Giáo án Ngữ văn 9 bài 19: Các thành phần biệt lập
lượt xem 28
download
Giáo án ngữ văn 9 - Tổng hợp bài soạn hay về: Các thành phần biệt lập giúp học sinh nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi - đáp và phụ chú. Nắm được công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu. Biết đặt câu có thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Ngữ văn 9 bài 19: Các thành phần biệt lập
- * GIÁO ÁN THI GIẢNG CHIẾN SĨ THI ĐUA CƠ SỞ - MÔN NGỮ VĂN – 9 * NH; 2010 – 2011* GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp hs : - Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần biệt lập tình thái và cảm thán trong câu. - Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán. - Trọng tâm: 1/ Kiến thức: - Đặc điểm của thành phần tính thái và cảm thán. - Công dụng của các thành phần trên. 2/ Kĩ năng: - Nhận biết thành phần tình thái và cảm thán trong câu. - Đặt câu có thành phần tình thái và cảm thán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: * GV: máy chiếu, bảng phụ thảo luận nhóm, tài liệu tham khảo,… * HS: SGK, SBT Ngữ văn 9 - tập 2, soạn bài theo yêu cầu SGK và của GV (đã dặn ở tiết trước). III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cơ bản *Hđ1: Kiểm tra bài cũ - Giới NGUYỄN ĐẠI HOÀNG TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN TRANG 1
- * GIÁO ÁN THI GIẢNG CHIẾN SĨ THI ĐUA CƠ SỞ - MÔN NGỮ VĂN – 9 * NH; 2010 – 2011* thiệu bài mới: * 1- 2 HS lờn bảng trả lời: - Thế nào là khởi ngữ? - Khởi ngữ: Là thành phần câu - Hãy nêu dấu hiệu xác định khởi đứng trớc chủ ngữ để nêu lên đề ngữ? tài được nói đến trong câu. - Viết lại câu sau bằng cách - Dấu hiệu xác định khởi ngữ: chuyển phần in đậm thành khởi + Đứng trớc chủ ngữ. ngữ: + Có thể kết hợp với các quan Tôi chỉ thấy bán quyển sách này hệ từ: về, đối với. ở đây. * Viết lại câu có khởi ngữ: Chốt, chuyển vào bài mới: Quyển sách này, tôi chỉ thấy Các em đã được học về các thành bán ở đây. phần chính và thành phần phụ của câu. Đó là những thành phần nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em - Thành phần chính: CN, VN tìm hiểu thêm một số thành phần - Thành phần phụ: trạng ngữ, mới ngoài các thành phần câu đã đề ngữ. học. (ghi tựa bài lên bảng) *Hđ2: H/D HS tìm hiểu thành phần tình thái: I.THÀNH PHẦN - Cho Hs quan sát các câu trích TÌNH THÁI: (1a, 1b- SGK/tr. Tr. 18 chiếu - Hs quan sát và đọc ví dụ, chú ý 1/ Tìm hiểu ví lên máy 2 câu trích này. kĩ các từ được in đậm. dụ : SGK/tr.18. - Gọi 1HS đọc ví dụ và hỏi: - Trích từ truyện ngắn Chiếc (?) Các câu văn vừa đọc được lược ngà của Nguyễn Quang trích từ truyện nào đã học? Nói về Sáng. Kể về nhân vật ông Sáu, ai và về việc gì? về sự việc ông Sáu về phép thăm gia đình và con gái. NGUYỄN ĐẠI HOÀNG TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN TRANG 2
- * GIÁO ÁN THI GIẢNG CHIẾN SĨ THI ĐUA CƠ SỞ - MÔN NGỮ VĂN – 9 * NH; 2010 – 2011* (?) Các từ ngữ in đậm “chắc”, “có - Các từ “chắc”, “có lẽ” thể hiện lẽ” trong những câu trên thể hiện cách nhìn của người nói đối với nhận định của người nói đối với sự sự việc được nói đến trong câu. việc nêu ở trong câu như thế nào? + Chắc: Thể hiện thái độ tin cậy - Cho HS đối chiếu những câu có cao. sử dụng các từ in đậm “chắc”, “ + Có lẽ: Thể hiện thái độ tin cậy có lẽ” và những câu không sử thấp. dụng những từ in đậm “chắc”, “có lẽ” và hỏi: (?) Nếu không có những từ ngữ in đạm đó thì nghĩa sự việc của câu -Ý nghĩa sự việc không thay đổi. chứa chúng có khác đi không? Vì - Vì các từ “chắc”, “có lẽ” sao? không tham gia diễn đạt ý nghĩa sự việc, chỉ thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. - Những từ “chắc”, “có lẽ” gọi là Thành phần tình thái được thành phần tình thái, vậy em hiểu dùng để thể hiện cách nhìn thành phần tình thái dùng để làm của người nói đối với sự việc gì? được nói đến trong câu. - Chốt ý 1 nội dung Ghi nhớ - Đọc ý 1 nội dung Ghi nhớ (SGK,tr. 18) (SGK,tr. 18) - Thành phần tình thái trong câu có những loại khác nhau và có 2/ Ghi nhớ những công dụng khác nhau, đôi - HS quan sát, ghi nhớ để làm (SGK/ý1/tr.18) khi rất tinh tế. GV mở rộng cho bài tập HS cần chú ý những trường hợp sau đây: a) Những yếu tố tình thái gắn với - HS đặt câu theo yêu cầu (dựa NGUYỄN ĐẠI HOÀNG TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN TRANG 3
- * GIÁO ÁN THI GIẢNG CHIẾN SĨ THI ĐUA CƠ SỞ - MÔN NGỮ VĂN – 9 * NH; 2010 – 2011* độ tin cậy của sự việc được nói vào mẫu câu của GV). đến, như: - HS có thể đặt các câu sau: + chắc chắn, chắc hẳn, chắc là,... (chỉ độ tin cậy cao) Ví dụ: Tôi + Chắc chắn đó là bạn Lan. chắc chắn Lan sẽ đến đúng giờ hẹn. + hình như, dường như, hầu như, có vẻ như, có lẽ, chẳng lẽ,... (chỉ độ tin cậy thấp) Ví dụ: Hôm + Hình như đó là bạn Lan. nay, có lẽ trời mưa. b) Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói, như: theo tôi, theo ý tôi, theo ý anh, ý ông + Theo anh, sự việc ấy như thế ấy, theo anh, ... Ví dụ: Làm như nào ? vậy, theo ý tôi, là tốt rồi. + Theo tôi, anh ấy nói thế là c) Những yếu tố tình thái chỉ thái đúng. độ của người nói với người nghe, + Cháu chào bác ạ. như: à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đây, + Cháu chào bác ạ ! đấy, ... (đứng cuối câu) Ví dụ: + Các em hãy cố gắng học tập Tớ đi nhé. nhé ! - Yêu cầu HS đặt 1 câu với mỗi trường hợp trên (gọi 3 em lên bảng làm), cả lớp làm vào tập và quan sát, nhận xét bài làm của bạn *HS làm BT áp dụng (Bài tập trên bảng. 1a, 1c, 1d, SGK, tr. 19) : - Cho HS áp dụng làm bài tập 1 a, - Quan sát, đọc và tìm các thành c, d (SGK, tr. 19) phần tình thái có trong bài tập * Bài tập áp - Chiếu lên máy nội dung các bài theo yêu cầu : dụng (Bài tập 1 a, c, d - SGK, tr. NGUYỄN ĐẠI HOÀNG TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN TRANG 4
- * GIÁO ÁN THI GIẢNG CHIẾN SĨ THI ĐUA CƠ SỞ - MÔN NGỮ VĂN – 9 * NH; 2010 – 2011* tập trên, yêu cầu HS đọc kĩ, làm + 1a : có lẽ 19) việc cá nhân (đứng tại chỗ nêu + 1c : hình như thành phần tình thái có trong các + 1d : chã nhẽ câu trên, lớp bổ sung, sửa chữa. *Hđ3: H/D HS tìm hiểu thành phần cảm thán: - Chiếu lên máy nội dung các ví dụ a, b (SGK, tr, 18, mục II), cho HS quan sát và đọc, trả lời câu hỏi: (?) Các từ “Ồ”, “Trời ơi” trong 2 II.THÀNH câu vừa đọc có chỉ sự vật hay sự PHẦN CẢM việc gì không? THÁN: (?) Nhờ những từ ngữ nào trong 1/ Tìm hiểu câu mà chúng ta hiểu được tại sao - Các từ “Ồ”, “Trời ơi” trong 2 ví dụ : người nói kêu ồ hoặc trời ơi ? câu trên không chỉ sự vật hay SGK/tr.18. sự việc gì cả. - Chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu ồ hoặc kêu trời ơi là nhờ phần câu tiếp theo sau những tiếng này. Chính những (?) Các từ “Ồ”, “Trời ơi” trong 2 phần câu tiếp theo sau các tiếng câu vừa đọc được dùng để làm gì? đó giải thích cho người nghe biết tại sao người nói cảm thán. - Các từ Ồ, Trời ơi không dùng để gọi ai cả, chúng chỉ giúp người nói giãi bày nỗi lòng của mình : NGUYỄN ĐẠI HOÀNG TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN TRANG 5
- * GIÁO ÁN THI GIẢNG CHIẾN SĨ THI ĐUA CƠ SỞ - MÔN NGỮ VĂN – 9 * NH; 2010 – 2011* + Ồ : tâm trạng ngạc nhiên, vui sướng khi nghĩ đến thời gian đã qua: độ ấy vui. + Trời ơi : cảm xúc tiếc rẻ của - Các từ “Ồ”, “Trời ơi” trong 2 anh thành niên (thời gian còn lại câu vừa phân tích được gọi là quá ít: chỉ còn 5 phút). thành phần cảm thán. Vậy thành phần cảm thán được dùng để làm - Được dùng để bộc lộ tâm lý gì? của người nói (vui, buồn, mừng, giận, ....). - Chốt ý 2 nội dung Ghi nhớ (SGK,tr. 18) - GV lưu ý HS : Thành phần cảm - Đọc ý 2 nội dung Ghi nhớ thán có sử dụng các từ ngữ (chao (SGK,tr. 18) ôi, ôi, a, á, ơi, trời ơi,… và có điểm riêng là nó có thể tách riêng theo kiểu câu đặc biệt. Khi tách riêng ra như vậy, nó là câu câu 2/ Ghi nhớ thán (VD: Than ôi! Thời oanh liệt (SGK/ý2/tr.18) nay còn đâu?). khi đứng trong trong một câu cùng các thành phần câu khác thì phần cảm thán thường đứng ở đầu câu. Thành phần câu đứng sau giải thích cho tâm lí của người nói ở thành phần cảm thán (VD: Ơi hoa sen đẹp của bùn đen!) - Cho HS áp dụng làm bài tập 1 b (SGK, tr. 19) - Chiếu lên máy nội dung bài tập NGUYỄN ĐẠI HOÀNG TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN TRANG 6
- * GIÁO ÁN THI GIẢNG CHIẾN SĨ THI ĐUA CƠ SỞ - MÔN NGỮ VĂN – 9 * NH; 2010 – 2011* trên, yêu cầu HS đọc kĩ, làm việc cá nhân (đứng tại chỗ nêu thành phần cảm thán có trong câu trên, *HS làm BT áp dụng (Bài tập lớp bổ sung, sửa chữa. 1b SGK, tr. 19) : *Hđ4: H/D HS tìm hiểu thành - Quan sát, đọc và tìm các thành phần biệt lập: phần cảm thán có trong bài tập - Cho HS quan sát lại các ví dụ theo yêu cầu : vừa tìm hiểu (mục I, II). +Chao ôi (thành phần cảm thán) (?) Cả 2 thành phần tình thái và cảm thán vừa tìm hiểu có tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu và cấu trúc ngữ pháp của - Quan sát lại các ví dụ và 2 mục câu không? ghi nhớ vừa tìm hiểu (I, II) - Cả 2 thành phần tình thái và - Người ta gọi thành phần tình cảm thán thái và thành phần cảm thán là + Đều không tham gia vào việc III.THÀNH các thành phần biệt lập. Vậy em diễn đạt nghĩa sự việc của câu. PHẦN BIỆT hiểu thành phần biệt lập là gì? +Đều không tham gia vào cấu LẬP: - Chốt ý 3 Ghi nhớ (SGK/tr. 18) trúc ngữ pháp của câu. *Hđ5: H/D HS luyện tập: - Thành phần biệt lập là những - Cho Hs đọc kĩ các thành phần thành phần không tham gia vào tình thái đã cho trong Bài tập 2 và việc diễn đạt nghĩa sự việc của yêu cầu 1 HS lên bảng sửa (cả lớp câu. làm vào tập và nhận xét bài làm - HS đọc ý 3 Ghi nhớ (SGK/tr. của bạn trên bảng. 18) - Gv chốt. * BT 2/tr.19: Xếp các từ ngữ - Cho HS thảo luận nhóm nhỏ (2 theo trình tự tăng dần độ tin cậy bàn quay lại/1 nhóm/3phút) Bài (hay độ chắc chắn) : NGUYỄN ĐẠI HOÀNG TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN TRANG 7
- * GIÁO ÁN THI GIẢNG CHIẾN SĨ THI ĐUA CƠ SỞ - MÔN NGỮ VĂN – 9 * NH; 2010 – 2011* tập 3, yêu cầu đại diện vài nhóm Dường như / hình như / có vẻ trình bày ý kiến bài làm của nhóm như có lẽ chắc là chắc * Ghi nhớ mình. hẳn chắc chắn. (ý 3/ SGK/tr.18) - GV cùng cả lớp chốt lại ý đúng * BT3/tr.19: Những từ người của bài tập này. nói phải chịu trách nhiệm cao IV. LUYỆN TẬP - Gv cho Hs tham khảo 2 đoạn văn nhất về độ tin cậy: sau để HS dựa vào đó mà viết (1) Chắc : trung bình. đoạn văn theo yêu cầu BT 4: (2) Hình như : độ tin cậy thấp + Đọc “Trong lòng mẹ” của nhà nhất. văn Nguyên Hồng, ta bắt gặp hình (3) Chắc chắn: độ tin cậy cao ảnh một em bé mồ côi bố, phải xa nhất. mẹ, sống thui thủi cô đơn giữa sự - Tác giả dùng từ “chắc” vì ghẻ lạnh, cay nghiệt của bà cô. Em niềm tin vào sự việc sẽ có thể phải chịu những ngày tháng đau diễn ra theo hai khả năng: khổ, tủi nhục. Nhưng trong những ngày tháng đau khổ ấy, trái tim + Theo tình cảm huyết thống, sự yêu thương của em vẫn dành cho việc sẽ diễn ra như vậy . mẹ một cách đằm thắm và trọn +Do thời gian và ngoại hình có vẹn. Cuộc gặp gỡ mẹ sau một năm thể sự việc sẽ diễn ra khác đi trời xa cách là một niềm hạnh một chút. phúc vô bờ. Ôi, thật không gì bằng * BT 4:(HS dựa vào vb : Tiếng khi được sống trong vòng tay yêu nói của văn nghệ, vận dụng thương của mẹ. thành phần tình thái, cảm thán + Đọc Truyện Kiều của Nguyễn vừa học, nêu cảm xúc của mình Du, chắc chắn không ai không về 1 tp văn nghệ mà mình yêu thương xót cho số phận của nàng thích). Kiều - một người con gái tài hoa bạc mệnh. Có thấu hiểu quãng đời mười lăm năm lưu lạc của nàng thì NGUYỄN ĐẠI HOÀNG TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN TRANG 8
- * GIÁO ÁN THI GIẢNG CHIẾN SĨ THI ĐUA CƠ SỞ - MÔN NGỮ VĂN – 9 * NH; 2010 – 2011* chúng ta mới thấy hết sự tàn bạo, độc ác của tầng lớp thống trị lúc bấy giờ. Hỡi ôi, một xã hội chỉ biết chạy theo đồng tiền, sẵn sàng chà đạp lên mọi nhân phẩm, giá trị của con người. Đúng là một xã hội bất nhân, thối nát mà Nguyễn Du muốn lột trần bộ mặt thật của nó. Nhưng ở đó, Truyện Kiều cũng là sự bênh vực, xót thương cho số phận nhỏ nhoi bị vùi dập. Chắc hẳn đại thi hào Nguyễn Du phải đau lòng lắm khi viết ra những nỗi đau, sự bất công trong xã hội mà ông đã sống và chứng kiến. IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Cho Hs chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” : chia lớp làm hai đội (A – B), mỗi đội 3 em, trong thời gian 2 phút, đội nào đặt câu có sử dụng thành phần biệt lập tình thái và cảm thán nhiều hơn và đúng thhì thắng cuộc (lần lượt từng em trong mỗi đội thay phiên nhau đặt câu). - Chốt nội dung bài học theo sơ đồ sau: Các thành phần biệt lập Thành phần tình thái (Được dùng để Thành phần cảm thán (Được dùng thể hiện cách nhìn của người nói đối để bộc lộ tâm lý của người nói: vui, với sự việc được nói đến trong câu) buồn, mừng, giận,...) NGUYỄN ĐẠI HOÀNG TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN TRANG 9
- * GIÁO ÁN THI GIẢNG CHIẾN SĨ THI ĐUA CƠ SỞ - MÔN NGỮ VĂN – 9 * NH; 2010 – 2011* Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. - Lưu ý Hs cần biết sử dụng linh hoạt các thành phần biệt lập tình thái và cảm thán trong giao tiếp hằng ngày (nói, viết), đặc biệt là trong quá trình làm văn tự sự hoặc nghị luận. *Về nhà học kĩ bài ; chép và học thuộc lòng ghi nhớ. Tiếp tục làm BT4/19. -Soạn bài “Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ”. Đọc kĩ văn bản: Bệnh lề mềTrả lời 4 câu hỏi trong SGK/tr. 20, 21. NGUYỄN ĐẠI HOÀNG TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN TRANG 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Ngữ văn 9 tuần 1: Phong cách Hồ Chí Minh
6 p | 830 | 30
-
Giáo án Ngữ văn 9 bài 18: Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm
10 p | 1299 | 20
-
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2020-2021 (Từ tuần 1 đến tuần 15)
304 p | 197 | 14
-
Giáo án Ngữ văn 9 bài 21: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten (trích)
13 p | 988 | 12
-
Giáo án Ngữ văn 9 bài 20: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới
15 p | 990 | 8
-
Giáo án Ngữ văn 7 bài 9 sách Kết nối tri thức: Hòa điệu với tự nhiên
33 p | 50 | 7
-
Giáo án Ngữ văn 9 Tiết 1: Phong cách Hồ Chí Minh
432 p | 249 | 6
-
Giáo án Ngữ văn 9
90 p | 71 | 5
-
Giáo án Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 2)
534 p | 21 | 5
-
Giáo án Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1)
414 p | 28 | 4
-
Giáo án Ngữ văn 7 bài 9 sách Kết nối tri thức: Trang sách và cuộc sống
19 p | 42 | 4
-
Giáo án Ngữ văn 9 học kì 2 theo chủ đề
44 p | 22 | 4
-
Giáo án Ngữ văn 9 - Giáo án định hướng phát triển năng lực học sinh (Mẫu số 3)
85 p | 56 | 4
-
Giáo án Ngữ văn 9 - Bài 29: Tổng kết về ngữ pháp
15 p | 17 | 3
-
Giáo án Ngữ văn 9 - Giáo án định hướng phát triển năng lực học sinh (Mẫu số 1)
54 p | 51 | 3
-
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 p | 17 | 2
-
Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Bài 9: Âm vang của lịch sử (Truyện lịch sử)
68 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn