Giáo án Ngữ văn lớp 9 (Học kì 2)
lượt xem 7
download
Giáo án "Ngữ văn lớp 9 (Học kì 2)" được TaiLieu.VN sưu tầm và đăng tải, giúp quý thầy cô giáo sẽ có thêm tài liệu để dạy học, các em học sinh có thể ôn tập hoặc mở rộng kiến thức của mình. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo nội dung chi tiết giáo án tại đây!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Ngữ văn lớp 9 (Học kì 2)
- Giáo án ngữ văn 9 Tuần 20 Ngày 30/12/2019 Tiết 96,97 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ======Chu Quang Tiềm ===== I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản. Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. 2. Kỹ năng : Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu sức thuyết phục của nhà lí luận Chu Quang Tiềm. 3. Thái độ: Hình thành thói quen yêu quí, trân trọng những quyển sách quý, sách hay. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức : Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả. 2. Kỹ năng : Biết cách đọc hiểu một văn bản dịch ( không sa đà vào phân tích ngôn từ) Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận. Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận. 3. Thái độ:say mê đọc sách và đọc đúng phương pháp, lựa chọn sách cho phù hợp. 4. Tích hợp liên môn: Môn GDCD: Sự siêng năng kiên trì 5. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất: Yêu quê hương đất nước. Tự lập, tự tin, tự chủ. b. Các năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực cảm thụ văn học. III. CHUẨN BỊ: 1. Thầy: Máy chiếu, phim trong, bảng phụ. Một số nhận định, đánh giá về sách và vai trò, tầm quan trọng của sách. Chân dung Chu Quang Tiềm (nếu có). 2. Trũ: - 1 -
- Giáo án ngữ văn 9 Tự đọc và tóm tắt tác phẩm ở nhà. Tự truy cập các thông tin trên mạng về tác giả, tác phẩm. Soạn và trả lời các câu hỏi phần Đọc hiểu văn bản ra vở bài tập. Trả lời cỏc câu hỏi và làm các bài tập trong sách BT trắc nhiệm. IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: * Bước I. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp. * Bước II. Kiểm tra bài cũ:( 45p) + Mục tiêu: Kiểm tra thông tin từ bài trước, rèn ý thức chuẩn bị bài ở nhà. + Phương án: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. * Bước III: Tổ chức dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG + Phương pháp: thuyết trình, trực quan + Thời gian: 12p + Hình thành năng lực: Thuyết trình HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KTKN CẦN GHI ĐẠT CHÚ GV hỏi: Hình thành kĩ năng quan Kĩ năng quan sát, ? Em thấy sách có vai trò sát, nhận, xét, thuyết nhận, xét, thuyết như thế nào với bản thân trình trình mình? HS trả lời TIẾT 91,92 HS hình Từ câu trả lời của hs , HS lĩnh hội kiến thức BÀN VỀ ĐỌC SÁCH dung và gv gới thiệu vào bài mới theo dẫn dắt giới thiệu ( Chu Quang tiềm cảm Ghi tên bài của thầy nhận Ghi tên bài HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 60’) + Phương pháp : Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái hiện thông tin, giải thích + Kĩ thuật : Dạy học theo kĩ thuật động não, trình bày 1 phút. + Thời gian: Dự kiến 15p + Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc I. Hướng dẫn HS đọc I. HS đọc tìm hiểu chú thích. Kĩ năng đọc – tìm hiểu chú thích. 1. Học sinh đọc. trình bày 1 phút 1. Hướng dẫn HS đọc. I. Đọc tìm hiểu chú thích 1.Đọc. *GV nêu yêu cầu và + Nghe, thực hiện các yêu cầu hướng dẫn HS đọc: thầy hướng dẫn. Với văn bản này khi đọc ta cần đọc chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc, tường minh các lí lẽ và dẫn chứng. Nhấn mạnh một số câu - 2 -
- Giáo án ngữ văn 9 văn nêu luận điểm đứng đầu các đoạn văn. + Nghe, đọc, nhận xét. * Thầy đọc mẫu đoạn văn đầu, gọi H.S đọc các đoạn tiếp theo. * Thầy chốt chuyển ý sang phần tìm hiểu chú thích. 2. Hướng dẫn HS tìm 2. HS tìm hiểu chú thích. 2.Chú thích: hiểu chú thích. H. Nêu những điều em đã + Nêu theo vốn hiểu biết và đọc a.Tác giả : Chu GV tìm hiểu được về tác giả phần chú thích.HS khác bổ Quang Tiềm chiế Chu Quang Tiềm dựa vào sung.Quan sát chân dung tác giả. (1897 1986). u nội dung em truy cập trên Nhà mĩ học, lí luận văn học nổi Nhà mĩ học, lí chân mạng và phần Chú thích tiếng của văn học hiện đại Trung luận văn học nổi dung SGK? Quốc. tiếng của văn tác * GV bổ sung thêm thông Người huyện Đông Thành, tỉnh học hiện đại giả . tin về tác giả và chiếu An Huy Trung Quốc. Trung Quốc. chân dung tác giả. Học qua rất nhiều trường Cao đẳng và Đại học nổi tiếng ở trong nước và thế giới như: Anh Pháp… Giữ nhiều chức vụ quan trọng trong lĩnh vực văn hoá văn nghệ ở Trung Quốc. H. Văn bản: Bàn về đọc + HS trao đổi trả lời b.Tác phẩm: sách được trích từ văn Trích trong “Danh nhân Trung Trích trong kiện nào? Nội dung bài Quốc bàn về niềm vui và nỗi “Danh nhân viết đề cập đến vấn đề buồn của việc đọc sách” do GS Trung Quốc gì? Trần Đình Sử dịch. bàn về niềm Nội dung: Văn bản nêu tầm vui và nỗi buồn quan trọng và ý nghĩa của việc của việc đọc đọc sách; những khó khăn, nguy sách” do GS hại dễ gặp của việc đọc sách Trần Đình Sử trong tình hình hiện nay, cách lựa dịch. chọn sách cần đọc và đọc sách thế nào cho có hiệu quả. H. Đọc và học văn bản, + H.S giải nghĩa các từ ngữ theo c.Từ khó: (SGK) em hiểu gì về ý nghĩa SGK. của các từ: Cần chú ý các chú thích (1) (2) (4) Học vấn (1) (5). Học thuật (2) Kinh (4) - 3 -
- Giáo án ngữ văn 9 Vô thưởng vô phạt (5) * GV khái quát và chuyển ý. II. Hướng dẫn HS tìm (Hình thành các kĩ năng: Nghe, Kĩ năng đọc, 7’ hiểu văn bản. đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác phân tích, hợp tác 1. Hướng dẫn HS tìm nhóm) nhóm II. Tìm hiểu khái quát văn II. HS tìm hiểu văn bản. hiểu văn bản: bản. 1.HS tìm hiểu khái quát văn 1.Tìm hiểu khái bản. quát. * GV HD HS thảo luận + HS thảo luận KTKTB (5p) + Kiểu VB nghị KTKTB 5p một số câu hỏi khái quát, đại diện luận giải thích H. Nêu yêu cầu: trình bày, nhận xét, bổ sung. những vấn đề xã Hãy xác định PTBĐ Văn bản viết theo phương thức hội chính của VB? nghị luận về một vấn đề xã hội. + Vấn đề nghị Vấn đề nghị luận của Đoạn 1: Từ đầu đến “phát hiện luận: bàn về đọc của bài viết này là gì? ra thế giới mới” luận điểm1: sách. Hãy chỉ ra bố cục của Tầm quan trọng và ý nghĩa của + Bố cục: 3 phần. bài viết? Em có nhận xét việc đọc sách. => bố cục chặt gì về bố cục của văn Đoạn 2: Từ tiếp đến “tiêu hao chẽ, hợp lí, giàu lí bản này? lực lượng” luận điểm 2: Những lẽ và dẫn chứng, * GV yêu cầu HS trao khó khăn và các thiên hướng sai được phân tích đổi, thảo luận. Làm ra lạc dễ mắc phải của việc đọc hợp lí có hệ phiếu bài tập, trả lời. sách trong tình hình hiện nay. thống. * Các nhóm khác nghe, Đoạn 3: Phần còn lại. luận nhận xét, bổ sung điểm 3: Bàn về phương pháp đọc * Gọi đại diện các nhóm sách (gồm lựa chọn sách cần đọc trình bày, nhận xét và đọc sách thế nào cho có hiệu GV bổ sung , chốt và quả.) chuyển ý. 2. GV HD HS tìm hiểu 2. HS tìm hiểu chi tiết văn bản. 2. Tìm hiểu chi 48’ chi tiết văn bản. tiết. Cho H.S đọc đoạn 1 HS đọc, nêu vấn đề. a. Tầm quan 1 nêu luận điểm Quan sát phần 1, phát hiện trả trọng và ý nghĩa lời. của việc đọc H: Đọc kĩ đoạn văn 1 và Học vấn không chỉ là chuyện sách. cho biết luận điểm nằm đọc sách, nhưng Đọc sách là con ở vị trí nào của văn đường quan trọng của học vấn. * Tầm quan bản? Hs thảo luận nhóm bàn trọng: GV tổ chức cho HS THẢO +Mỗi học vấn đều là thành quả Đọc sách là con LUẬN(2 phỳt):Để phân của toàn nhân loại tích lũy,doSách tích luận điểm này, tác vở ghi chép,lưu truyền lại. đường quan giả đó đưa ra các lí lẽ +Sách là kho tàng quí báu cất giữ trọng của học ( các luận cứ )gì? vấn. - 4 -
- Giáo án ngữ văn 9 di sản tinh thần nhân loại, là Luận cứ: những cột mốc trên con đường tiến hóa học thuật. +Mong tiến lên …,nhất định phải lấy thành quả nhân loại đó đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát. +Nếu xóa bỏ …dự có tiến lên cũng chỉ là đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu Ý nghĩa của việc đọc sách Đọc sách là muốn trả món nợ H: Làm rõ tầm quan đối với thành quả nhân loại trong *Ý nghĩa của trọng của việc đọc sách quá khứ là ôn lại kinh nghiệm, tư việc đọc sách. thực chất là để làm nổi tưởng của nhân loại tích lũy mấy =>Sách có ý nghĩa bật ý nghĩa của việc đọc nghìn năm trong mấy chục năm vô cùng quan sách. Vậy ý nghĩa của ngắn ngủi, là một mình hưởng trọng trên con việc đọc sách ? thụ các kiến thức,lời dạy của biết đường phát triển bao người đó đó khổ công tìm của nhân loại. kiếm, thu nhận. tích lũy nõng cao =>Đọc sách là con vốn tri thức, là sự chuẩn bị để có đường q/trọng để thể làm cuộc trường chinh vạn tích luỹ và nâng dặm trên con đường học vấn, cao vốn tri thức nhằm phát hiện ra thế giới mới * GV bổ sung: Đối với mỗi con người, đọc sách . cũng chính là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, đi phát hiện thế giới mới. Không thể thu được các thành tựu mới nếu như không biết kế thừa thành tựu của các thời đã qua. H. Em nhận xét gì về Suy nghĩ về cách lập luận, rút ra =>lập luận chắt các kiểu câu và cách lập nhận xét. chẽ hợp lí và kín luận của tác giả? khẳng định điều này để dẫn tới kẽ sâu sắc, giàu điều khẳng định sau đó như một sức thuyết phục. TIẾT 2. hệ quả tất yếu. Gv chuyển:Không thể sắp xếp khéo léo để các vấn đề thu nhận được các thành được đặt ra ,triển khai móc nối tựu mới trên con đường lôgic chặt chẽ với nhau.(cách lập phát triển học thuật nếu luận đặc trưng của nghị luận giải như không biết kế thừa thích - 5 -
- Giáo án ngữ văn 9 thành tựu của các thời đó qua nhưng đọc sách có dễ không? Tại sao cần phải lựa chọn sách khi đọc? H:đọc tiếp phần2,chú ý + HS đọc đoạn văn 2 và nêu luận b. Lời bàn của Chi 2 đ/văn so sánh:giống điểm ếu nhà văn về nhữ như ăn uống giống những khó khăn, ng như đánh trận nguy hại của nguy H: Nêu luận điểm của Cỏc luận cứ: việc đọc sách hại phần 2 & nhận xét về +Một là: Sách nhiều khiến người hiện nay: trên cách trình bày luận ta không chuyên sâu. máy + Những khó điểm? + Hai là: Sách nhiều khiến người khăn, nguy hại H: LĐ này được làm rõ đọc lóng phớ thời gian, sức lực, lạc hướng. dễ gặp phải khi bằng những luận cứ Hs thảo luận nhóm 2 phỳt đọc sách trong nào? +Các hình ảnh so sánh: tình hình hiện *GV tổ chức cho HS .Giống như ăn uống, ăn tươi nuốt nay. THẢO LUẬN nhóm bàn sống. Sách nhiều khiến Câu hỏi: Để các luận cứ . Như đánh trận, cần phải đánh người ta không này được thuyết phục, vào thành trì kiên cố. chuyên sâu tác giả dùng biện pháp > luận điểm trở lên rõ ràng cụ Sách nhiều dễ nghệ thuật gì ? Tác thể, dễ hiểu khiến người đọc dụng của BP nghệ thuật lạc hướng này? H. Em hiểu thế nào là + Suy nghĩ, trao đổi nhóm cặp, trả không chuyên sâu? Dễ lời. khiến người đọc lạc + Không chuyên sâu có nghĩa là hướng? liếc qua không lưu tâm tìm hiểu H. Cho ví dụ về việc VD: cầm sgk thì chỉ đọc qua, xem đọc sách hiện nay của nhân vật này thế nào xấu hay đẹp, các bạn học sinh? gặp ai nói thế nào, xem tranh vẽ ... * Gọi HS trả lời, GV bổ nhằm thoả mãn trí tò mò chứ sung. không chú ý tới lời văn, câu thơ, sự việc h/a hay ý nghĩa sâu xa của câu chuyện , tập sách. Còn rất nhiều bạn chỉ thích tập trung vào loại truyện tranh với những pha giật gân, những hình vẽ kì quặc, lạ mắt, cả ngày có khi ngốn hàng chục cuốn sách mà chẳng thu lượm được điều gì có ích=> Đó chính là bệnh ăn không tiêu dễ - 6 -
- Giáo án ngữ văn 9 sinh đau dạ dày. + Đọc lạc hướng là đọc không có sự lựa chọn gặp gì đọc nấy mà không chịu tìm những cuốn sách bổ sung, phụ trợ nâng cao học vấn đang tiếp nhận trau dồi VD: chỉ thích truyện tranh, báo cười, tiểu thuyết tâm lí, truyện kiếm hiệp, thơ t/y, sách hỏi đáp chuyện nọ chuyện kia. H. Hai thiên hướng sai + Suy nghĩ, lí giải, liên hệ bản lệch nhà văn nêu ra có thân, trả lời. thoả đáng không? Cá Các thiên hướng sai lệch nhà văn nhân em có mắc sai nêu ra rất thoả đáng, chính xác. phạm trong các thiên Cá nhân em không ít lần vi phạm hướng đó không? các thiên hướng sai lệch ấy: đọc nhồi nhét, chưa biết cách chọn sách để đọc, và có khi còn đọc các loại sách độc hại, sách vô bổ… H. Tác giả đã trình bày + Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá: Cách trình bày lời bàn của mình bằng + Trình bày lời bàn bằng cách và nêu lí lẽ, dẫn cách nào ? phân tích cụ thể bằng giọng chứng chặt chẽ, H. Em có nhận xét gì về chuyện trò tâm tình, thân ái để sâu sắc, có hình nội dung và cách trình chia sẻ kinh nghiệm, thành công, ảnh, gây ấn tượng bày từng nhận xét, đánh thất bại trong thực tế. và giàu sức thuyết giá của tác giả ? Tác Cách viết giàu hình ảnh, nhiều phục. dụng? chỗ tác giả ví von cụ thể và thú vị > Nâng cao nhận như : Liếc qua thì thấy rất nhiều... thức cho người Làm học vấn giống như … đọc và tăng thêm Nội dung các lời bàn và cách tính thuyết phục * GV chốt, chuyển ý: trình bày của t/g rất thấu tình đạt cho ý kiến của Mỗi một nguy hại tác lí, các ý kiến đưa ra xác đáng, có lí mình. giả đưa ra những dẫn lẽ từ tư cách 1 học giả có uy tín, chứng cụ thể và phân từng trải qua quá trình nghiên cứu tích. Tác giả phê phán tích luỹ, nghiền ngẫm lâu dài. lối đọc sách thiếu chọn lọc. Không chỉ nêu ra tầm quan trọng và những nguy hại khó khăn sẽ gặp phải khi đọc sách tác giả con bàn về cách đọc sách . H. Theo lập luận của tác + Phát hiện trả lời, quan sát trên c. Lời bàn về GV chiế - 7 -
- Giáo án ngữ văn 9 giả muốn đọc sách hiệu máy. phương pháp đọc u có quả cần lựa chọn Đọc sách không cốt lấy nhiều sách. sách ntn? mà phải chọn cho tinh, đọc cho a. Cần lựa chọn H. Em hiểu thế nào là kĩ những cuốn sách thực có giá trị, sách khi đọc. chọn cho tinh , đọc cho có lợi ích cho mình. Đọc sách không kĩ ? Chọn cho tinh: Chọn sách phù cốt lấy nhiều mà * GV chiếu trên máy hợp với lứa tuổi , chuyên môn, phải chọn cho trình độ học vấn. (Từng cấp học, tinh, đọc cho kĩ lớp học) Đọc cho kĩ: đọc, hiểu suy ngẫm ở từng câu, chữ, sự việc , hình ảnh ... Không tham nhiều, cần lựa chọn những cuốn cần thiết, thực sự có giá trị, có lợi cho mình. Cần lựa chọn những cuốn sách, những tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu của mình. Không xem thường các loại sách thường thức, các loại sách ở lĩnh vực gần gũi, kế cận với chuyên môn của mình. H. Em thấy tác giả đã + Phát hiện, trả lời cá nhân. b. Phân loại phân chia sách thành Sách phổ thông sách :phổ thông, mấy loại? Đó là những Sách chuyên môn : chuyên môn. loại nào ? H:Em hiếu ntn về sách + Suy nghĩ lí giải trả lời cá nhân. phổ thông và sách Sách chọn nên hướng vào hai chuyên môn? Cho một loại: vài VD. Nếu được chọn + Loại phổ thông (nên chọn lấy sách chuyên môn, em yêu khoảng 50 cuốn để đọc trong thời thích và lựa chọn loại gian học phổ thông và đại học là chuyên sâu nào? đủ) + Loại chuyên môn (chọn, đọc suốt đời) + Suy nghĩ, trả lời cá nhân. Không thể xem thường đọc sách phổ H.Tại sao các học giả thông, loại sách ở lĩnh vực gần gũi chuyên môn vẫn cần kế cận với chuyên ngành của phải đọc sách phổ mình, chuyên sâu của mình. thông? T/g đã khẳng định: trên đời không có học vấn nào là cô lập, - 8 -
- Giáo án ngữ văn 9 không có liên hệ kế cận vì thế không biết kiến thức phổ thông thì không thể chuyên sâu, không biết rộng thì không thể nắm gọn. H. Vậy tác giả đưa ra ý + Phát hiện, trả lời cá nhân. b/ Phương pháp kiến gì về phương pháp T/g đưa ra 2 ý kiến đáng để mọi đọc sách. đọc sách? người suy nghĩ học tập : Đọc kĩ sách 1.Không nên đọc lướt qua, đọc chỉ chuyên môn, kết để trang trí bộ mặt mà phải vừa hợp sách thưởng đọc, vừa suy nghĩ, tích luỹ, tưởng thức… tượng tự do nhất là đối với các Không đọc lướt . sách có giá trị. Đọc có suy nghĩ 2.Không nên đọc một cách tràn lan nghiền ngẫm. theo kiểu hứng thú cá nhân mà cần Không đọc tràn đọc có kế hoạch, có hệ thống. lan. đọc có kế 3. Kết hợp giữa đọc rộng với đọc hoạch, có hệ sâu, đọc sách thường thức với đọc thống. sách chuyên môn. Đọc sách còn rèn 4. Đọc sách còn rèn tính cách và tính cách và chuyện học làm người. chuyện học làm người. H.Qua lời bàn của tác + HS liên hệ, trình bày. giả về phương pháp đọc *HS THCS: sách, theo em, với HS Sách chuyên sâu: những cuốn sgk, THCS, chúng ta cần đọc sách tham khảo... những sách gì? Sách thường thức: những cuốn sách về ứng xử, về đạo đức, gia đình, bè bạn.... Ngoài việc học tập tri > Đọc sách còn giúp con người thức, đọc sách còn giúp rèn luyện tính cách, học cách làm con người điều gì? người. H. Qua bài viết em thấy + Tự do bộc lộ, liên hệ bản thân đọc sách có lợi không? Đọc sách có rất nhiều lợi ích. Em sẽ làm gì khi đọc Khi đọc cần suy nghĩ để tìm xem sách? ý tưởng được biểu hiện trong sách, cái hay, cái đẹp của mỗi cuốn sách là gì. Ta học tập được gì viết trong sách. Cần chọn sách tốt, sách quí để đọc, tránh sách xấu, sách độc hại. * Chuyển ý: Đặc điểm + Khái quát, trả lời cá nhân. HS d. Tính thuyết trong cách hành văn và khác bổ sung. phục và sức hấp phương pháp nghị luận Cách trình bày lí lẽ, dẫn chứng dẫn của văn bản. của tác giả trong văn thấu tình đạt lí. Đó là những lí lẽ - 9 -
- Giáo án ngữ văn 9 bản là gì... nghiên cứu, tích luỹ nghiền ngẫm + Cách trình bày lí H. Đọc và học văn bản lâu dài của một học giả lớn. lẽ, dẫn chứng. em có nhận xét gì về Các lí lẽ có vai trò như một cuộc + Bố cục cách trình bày lí lẽ, dẫn trò chuyện, tâm tình, chia sẻ kinh chứng, cách trình bày bố nghiệm với bạn đọc. cục và sử dụng câu của Bố cục bài viết chặt chẽ, hợp lí tác giả? bằng lối viết có hình ảnh, giàu (giáo viên tích hợp các sức thuyết phục, hấp dẫn. phép phân, tích tổng Nhiều câu văn dùng lối nói bằng hợp sắp học ) so sánh thực tế dễ hiểu, sáng tạo. Cách trình bày lí lẽ rõ ràng, mạch lạc, giàu sức thuyết phục. III. Hướng dẫn Hình thành kĩ năng đánh giá tổng Hình thành kĩ HS đánh giá, khái hợp năng đánh giá quát. III.HS đánh giá, khái quát. tổng hợp III. Tổng kết. H. Nêu những thành + HS khái quát, trả lời. HS khác bổ 1. Nội dung. công về giá trị nội sung. Làm BTTN củng cố kiến thức. Sách có ý nghĩa vô dung và nghệ thuật + Nghe GV ch ố t, nh ấn m ạnh, m ở cùng quan trọng của văn bản? rộng, rút ghi nhớ, đọc ghi nhớ, cả lớp trên con đường phát * GV giúp đỡ, tư ghi vào vở. triển của nhân loại vấn cách HS thực +Nội dung: là kho tàng kiến hiện để trả lời câu Sách có ý nghĩa vô cùng quan trọng thức quý báu, là di hỏi. trên con đường phát triển của nhân sản tinh thần. GV cho HS làm loại bởi nó chính là kho tàng kiến Đọc sách để tích BTTN củng cố. GV thức quý báu, là di sản tinh thần mà luỹ và nâng cao vốn rút ghi nhớ, gọi loài người đúc kết được trong hàng tri thức. đọc. nghìn năm. Tác hại của việc * GV liên hệ mở Đọc sách là một con đường quan đọc sách không rộng từ ý nghĩa văn trọng để tích luỹ và nâng cao vốn tri đúng phương pháp. bản với vấn đề môi thức. Phương pháp đọc trường xung quanh Tác hại của việc đọc sách không sách đúng đắn: đọc có nhiều loại sách đúng phương pháp. kĩ, vừa đọc vừa suy tràn lan => cần giáo Phương pháp đọc sách đúng đắn: ngẫm, đọc sách dục ý thức cho bản đọc kĩ, vừa đọc vừa suy ngẫm, đọc cũng cần phải có thân lựa chọn sách sách cũng cần phải có kế hoạch và có kế hoạch và có hệ mà đọc sao có hiệu hệ thống. thống. quả. + Nghệ thuật: * GV khái quát Bố cục chặt chẽ hợp lí. 2. Nghệ thuật kiến thức trọng Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng bằng 3.Ýnghĩa văn bản tâm và chuyển ý. giọng chuyện trò, tâm tình của một Tầm quan trọng, ý học giả có uy tín để làm tăng tính nghĩa của việc đọc - 10 -
- Giáo án ngữ văn 9 thuyết phục của văn bản. sách và cách lựa Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh chọn sách, cách đọc với những cách ví von cụ thể và thú sách sao cho hiệu vị..... quả. + Ýnghĩa văn bản *Ghi nhớ/SGK/ Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc trang 7 sách và cách lựa chọn sách, cách đọc sách sao cho hiệu quả. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP + Phương pháp: Tái hiện thông tin, phân tích, so sánh, đọc diễn cảm + Thời gian: Dự kiến 10 p + Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo IV. Hướng dẫn HS Kĩ năng Tư duy, sáng tạo Kĩ năng Tư duy, 5’ luyện tập, áp dụng, vận IV. Hướng dẫn HS luyện tập, sáng tạo dụng. áp dụng, vận dụng. IV. Luyện tập * GV cho HS làm bài tập + HS trả lời cá nhân, HS khác 1, Bài 1. Trắc trắc nghiệm/130? nhận xét. nghiệm:1,2,3,4,8 . H. Nêu cảm nghĩ của em + HS tự do bộc lộ 2, Bài 2. về những điều em cảm nhận được khi em tìm hiểu VB? H. Em hiểu thêm gì về tác + HS trả lời , bộc lộ suy nghĩ cá 3, Bài 3. giả qua việc tìm hiểu văn nhân. bản? Là người yêu quí sách; Có học vấn cao nhờ biết cách đọc sách có thái độ khen chê rõ ràng. Là nhà khoa học có khả năng hướng dẫn việc đọc sách cho mọi người. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: 2 phút HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KT, KN GHI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ Gv giao bài tập Lắng nghe, tìm hiểu, ………. Hs: Tại sao ngày nay các bạn trẻ nghiên cứu, trao không ham đọc sách ? đổi,làm bài tập, trình bày.... - 11 -
- Giáo án ngữ văn 9 HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 2 phút HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KT, KN GHI THẦY TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ Gv giao bài tập + Lắng nghe, tìm hiểu, Tìm các câu thành nghiên cứu, trao đổi, ngữ, danh ngôn về vai làm bài tập,trình bày.... trò của sách. * Bước IV: Giao bài, hướng dẫn học ở nhà, chuẩn bị bài ở nhà( 2p): 1. Bài vừa học: Nắm được các giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa của văn bản và nội dung phần Ghi nhớ. Lập lại hệ thống luận điểm trong toàn bài. 2. Chuẩn bị bài mới: + Ôn lại những phương pháp nghị luận đã học. + Đọc và chuẩn bị soạn bài: Khởi ngữ. ************************************* - 12 -
- Giáo án ngữ văn 9 Tuần 20 Tiết 93 KHỞI NGỮ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : Nắm được đặc điểm, công dụng của khởi ngữ. Học sinh nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng : Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. Biết đặt câu có khởi ngữ. 3. Thái độ: Hình thành thói quen : Nhận biết công dụng của khởi ngữ và sử dụng phù hợp. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức : Đặc điểm của khởi ngữ. Công dụng của khởi ngữ. 2. Kỹ năng : Nhận diện khởi ngữ ở trong câu. Đặt câu có khởi ngữ. - 13 -
- Giáo án ngữ văn 9 3. Thái độ: GD ý thức sử dụng khởi ngữ cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 5. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất: Yêu quê hương đất nước. Tự lập, tự tin, tự chủ. b. Các năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực cảm thụ văn học. III. CHUẨN BỊ: 1. Thầy: Mỏy chiếu, Bảng phụ, phiếu học tập. Chuẩn kiến thức kĩ năng, sách tham khảo. 2. Trũ: Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài. Chuẩn bị phiếu học tập, sách BT, BTTN IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: * B ước I . Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp và yêu cầu các tổ trưởng báo cáo kết quả kiểm tra việc học và soạn bài ở nhà của lớp. * B ước II . Kiểm tra bài cũ:(1’) + Mục tiêu: Kiểm tra ý thức chuẩn bị bài ở nhà. + Phương án: Kiểm tra bài cũ 1. Câu gồm những thành phần nào? Kể tờn cỏc thành phần chớnh và thành phần phụ của câu 2. Phõn tích cấu trỳc ngữ phỏp trong câu sau? a.Tụi làm bài tập này rồi. b.Bài tập này, tụi làm rồi. * GV chiếu kết quả lên máy bằng sơ đồ ước III : Tổ chức dạy và học bài mới: * B HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG + Phương pháp: thuyết trình, trực quan. + Thời gian: 12p + Hình thành năng lực: Thuyết trình HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT – KN CẦN GHI ĐẠT CHÚ GV hỏi: Hình thành kĩ năng Kĩ năng quan sát, ? Trong thành phần của câu, quan sát, nhận xét, nhận xét, thuyết trình HS ngoài thành phần phụ trạng thuyết trình TIẾT 93 hình ngữ, trong câu còn thành phần HS nhận xét , lĩnh hội KHỞI NGỮ dung phụ nào khác nữa? kiến thức theo dẫn dắt và Từ phần nhận xét của hs, gv giới thiệu của thầy cảm dẫn vào bài mới nhận - 14 -
- Giáo án ngữ văn 9 Ghi tên bài Ghi tên bài HOẠT ĐỘNG 2 . HÌNH THÀNH KIẾN THỨC + Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình. Quan sát, phân tích, giải thích, khái quát, vận dụng thực hành, hệ thống hóa kiến thức. + Kĩ thuật: Dạy học theo kĩ thuật động não và dùng phiếu học tập (Vở luyện Ngữ Văn). + Thời gian: Dự kiến 15 18p + Hình thành năng lực:Giao tiếp: nghe, nói, đọc; giải quyết vấn đề, phân tích, hợp tác I.Hướng dẫn HS tìm hiểu Hình thành các Kĩ năng Hình thành các 15 đặc điểm và công dụng nghe, nói, đọc ,phân tích Kĩ năng nghe, 18’ của khởi ngữ. hợp tác nói, đọc ,phân I. HS tìm hiểu đặc điểm và tích hợp tác công dụng của khởi ngữ. I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. * GV chiếu các ví dụ 1(a) (b) + Theo dõi, quan sát. 1. Ví dụ: (c) lên bảng. * Cho HS đọc và tìm hiểu ví + HS đọc và tìm hiểu ví dụ dụ. a. Nghe gọi, con bé giật mình, H. Xác định các nòng cốt câu tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, trong các ví dụ 1(a), 1(b), lạ lùng. Còn anh, anh/ không 1(c) của các câu chứa các từ ghìm nổi xúc động. (NQS) ngữ in đậm? b. Giàu, tôi/ cũng giàu rồi. (N Công Hoan) c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta/ có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp . (PVĐồng) * GV cho HS thảo luận nhóm + Phát hiện, thảo luận nhóm * Nhận xét: bàn, gọi trình bày, gọi nhận bàn, đại diện trả lời .Nhóm Vị trí: đứng xét, GV bổ sung, chốt. khác bổ sung. trước chủ ngữ H. Các từ in đậm có vị trí + Về cấu tạo: như thế nào trong câu so với Không tham gia làm các thành chủ ngữ ? phần cơ bản (chính). H. Những từ in đậm ấy có + Về vị trí: đứng trước CN. Nằm ngoài nòng quan hệ như thế nào về Có thể là một từ, một ngữ cốt câu, không có nghĩa với nòng cốt câu? Các từ in đậm không tham quan hệ ý nghĩa H. Theo em, trước các từ ngữ gia kiến tạo thành câu về với nòng cốt câu. in đậm của những câu trên ta mặt ngữ pháp. có thể thêm vào nó các quan Về ý nghĩa nó có quan hệ có hệ từ nào? thể là trực tiếp (gián tiếp) với nội dung phần còn lại - 15 -
- Giáo án ngữ văn 9 của câu. Về quan hệ với vị ngữ không có quan hệ kiểu CN – VN với VN của câu. Vai trò thường nêu lên đề tài của câu chứa nó khởi lên ý nghĩa khởi ngữ. Khi viết phía trước thường có thêm các quan hệ từ: về; Có thể thêm các H. Các từ ngữ in đậm này đối với... quan hệ từ. nêu vấn đề gì được nói đến Công dụng: Các từ in đậm trong những câu trên? nêu đề tài được nói đến trong Công dụng: Nêu câu. đề tài được nói đến trong câu. H. Vừa rồi chúng ta đã tìm + HS phát biểu theo nội dung hiểu đặc điểm, công dụng phần Ghi nhớ (8). của khởi ngữ. Em hiểu gì về + Đọc, nghe, ghi nhớ SGK/ 8. khởi ngữ và đặc điểm của nó? * Cho H.S đọc lại nội dung phần Ghi nhớ theo SGK. + Suy nghĩ, trả lời. H. Căn cứ vào đâu để nhận Căn cứ vào ngữ cảnh được *Ghi nhớ: SGK/8 biết và xác định khởi ngữ sử dụng chính xác? Căn cứ vào vào việc có thể * GV khái quát và chốt kiến thêm các quan hệ từ: về, đối thức trọng tâm toàn bài và với, với.... chuyển ý. * Gv cho Hs làm bài tập nhanh:1/ Chỉ ra thành phần khởi ngữ trong những câu sau: Hs củng cố bằng bài tập a. Tụi thỡ tụi/ xin chịu. b.Với chiếc xe đạp, Nam/ đến trường đúng giờ hơn. HS đặt câu: c.Đối với những bài thơ hay, a.Bảo vệ môi trường , đó ta/ nờn chộp vào sổ tay và học thuộc. việc chúng ta phải làm. 2. Đặt câu có khởi ngữ mà b)Vứt xả rác, ai cũng biết đó là hành động nguy hại đến nội dung liên quan đến hai môi trường. bức tranh sau( tích hợp Hs chọn đáp án: môn Địa lí) Câu a) Khụng có khởi ngữ. 3. 2câu sau, câu nào có khởi (chỉ có phụ ngữ trong cụm ngữ? - 16 -
- Giáo án ngữ văn 9 a) Tôi đọc quyển sách này động từ). rồi. Câu b) Khởi ngữ là “quyển b) Quyển sách này ,tôi đọc sách này” rồi. Cho vớ dụ: HS trình bày cỏ nhân: Khởi Bạn ấy, game không chơi, ngữ là từ “game”, “di động di động không dùng. ”, khởi ngữ đứng sau chủ ? Xác định khởi ngữ trong ngữ. câu trên? Nhận xét vị trớ của khởi ngữ trong câu trên? Lưu ý: Trong một số trường hợp khởi ngữ đứng sau chủ ngữ. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP. + Phương pháp: Đọc, vấn đáp, tái hiện thông tin , phân tích, so sánh, . + Thời gian: Dự kiến 2023p + Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo II.Hướng dẫn HS luyện Kĩ năng tư duy, sáng tạo Kĩ năng tư duy, 20 tập, củng cố. II. HS luyện tập, củng cố. sáng tạo 23’ II. Luyện tập * Gọi HS đọc yêu cầu BTTN + HS đọc yêu cầu BTTN và 1. Bài 1. Trắc và trả lời, làm bài vào phiếu trả lời, làm bài vào phiếu nghiệm. học tập để củng cố kiến học tập để củng cố kiến thức. thức. 1. Ý nào sau đây nêu nhận xét không đúng về khởi ngữ: A. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước CN. B. Khởi ngữ nêu đề tài được nói đến trong câu. C. Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ. D. Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu trong câu. 2. Câu nào sau đây không có khởi ngữ: A. Tôi thì tôi xin chịu. B. Cá này rán thì ngon. C. Miệng ông, ông nói; đình làng, ông ngồi. D. Nam Bắc hai miền ta có nhau. 3. Viết lại câu sau, chuyển phần gạch chân thành khởi ngữ: A. Nó làm bài tập rất cẩn thận. Bài tập, nó làm rất cẩn thận. B. Tôi chỉ thấy quyển sách này bán ở đây. Quyển sách này, tôi chỉ thấy bán ở đây. H. Đọc, nêu yêu cầu BT1? + 1HS đọc, nêu yêu cầu, tìm 2, Bài 1.Tìm khởi Chiế * GV cho HS xác định khởi khởi ngữ, trả lời cá nhân. ngữ trong các u bài ngữ, GV sửa. a: Điều này đoạn trích. tập - 17 -
- Giáo án ngữ văn 9 b: Đối với chúng mình và c: Một mình đáp d: Làm khí tượng án e: Đối với cháu lên máy * Gọi HS đọc , GV nêu yêu 1 HS đọc, nêu yêu cầu, thực 2, Bài 2. Chuyển cầu cho HS giải quyết, GV hiện yêu cầu, trình bày, nhận phần gạch chân kết luận đúng. xét. trong các câu thành khởi ngữ. a/ Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. Làm bài anh ấy cẩn thận lắm KN b/ Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được. KN KN Hiểu thì hiểu rồi, nhưng tôi chưa giải được. * GV gọi HS đặt câu có dùng + 3 HS đặt câu, trình bày, 3, Bài 3. Đặt câu khởi ngữ nhận xét. có dùng khởi ngữ. Đối với các thầy cô giáo, Minh rất kính trọng; đối với bạn bè, Minh rất quý mến chan hoà. * GV gọi HS chuyển bài tập + HS chuyển, trả lời cá nhân. 4, Bài 4. Biến đổi 3, gọi nhận xét câu có khởi ngữ thành câu không có khởi ngữ. * Gv cho HS viết cá nhân, +Viết cá nhân, đọc trước 5, Bài 5. Viết gọi đọc, gọi nhận xét, GV lớp, cả lớp nghe, nhận xét. đoạn văn ngắn sửa, uốn nắn cách viết. theo đề tài tự chọn, trong đoạn * Gv hướng dẫn hs vẽ Hs vẽ sơ đồ tư duy văn đó em có sơ đồ tư duy bài học dùng khởi ngữ. * Đoạn văn tham khảo. Nội dung về bảo vệ môi trường, trong đó có sử dung khởi ngữ. Môi trường hiện nay đang bị ô nhiễm trầm trọng. Nạn chặt phá rõng ngày càng nhiều. Diện tích đất trống đồi trọc ngày càng gia tăng, muông thú không có chỗ ở, đất đai bị xói mòn. Nhà máy mọc lên nhiều đồng nghĩa với bầu không khí bị ô nhiễm. Với những dòng sông xanh xưa kia , bây giờ đã biến thành dòng sông chết do rác thải và nước thải công nghiệp. Những đống rác cao như núi mọc lên ở cuối thôn xóm là nguyên nhân của nhiều bênh phát sinh.Với việc bảo vệ môi trường, mọi người cùng chung tay gánh vác. - 18 -
- Giáo án ngữ văn 9 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo. * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: 2 phút HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KT, KN GHI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ Gv giao bài tập Lắng nghe, tìm hiểu, ………. Hs : Đặt câu có sử dụng khởi nghiên cứu, trao ngữ đổi,làm bài tập, trình bày.... HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 2 phút CHUẨN KT, KN CẦN GHI CHÚ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Đ ẠT Gv giao bài tập + Lắng nghe, tìm hiểu, Tìm khởi ngữ trong nghiên cứu, trao đổi, một số văn bản đã học làm bài tập,trình bày.... * B ước IV : Giao bài, hướng dẫn học ở nhà, chuẩn bị bài ở nhà( 2p): 1. Bài vừa học: Học thuộc nội dung ghi nhớ và nắm chắc đặc điểm, công dụng của khởi ngữ. Hoàn thiện bài tập vào vở bài tập. 2. Chuẩn bị bài mới: Đọc và trả lời câu hỏi chuẩn bị trước bài: Phép phân tích và tổng hợp trang 9. ************************************* Tuần 20 Tiết 94 =====******===== I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : Học sinh hiểu và vận dụng các phép lập luận phân tích và tổng hợp trong Tập làm văn nghị luận. 2. Kỹ năng : - 19 -
- Giáo án ngữ văn 9 Rèn kỹ năng vận dụng các phép lập luận phân tích và tổng hợp trong Tập làm văn nghị luận. Vận dụng các phép lập luận phân tích và tổng hợp phù hợp. 3. Thái độ: Hình thành thói quen say mê môn học II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức : Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp. Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp. Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận. 2. Kỹ năng : Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp.. Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc – hiểu văn bản nghị luận. 3. Thái độ: Nghiêm túc và say mê trong làm văn nghị luận 4. Kiến thức tích hợp: Tích hợp phần văn: Văn bản bàn về đọc sách 5. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất: Yêu quê hương đất nước. Tự lập, tự tin, tự chủ. b. Các năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực cảm thụ văn học. III. CHUẨN BỊ: 1. Thầy: Chuẩn kiến thức kĩ năng, sách tham khảo. 2. Trũ: Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài. Chuẩn bị phiếu học tập, sách BT, BTTN IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: * B ước I . Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp và yêu cầu các tổ trưởng báo cáo kết quả kiểm tra việc học và soạn bài ở nhà của lớp. * B ước II . Kiểm tra bài cũ:3’ + Mục tiêu: Kiểm tra ý thức chuẩn bị bài ở nhà. + Phương án: Kiểm tra trước khi tìm hiểu bài Nêu khái niệm và đặc điểm của khởi ngữ? ước III : Tổ chức dạy và học bài mới: * B HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG + Phương pháp: thuyết trình, trực quan. - 20 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 9: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
8 p | 659 | 67
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945
10 p | 741 | 57
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 9: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
14 p | 820 | 53
-
Giáo án Ngữ văn 9 tuần 1: Phong cách Hồ Chí Minh
6 p | 830 | 30
-
Giáo án Ngữ văn 9 bài 19: Các thành phần biệt lập
10 p | 871 | 28
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 9: Phát biểu theo chủ đề
4 p | 385 | 23
-
Giáo án Ngữ văn 9 bài 18: Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm
10 p | 1302 | 20
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 9: Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học
5 p | 359 | 13
-
Giáo án Ngữ văn 9 bài 21: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten (trích)
13 p | 990 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD & ĐT Bắc Giang
3 p | 260 | 11
-
Giáo án Ngữ văn 9 bài 20: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới
15 p | 991 | 8
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Thanh An
18 p | 13 | 4
-
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 p | 19 | 2
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Chu Văn An
8 p | 19 | 2
-
Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Bài 9: Âm vang của lịch sử (Truyện lịch sử)
68 p | 17 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri
5 p | 12 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2019 – 2020 có đáp án - Trường THCS Nhân La
3 p | 30 | 1
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
7 p | 19 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn