Giáo án Ngữ văn 11 tuần 16: Vĩnh biệt Cửu trùng đài (Trích Vũ Như Tô)
lượt xem 33
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 11 tuần 16: Vĩnh biệt Cửu trùng đài (Trích Vũ Như Tô) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 11 tuần 16: Vĩnh biệt Cửu trùng đài (Trích Vũ Như Tô) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Ngữ văn 11 tuần 16: Vĩnh biệt Cửu trùng đài (Trích Vũ Như Tô)
- Giáo án Ngữ văn 11 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI. ( Trích kịch: Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng) A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu và phân tích được xung đột kịch, tính cách, diễn biến tâm trạng và bi kịch của vũ Như Tô và Đan Thiềm trong đoạn trích. - Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật đoạn trích. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Rèn kỹ năng phân tích tác phẩm kịch 3. Thái độ: - Giáo dục cho Hs hiểu đúng về cái đẹp và biết yêu cái đẹp. B. Chuẩn bị bài học: 1. Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động cảm thụ tác phẩm: - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, kết hợp phân tích, giảng bình, so sánh, nêu vấn đề bằng hệ thống câu hỏi gợi mở. - Trao đổi thảo luận, kích thích sự sáng tạo của học sinh. - Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng Việt, Đọc văn 1.2. Phương tiện: Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo.
- Giáo án Ngữ văn 11 2. Học sinh: - Hs chủ tìm hiểu bài qua hệ thống câu hỏi sgk. C. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Nguyễn Huy Tưởng cùng thế hệ với Nam Cao, Tô Hoài nhưng có thiên hướng khai thác các đề tài lịch sử và Rất thành công trong hai thể loại kịch lịch sử và tiểu thuyết lịch sử như: Đêm hội Long Trì; An Tư; Lá cờ thêu sứu chữ vàng; sống mãi với thủ đô...Vũ Như Tô là vỡ kịch đầu tay- bi kịch lịch sử có giá trị nhất của ông. Hoạt động của GV và HS. Yêu cầu cần đạt. HĐ 1 : Đọc hiểu khái quát I. Tìm hiểu chung - HS đọc tiểu dẫn và trả lời câu hỏi. 1. Tác giả. - Phần tiểu dẫn trình bày những nội Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960) là nhà văn có dung chính nào ? thiên hướng khai thác về đề tài lịch sử và có nhiều - nêu vài nét về tác giả ? đóng góp về thể loại tiểu thuyết và kịch. Văn phong Nguyễn Huy Tưởng giản dị, đôn hậu mà thâm trầm sâu sắc. 2. Tác phẩm kịch: Vũ Như Tô - Tóm tắt nội dung tác phẩm ? - Vở kịch đầu tay - bi kịch lịch sử 5 hồi, viết về sự
- Giáo án Ngữ văn 11 kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516-1517 dưới triều Lê Tương Dực - Tóm tắt nội dung tác phẩm: SGK. 3. Đoạn trích: "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài". - Nêu vị trí đoạn trích ? - Đoạn trích thuộc hồi V, hồi cuối cùng của TP. HĐ 2 : Đọc hiểu chi tiết II. Đọc hiểu văn bản. 1. Nội dung: Trao đổi thảo luận nhóm. a. Những mâu thuẫn xung đột cơ bản của vở kịch. Tìm hiểu nội dung văn bản. - Mâu thuẫn thứ nhất: - GV hướng dẫn HS đọc phân vai. Nhận xét và đánh giá. Nhân dân lao động Bạo chúa và phe cánh - Lầm than, làm việc - Bắt xây Cửu Trùng cật lực, bị ăn chặn Đài để làm nơi hưởng - Nhóm 1: ->nghèo đói. lạc, sống xa hoa. Chỉ ra những mâu thuẫn giữa nhân dân lao động với hôn quân bạo chúa và phe - Chết vì tai nạn, chết - Tăng sưu thuế, tróc cánh của chúng? vì bị chém. nã, hành hạ người chống đối. - Mất mùa-> nổi loạn - Lôi kéo thợ làm phản.
- Giáo án Ngữ văn 11 Trịnh Duy Sản cầm đầu phe nổi loạn chống triều đình: Giết Lê Tương Dực, Vũ Như Tô, Đan Thiềm, cung nữ, thiêu hủy Cửu Trùng Đài. - Nhóm 2. Chỉ ra những mâu thuẫn cơ bản giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu với lợi - Mâu thuẫn thứ hai: ích trực tiếp của nhân dân? Quan niệm nghệ thuật thuần túy, cao siêu muôn đời >< Lợi ích thiết thực, trực tiếp của nhân dân. + Vũ Như Tô - Kiến trúc sư - nghệ sĩ: Tâm huyết, hoài bão, muốn đem lại cái đẹp cho muôn đời. + Mượn uy quyền, tiền bạc của vua để thực hiện hoài bão lớn lao: mục đích chân chính >< con đường thực hiện mục đích sai lầm. Đẩy Vũ Như Tô vào tình trạng đối nghịch với nhân dân - kẻ thù của nhân dân- người thợ. Tiết 2 : Bi kịch không lối thoát của nghệ sĩ thiên tài Vũ HĐ 1: Đọc hiểu chi tiết ( tiếp) Như Tô. Trao đổi thảo luận nhóm. b. Nhân vật Vũ Như Tô. - GV định hướng và chuẩn xác kiến - Là một kiến trúc sư tài ba « nghìn năm có
- Giáo án Ngữ văn 11 thức. một ». - Nhân cách cao cả, hoài bão lớn lao, nghệ sĩ chân - Nhóm 1. Vũ Như Tô là con người có chính, gắn bó với nhân dân, không khuất phục tính cách như thế nào? trước uy quyền, kiên quyết không chịu nhận xây lâu đài cho vua Lê Trương Dực. - Nhóm 2: Điều sai lầm của Vũ Như Tô ở chỗ nào? - Không hám lợi, chia hết vàng bạc vua thưởng cho thợ. - Nhóm 3. Vì sao Vũ Như Tô cương quyết không nghe lời Đan Thiềm chạy - Khát khao suốt đời là xây được một tòa lâu đài trốn? nguy nga tráng lệ, bền vững muôn đời, để dân ta nghìn thu hãnh diện. - Nhóm 4. Lý do nào khiến Vũ Như Tô trở thành kẻ thù của nhân dân? Lí tưởng chân chính, cao đẹp nhưng cao siêu xa rời đời sống nhân dân lao động. - GV giảng : Vũ Như Tô không nhận ra một thực tế: Cửu Những tiếng kêu than của Vũ Như Tô Trùng Đài xây bằng mồ hôi, nước mắt, xương trước khi bị dẫn ra pháp trường: Ôi máu của nhân dân. mộng lớn! Ôi Cửu Trùng Đài! Ôi Đan Thiềm! Tâm trạng đau xót, tuyệt vọng, phẫn - Ông nhất mực cho rằng mình không có tội mà uất cùng cực. Cho đến lúc chết vẫn cho chỉ có công. Luôn tin vào việc làm chính đại rằng mình không có công thì cũng vô quang minh của mình, và hi vọng sẽ thuyết phục tội nét độc đáo của nhân vật bi kịch được An Hòa hầu. lịch sử. - Khát vọng, đam mê sáng tạo nghệ thuật của ông xuất phát từ thiên chức của nghệ sĩ chân chính, nhưng chưa đúng vì đặt nhầm chỗ, vì xa rời thực tiễn, vì lợi dụng giai cấp cầm quyền tàn bạo để thực hiện mục đích chân chính của mình.
- Giáo án Ngữ văn 11 Vô hình chung tự đưa ông sang hàng ngũ kẻ thù của nhân dân - ông thất bại - trả giá bằng chính sinh mạng của mình. => Vũ Như Tô - nhân vật bi kịch lịch sử, mang khát vọng lớn, cao cả nhưng lầm lạc trong suy nghĩ và hành động. Chỉ thực sự bừng tỉnh khi biết chính An Hòa ra lệnh đập phá, đốt Cửu Trùng Đài. Trao đổi cặp. c. Nhân vật Đan Thiềm. GV chuẩn xác kiến thức. - Dưới con mắt của Vũ Như Tô thì Đan Thiềm là tri kỷ, tri âm duy nhất ở triều đình.( Vũ mê cái - Đan Thiềm là người như thế nào? đẹp, Đan Thiềm mê cái tài) . - Luôn động viên, khích lệ, giúp đỡ Vũ Như Tô xây đài, bảo vệ đài. - Là con người luôn tỉnh táo: Biết chắc Đài không thành, tìm cách bảo vệ an toàn tính mạng cho Vũ Như Tô, khuyên Vũ bỏ trốn. - Em hiểu bệnh Đan Thiềm là gì? - Sẵn sàng đổi mạng sống của mình cứu Vũ. Đau đớn khi không thể cứu được người tài. - Bệnh Đam Thiềm: Bệnh mê đắm cái đẹp, cái Diễn biến tâm trạngVũ Như Tô và tài. Có tấm lòng biệt nhỡn liên tài Thuyết phục Đan Thiềm bổ xung cho nhau làm tăng Vũ Như Tô mượn tay Lê Tương Dực để xây Cửu bi kịch, góp phần làm nổi bật chủ đề: Trùng Đài. Người nghệ sĩ sáng tạo cái đẹp và kẻ tri
- Giáo án Ngữ văn 11 âm đều có thể sẵn sàng chết vì cái đẹp, => Sống chết hết mình vì cái, cái đẹp. cái tài. 2. Nghệ thuật : - Nêu đặc sắc nghệ thuật của đoạn - Ngôn ngữ tập trung phát triển cao, hành động trích ? dồn dập đầy kịch tính. - Ngôn ngữ cao đẹp có sự tổng kết cao, nhịp điệu lời thoại nhanh. - Tính cách tâm trtangj nhân vật bộc lộ rõ nét qua ngôn ngữ hành động. - Các lớp kịch được chuyển tự nhiên, linh hoạt liền mạch. 3. Ý nghĩa văn bản : Doạn trích « Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài » đặt ra - Rút ra ý nghĩa văn bản ? vấn đề có ý nghĩa muôn thưởveef cái đẹp, và mối quan hệ giữa nghệ sĩ và nhân dân, đồng thời tác giả bày tỏ niềm cảm thông, trân trọng đối với nghệ sĩ tài năng, giàu khát vọng nhưng lại rơi vào bi kịch. III. Tổng kết : Ghi nhớ : SGK Hoạt động 3 : - HS đọc ghi nhớ SGK.
- Giáo án Ngữ văn 11 4. Hướng dẫn về nhà. - Nắm nội dung bài học. - Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật chính. D. Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 11: Chữ người tử tù
10 p | 1100 | 92
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 3: Thương vợ
6 p | 1512 | 54
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 2: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
7 p | 955 | 46
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 2: Tự tình (bài II)
6 p | 2323 | 44
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 7: Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu)
7 p | 1016 | 42
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 7: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
6 p | 527 | 38
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 10: Ngữ cảnh
9 p | 597 | 35
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 6: Thực hành về thành ngữ, điển cố
6 p | 1014 | 35
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 2: Câu cá mùa thu (Thu điếu)
5 p | 922 | 35
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 11: Luyện tập thao tác lập luận so sánh
5 p | 412 | 32
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 3: Đọc thêm: Khóc Dương Khuê
5 p | 816 | 30
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 11: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
4 p | 736 | 28
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 1: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
5 p | 758 | 26
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 1: Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự)
9 p | 1231 | 23
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 3: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp)
5 p | 455 | 23
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 2: Thao tác lập luận phân tích
5 p | 614 | 22
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 13: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)
5 p | 351 | 17
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ báo chí
5 p | 193 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn