở cả trong chân không
III/ Vận dụng:
-C10: để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt
-C11: để giảmm sự hấp thụ các tia nhiệt
|