intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Vật lý 8 bài 8: Áp suất chất lỏng-bình thông nhau

Chia sẻ: Nguyễn Trọng Tuyển | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

524
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua những bài soạn giáo án môn Vật lý 8 bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau quý thầy cô giáo có thể học hỏi những kinh nghiệm lẫn nhau về kỹ năng và hình thức soạn giáo án của mình được tốt hơn. Học sinh nhanh chóng mô tả được hiện tượng chứng tỏ áp suất có trong lòng chất lỏng, nêu được công thức tính áp suất chất lỏng. Học sinh quan sát được các hiện tượng của thí nghiệm, rút ra nhận xét.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Vật lý 8 bài 8: Áp suất chất lỏng-bình thông nhau

Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG. BÌNH THÔNG NHAU

 

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Mô tả được hiện tượng chứng tỏ áp suất có trong lòng chất lỏng.

Nếu được công thức tính áp suất chất lỏng.

2. Kỉ năng:

Quan sát được các hiện tượng của TN, rút ra nhận xét.

3. Thái độ:

Học sinh tích cực, tập trung trong học tập

III. CHUẨN BỊ CỦA GV &HS:

1. Giáo viên

- 1 bình hình trụ có đáy C và lỗ A, B ở thành bình bịt bằng cao su mỏng.

-  1 bình thủy tinh có đĩa C tách rời làm đáy, một bình chứa nước.

2. Học sinh: (mỗi nhóm)

- Ấm nước trà

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. Ổn định lớp
  2. Kiểm tra bài cũ

GV: hãy viết công thức tính áp suất ?

Nếu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức? Dựa vào công thức đó, để tăng P ta phải làm gì?

3. Bài mới

Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc áo chịu được áp suất lớn. Để hiểu rõ vấn đề này, hôm nay chúng ta vào bài mới.

Hoạt động của GV và HS

NỘI DUNG

 

P = d.h

  HOẠT ĐỘNG 1:

 

 Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.

    GV: Để biết chất lỏng có gây ra áp suất không, ta vào thí nghiệm.

    GV: Làm TN như hình 8.3 SGK

    HS: Quan sát

    GV: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?

    HS: Chất lỏng có áp suất

    GV: Chất lỏng gây áp suất có giống chất rắn không?

    HS: Chất lỏng gây áp suất theo mọi hướng

    GV: Làm TN như hình 8.4 SGK

    HS: Quan sát

    GV: Dùng tay cầm bình nghiêng theo các hướng khác nhau nhưng đĩa D không rơi ra khỏi bình. TN này chứng tỏ điều gì?

    HS: Áp suất tác dụng theo mọi hướng lên các vật đặt vào nó.

    GV: Em hãy điền vào những chỗ trống ở C1

    HS: (1) Thành; (2) đáy; (3) trong lòng

          HOẠT ĐỘNG 2:

 Tìm hiểu công thức tính áp suất chất lỏng:

    GV: Em hãy viết công thức tính áp suất chất lỏng?

    HS: P = d.h

    GV: Hãy cho biết ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng ở công thức này?

    HS: Trả lời

              HOẠT ĐỘNG 3:

      Tìm hiểu phần vận dụng:

    GV: Tại sao người thợ lặn khi lặn phải mặc áo chống áp suất

    HS: trả lời

    GV: Em nào giải được C7

    HS: lên bảng thực hiện

 

I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng

               P = d.h

1. Thí nghiệm:

   C1: Chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình.

 

   C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi hướng.

 

   C3: Áp suất tác dụng theo mọi hướng lên các vật đặt trong nó.

2. Kết luận:

Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.

II/ Công thức tính áp suất chất lỏng:

          p=d.h

 

     Trong đó:

d: Trọng lượng riêng của CL (N/m3)

h: Chiều cao cột chất lỏng (m)

P: Áp suất tại đáy cột chất lỏng (Pa)

 

 

   III/Vận dụng:

C6: Vì lặn sâu dưới nước thì áp suất chất lỏng lớn:

C7:

- P1  = d. h1

              = 10.000.h2

              =12.000Pa

 h2  = h1 –h = 1,2-0,4 = 0,8 m

=> P2 = d.h2 = 10.000  x  0,8

                      = 8000 Pa

 

Trên đây là trích đoạn một phần nội dung trong giáo án Áp suất chất lỏng- Bình thông nhau. Để nắm bắt toàn bộ nội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.

Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựng bài 8 với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ở Bài giảng Vật lý 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng- Bình thông nhau

Thầy cô quan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:

>>  Giáo án tiếp theo: Giáo án Vật lý 8 Bài 9: Áp suất khí quyển

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1