2’
20’
15’
|
*HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
-Quan sát
-suy nghĩ tìm phương án trả lời
*HĐ2: Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí quyển
-Đọc SGK tìm hiểu về áp suất khí quyển
-Có vì không khí có trọng lượng
-Nhận thông tin
-Giống, do các phân tử có tính linh động
-Tiến hành TN1 SGk
-Vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía
-Vỏ hộp sẽ nổ tung ra
-Khí quyển tác dụng áp suất lên các vật
-Tiến hành TN và trả lời C2, C3
-Chịu tác dụng của p khí quyển và p chất lỏng
-Do p kq + p cl > p kq
-Mô tả lại thí nghiệm 3 SGK và nhận xét về tác dụng của p khí quyển
-rút ra kết luận
-Nhận thông tin
-Đọc và trả lời câu hỏi SGK
-Đọc và trả lời câu hỏi SGK
*HĐ4: Vận dụng.
-Nhận xét
-Nêu nnội dung ghi nhớ bài học
|
-GV tiến hành thí nghiệm như h.9.1 cho hs quan sát và hỏi:
1/ Tại sao nước đựng trong cốc đựơc đậy kín bằng tờ giấy khi lộn ngược cốc xuống nước không bị đổ ra ngoài?
-Để biết được vấn đề đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay
-Yêu cầu hs đọc thông tin SGK và thông tin cho hs về lớp khí quyển của Trái Đất
-GV hỏi:
1/ Khí quyển có gây áp suất lên Trái Đất và những vật trên Trái Đất không? Vì sao?
-Thông báo cho hs tên áp suất đó gọi là áp suất khíh quyển
2/ áp suất khí quyển có đặc điểm giống như áp suất chất lỏng không?
-Nhiều TN đã chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển và có đặc điểm giống p chất lỏng tác dụng theo mọi phương
-Yêu cầu hs đọc và tiến hành TN1 SGK
-Sau khi TN xong GV hỏi:
3/ Hình dạng vỏ hộp thay đổi như thế nàokhi ta hút bớt không khí trong hộp?
4/ giả sử không có p khí quyển bên ngoài thì có hiện tượng gì xảy ra với hộp?
-Yêu cầu hs rút ra nhận xét
-HD cho hs quan sát và tiến hành TN như h.9.3 và trả lời C2, C3 SGK
-GV hỏi:
5/ Tại miệng ống nước chịu tác dụng mấy áp suất?
6/ Tại sao khi bỏ tay bịt miệng ống ra thì nước trong ống rơi xuống?
-Tương tự cho hs đọc SGK và mô tả lại TN3 và trả lời C4 SGK
-GV chình lí cho hs nếu trả lời sai
-Từ những thí nghiệm trên yếu cầu hs rút ra kết luận
-Yêu cầu hs nêu thí dụ về sự tồn tại áp suất khí quyển
* Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Ở áp suất thấp, lượng ôxi trong máu giảm ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật. Khi xuống các hầm sâu, P khí quyển tăng,do đó gây ra áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe con người
-Tổ chức cho hs làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi C8 đến C12 SGK
-Sau đó gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp
-Gọi 1 vài hs nêu nội dung ghi nhớ bài học
-Nếu còn thời gian HD cho hs làm bài tập trong SBT
|
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
1.Thí nghiệm 1:
-C1: do áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất bên ngoài
2.Thí nghiệm 2:
-C2:
không. Vì chịu tác dụng của áp suất khí quyển
-C3;
Do PNƯỚC + PKQ lớn hơn PKQ
3.Thí nghiệm 3:
-C4: Hai bán cầu ép chặt vào nhau
*Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương
II/ Vận dụng:
-C8: Do áp suất khí quyển lớn hơn áp suất trong cốc
-C9: Hộp sữa đục 2 lổ,…
-C12: h:không xác định được
d: giảm dần theo độ cao
|