intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Địa lý 9 bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ

Chia sẻ: Trần Thị Hiền | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

641
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ sưu tập giáo án Địa lý 9 Vùng Bắc Trung Bộ bao gồm các bài được thiết kế và biên soạn chi tiết nội dung bài học dành cho thầy cô giáo và học sinh tham khảo. Thông qua bài học, giáo viên giúp học sinh nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển KT-XH. Trình bày được đặc điểm tự nhiên, TNTN của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển KT-XH. Trình bày được đặc điểm DC, XH và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển của vùng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Địa lý 9 bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ

  1. ĐỊA LÝ 9 BÀI 23 VÙNG BẮC TRUNG BỘ A. MỤC TIÊU: - Học sinh chỉ được vị trí địa lí của Bắc Trung Bộ trên bản đồ và nêu được ý nghĩa của vị trí địa lí. Biết đợc các đặc điểm về điều kiện tự nhiên và kể được các nguồn tài nguyên thiên nhiên của Bắc Trung Bộ. Biết được sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên giữa phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn. Biết được các đặc điểm về dân , xã hội cũng như sự khác nhau trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa Đồng bằng ven biển phía Đông và Miền núi, gò đồi phía Tây. - Rèn kĩ năng chỉ bản đồ. Kĩ năng phân tích bảng số liệu, phân tích lược đồ. - GD ý thức học tập bộ môn, ý thức bảo vệ môi trường. B. CHUẨN BỊ: - Bản đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ C. TIẾN TRÌNH: I. Tổ chức: 9A:…/22 9B:…/19 II. Kiểm tra: III. Hoạt động D-H: (1) Giới thiệu: (2) Phát triển bài: Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức * Giáo viên treo bản đồ tự nhiên khu I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN vực Bắc Trung Bộ yêu cầu học sinh LÃNH THỔ: quan sát.
  2. ĐỊA LÝ 9 (?) Quan sát H23.1 kết hợp với bản đồ + Vị trí địa lí: trên bảng hãy xác định giới hạn lãnh thổ - Kéo dài từ dãy Tam Điệp đến dãy và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng? Bạch Mã - Học sinh chỉ bản đồ - Phía Tây là dãy núi Trờng Sơn Bắc - Học sinh khác bổ xung giáp với nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào. - Giáo viên nhận xét kết luận: - Phía Đông là biển Đông. * Ý nghĩa: - Phía Nam: Duyên Hải Nam Trung Bộ. + Với hình dáng hẹp ngang, kéo dài theo hướng TB-ĐN với quốc lộ 1A và đường - Phía Bắc: MN&TDBB, ĐB S.Hồng. sắt thống nhất Bắc Nam, BTB được coi + Ý nghĩa: là cầu nối giữa ĐBSH và là cầu nối giữa Bắc Bộ với phía Nam Trung du miền núi Bắc Bộ với các tỉnh của đất nước, do đó vấn đề GTVT có phía nam và Tây Nguyên nên thuận lợi tầm quan trọng hàng đầu. cho giao lưu trao đổi kinh tế văn hóa. + BTB là cửa ngõ của các nước láng - Cửa ngõ của các nước tiểu vùng sông giềng phía Tây Trường Sơn hướng ra Mê Công ra biển. biển Đông và ngược lại. BTB được coi là cửa ngõ của hành lang đông tây của tiểu vùng sông Mê Công. - Các nước tiểu vùng sông Mê Công: VN, Lào, Thái Lan, Mi-an-ma. - Vị trí ngã 3 đường mở ra triển vọng và khả năng hợp tác, giao lưu KT-VH giữa các nước. - Đường số 9 được chọn là 1 trong các con đường xuyên ASEAN. Lao Bảo trở thành khu vực trọng điểm phát triển KT- thương mại. * Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm cho học
  3. ĐỊA LÝ 9 sinh thảo luận trong thời gian 5 phút + N1: QS H23.1 và bằng kiến thức đã học hãy cho biết dải núi Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng nh thế nào đến khí hậu của Bắc Trung Bộ? II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: + Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm. - Mùa Hạ: Gió Tây Nam từ ấn Độ + N2: Dựa vào H23.1 kết hợp với BĐ Dương thổi vào bị dãy Trường Sơn Bắc TN của vùng cho biết: địa hình của vùng chặn lại gây nên hiệu ứng phơn làm cho có đặc điểm gì nổi bật? Đặc điểm đó khí hậu khô, nóng. mang lại thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển KT? - Mùa Thu Đông gió mùa Đông Bắc thổi qua biển đem theo mưa lớn cho vùng. -> Thể hiện sự phân hóa Đông -Tây. - Phía Tây: miền núi, đồi, gò. - Ở giữa: đồng bằng hẹp. - Phía Đông: địa hình ven biển, biển. + Thuận lợi: phát triển đa dạng nghề rừng, chăn nuôi, SX. + Khó khăn: lương thực, KT biển, đb + Địa hình Bắc Trung Bộ có sự khác hẹp, ít màu mỡ. biệt giữa phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn: + N3: Bằng kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân hãy cho biết các loại - Từ Tây sang Đông là núi -gò đồi - đồng
  4. ĐỊA LÝ 9 thiên tai thường xảy ra ở Bắc Trung bằng, biển và hải đảo. Bộ? Các biện pháp để khắc phục các thiên tai đó? - Bão, lụt, thiên tai khác: gây khó khăn cho GT, cung cấp nước, nguy cơ cháy rừng cao. - Biện pháp: bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ… xóa đói giảm nghèo vùng phía Tây. + N4: Dựa vào H23.1 và H23.2 hãy so sánh tiềm năng tài nguyên rừng và tài nguyên khoáng sản phía bắc và phía nam + Các thiên tai như gió Tây, bão, lũ dãy Hoàng Sơn? thường xuyên gây ra nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống. -> Sau 5 phút GV gọi đại diện các nhóm trình bày KQ. - Giáo viên nhận xét kết luận: * Giáo viên cho học sinh quan sát bảng 23.1 (?) Quan sát bảng 23.1 hãy cho biết những khác biệt trong cư trú và hoạt + Tài nguyên rừng, khoáng sản tập trung động kinh tế giữa phía đông và phía tây ở phía Bắc dãy Hoành Sơn. của Băc Trung Bộ? - Tài nguyên du lịch phát triển ở phía Nam dãy Hoành Sơn. III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI:
  5. ĐỊA LÝ 9 * Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bảng 21.2 - Bắc Trung Bộ là địa bàn cư trú của 25 (?) Dựa vào bảng 23.2 hãy nhận xét sự dân tộc ít người. chêng lệch các chỉ tiêu của vùng so với - Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế cả nước? có sự khác biệt theo hướng từ Đông sang Tây. + Người Kinh sống ở đồng bằng, ven biển + Các dân tộc ít người sống ở vùng miền núi, gò đồi phía Tây - Đời sống dân cư còn nhiều khó khăn. IV. Củng cố: * Học sinh đọc phần kết luận sách giáo khoa (?) Dựa và các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Bắc Trung Bộ hãy cho biết Bắc Trung Bộ có những thế mạnh kinh tế nào? (?) Đặc điểm tự nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì?
  6. ĐỊA LÝ 9 V. Hướng dẫn về nhà: - Học sinh học bài cũ - Làm các bài tập 1,2,3 sách giáo khoa T85 - Chuẩn bị trớc bài 24.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2