Bài 10
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Nêu được hiện tượng chứng tỏ tồn tại lực đẩy Aùcsimét
-Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Aùcsimét
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, đọc kết quả, đánh giá, xử lí,..
-Vận dụng công thức để giải các bài tập đơn giản
3.Thái độ:
-Giải thích được các hiện tượng có liên quan trong thực tế
II/ Chuẩn bị:
-Lớp: bảng kết quả thí nghiệm h.10.3 SGK
-Nhóm: giá đở, 2 cốc đựng nước, một bình trán quả nặng, 1 bút dạ, 1 lực kế, 1 khăn lau, 1 bình nước
III/ Hoạt động dạy-học:
1.Ổn định lớp:1’
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Nội dung bài mới:
TG
|
HOẠT ĐỘNG HS
|
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
|
NỘI DUNG
|
2’
10’
20’
8’
|
*HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
-Đọc phần mở bài SGK
-suy nghĩ tìm phương án trả lời
*HĐ2: Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
-Quan sát và cùng mơ tả thí nghiệm
-Trọng lượng của vật
-Trọng lượng của vật khi nhúng chìm trong chất lỏng
-Chất lỏng tác dụng 1 lực đẩy từ dưới lên
-Hoàn thành kết luận
*HĐ3: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Aùcsimét
-Đọc SGK
-Chất lỏng đã tác dụng lên vật nhúng trong nó
-Làm thí nghiệm kiểm chứng
-Tổng trọng lượng của quả nặng và cốc
-Tổng P quả nặng và cốc trừ đi lực đẩy FA
-Giống như h.10.3a
-Bằng nhau
-FA = P của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ
-FA = d.V
-nhận thông tin
*HĐ4: Vận dụng.
-Đọc và trả lơi các câu hỏi SGK
-Nhận xét
-Nêu nội dung ghi nhớ bài học
|
-Gọi hs đọc phần mở bài SGK. Gv hỏi:
1/ Có phải chất lỏng đã tác dụng lên gàu nước khi nhúng trong nó không?
-Để trả lời câu ỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
-GV tiến hành TN biểu diễn cho hs quan sát và trả lời C1
-GV hỏi:
1/ Lực kế chỉ giá trị P có ý nghĩa gì?
2 /Lực kế chỉ giá trị P1 có ý nghĩa gì?
3/ P1 < P chứng tỏ điều gì? Lực này có đặc điểm gì?
-Yêu cầu hs hoàn thành vào chỗ trống C2
-Gọi hs đọc phần dự đoán của Aùc simét
-GV hỏi:
1/ các em đã đọc phần dự đoán và cho biết Acsimét đã phát hiện ra điều gì?
-HD : cho hs mô tả TN
|
|
- Biện pháp GDBVMT
- Các tàu thủy lưu thông trên biển, trên sông là phương tiện vận chuyển hành khách và hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính.
- Biện pháp GDBVMT: Tại các khu du lịch nên sử dụng tàu thủy dùng nguồn năng lượng sạch (năng lượng gió) hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để đạt hiệu quả cao
Trên đây là trích đoạn một phần nội dung trong giáo án Lực đẩy Ac-si-met. Để nắm bắt toàn bộ nội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.
Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựng bài 10 với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ở Bài giảng Vật lý 8 - Bài 10: Lực đẩy Ac-si-met
Thầy cô quan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:
>> Giáo án tiếp theo: Giáo án Vật lý 8 bài 11: Thực hành nghiệm lại lực đẩy Ac-si-met